Nó giống việc có 1 thằng nó đấm vào mặt các cụ, nhưng tòa xử tù các cụ vì không né được cú đấm đó làm nó gẫy tay.
Tôi lười tìm kiếm và trích dẫn, nhưng tôi nhớ luật là giảm tốc độ đến mức không còn nguy hiểm?1. Tại vì trong suy nghĩ của bác chỉ có hai khái niệm: "đi thấp hơn tốc độ tối đa cho phép" và "đi quá tốc độ cho phép".
2. Cho nên bác đọc văn bản quy phạm pháp luật sẽ không hiểu, và suy diễn là: nếu không đi thấp hơn tốc độ tối đa cho phép, thì chỉ có thể là đi quá tốc độ cho phép.
3. Nếu bác có thêm suy nghĩ: đi bằng tốc độ cho phép, bác sẽ thấy văn bản quy phạm pháp luật là đúng, và không khó hiểu.
---------------
Cháu chỉ giải thích vậy thôi, bác có quyền không hiểu, và giữ nguyên suy nghĩ của bác.
Cháu sẽ không tiếp tục tranh luận với bác nữa, vì cháu thấy không cần thiết ạ.
Chẳng ai cho phép "cán chết người vì vi phạm luật giao thông" cả bác ạ.Năm 2001, em sang Trung Quốc, đi cao tốc Bằng Tường - Quảng Đông.
Cậu lái xe bên TQ (Hoa Kiều, về TQ năm 79) nói: "Đây là cao tốc, ô tô phi thoải mái. Người đi bộ lên đây bọn em đâm chết không cần dừng lại."
Thú thật là em rất ngưỡng mộ cho đến khi tầm nửa đêm anh ấy phanh cháy đường. Em nằm giường nằm, thiu thiu ngủ nên không biết là chướng ngại vật gì, chỉ thấy anh ấy tỉu tỉu liên tục. Em định dậy sờ quần anh ấy xem có ướt không?
Em thừa nhận ở phần lớn các nước, họ thi hành luật nghiêm khắc hơn Việt Nam. Nhưng không nước nào cho phép cán chết người vì vi phạm luật giao thông.
Em xem phim Mỹ nhiều em biết, xe ngược chiều, người đi bộ trên cao tốc vẫn làm các xe khác phanh dúi dụi.
Cụ tranh luận về luật mà không chịu đọc luật.Logic nó là như vầy:
3. Vì phải giảm tốc độ để tránh tai nạn, nên sẽ có trường hợp "thấp hơn tốc độ tối thiểu cho phép". Luật quy định "thấp hơn tốc độ tối thiểu cho phép" là phạm luật, nên khi yêu cầu người tham gia giao thông giảm tốc, thì phải gỡ điều này để tránh vi phạm pháp luật.
4. Vì có những đường không quy định tốc độ tối thiểu, nên mới bổ sung chử "có thể".
Đúng rồi bác, Thông tư 31/2019 quy định lại điều 5 này rồi, viết có nghĩa hơn nhiềuTôi lười tìm kiếm và trích dẫn, nhưng tôi nhớ luật là giảm tốc độ đến mức không còn nguy hiểm?
Tức là không yêu cầu phanh gấp, nhưng yêu cầu giảm tốc độ từ từ đến mức độ muốn về 0 lúc nào cũng được.
Mà lúc này đừng có mang tốc độ tối thiểu ra đây nhé.
1. Có 12 trường hợp quy định người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép (có thể dừng lại một cách an toàn). Thông tư 91/2015/TT-BGTVT.Tôi lười tìm kiếm và trích dẫn, nhưng tôi nhớ luật là giảm tốc độ đến mức không còn nguy hiểm?
Tức là không yêu cầu phanh gấp, nhưng yêu cầu giảm tốc độ từ từ đến mức độ muốn về 0 lúc nào cũng được.
Mà lúc này đừng có mang tốc độ tối thiểu ra đây nhé.
Trích hộ đoạn đầu đây, tìm mà đọc đoạn sau để biết khi nào cần phải áp dụngTôi lười tìm kiếm và trích dẫn, nhưng tôi nhớ luật là giảm tốc độ đến mức không còn nguy hiểm?
Tức là không yêu cầu phanh gấp, nhưng yêu cầu giảm tốc độ từ từ đến mức độ muốn về 0 lúc nào cũng được.
Mà lúc này đừng có mang tốc độ tối thiểu ra đây nhé.
cháu nó hiểu luật 1 cách máy móc ko cãi được đâu cụ ơi.Vậy nên chăng các luật sư, thẩm phán, những người nghiên cứu luật nên đề xuất làm rõ cái này. Chứ giờ ông đi ô tô cũng phải giữ khoảng cách an toàn với ông xe đạp ở tít lề phải, rồi phải xin vượt?
Đã có hơn 1 người khẳng định trường hợp này không phải là đi ngang vì xe Innova không nằm hoàn toàn trong làn khẩn cấp mà 1 phần nằm trên làn đường của xe cont.2. Trong 12 trường hợp quy định, không có trường hợp phải giảm tốc độ khi đi ngang qua phương tiện đỗ bên đường cao tốc.
Trường hợp này áp dụng bất hồi tố cháu ạĐúng rồi bác, Thông tư 31/2019 quy định lại điều 5 này rồi, viết có nghĩa hơn nhiều
Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ để có thể dừng lại một cách an toàn trong các trường hợp sau:
1. Có báo hiệu cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường;
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường có mặt đường hẹp, không êm thuận;
4. Qua cầu, cống hẹp; đi qua đập tràn, đường ngầm, hầm chui; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
5. Qua khu vực có trường học, bệnh viện, bến xe, công trình công cộng tập trung nhiều người; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường;
8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt; khi có tín hiệu xin đường, tín hiệu khẩn cấp của xe đi phía trước;
9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe;
10. Gặp xe ưu tiên đang thực hiện nhiệm vụ; gặp xe siêu trường, xe siêu trọng, xe chở hàng nguy hiểm; gặp đoàn người đi bộ;
11. Trời mưa; có sương mù, khói, bụi; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, vật liệu rơi vãi;
12. Khi điều khiển phương tiện đi qua khu vực trạm kiểm soát tải trọng xe, trạm cảnh sát giao thông, trạm giao dịch thanh toán đối với các phương tiện sử dụng đường bộ.
Vãi nhỉ. HeheCập nhật cho các bác không có livetream:
Link: https://dantri.com.vn/phap-luat/phuc-tham-vu-container-dam-innova-di-lui-de-nghi-thay-doi-kiem-sat-vien-20200604092605667.htm
Trích: "Các cơ quan báo chí tham gia đưa tin về phiên tòa được TAND tỉnh Thái Nguyên bố trí một phòng riêng.
...
Tuy nhiên, ngay sau ít phút bắt đầu phần xét hỏi, hệ thống âm thanh và màn hình tại phòng báo chí tác nghiệp đã không còn tín hiệu.
Sau gần 30 phút trôi qua, các cơ quan báo chí vẫn không thể ghi nhận quá trình xét xử đang diễn ra.".
Ơ, cái cậu Thái Thị Nguyên này hay thật đấy.
Hay tụi Thái tân nó phá hoại?
Trong 12 trường hợp quy định, không có trường hợp phải giảm tốc độ khi đi ngang qua phương tiện đỗ bên đường cao tốc, mà phương tiện này nằm một phần trong làn đường của xe đi ngang qua.Đã có hơn 1 người khẳng định trường hợp này không phải là đi ngang vì xe Innova không nằm hoàn toàn trong làn khẩn cấp mà 1 phần nằm trên làn đường của xe cont.
Đúng rồi bác, thế em mới nói cái thông tư 91/2015/TT-BGTVT nó viết không rõ ràng.Cụ tranh luận về luật mà không chịu đọc luật.
Định nghĩa về Tốc độ tối thiểu cho phép tại QCVN41:2019/BGTVT
3.48. Tốc độ tối thiểu cho phép là tốc độ nhỏ nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường được cấp có thẩm quyền quy định. Người điều khiển phương tiện không được phép vận hành xe ở tốc độ nhỏ hơn khi có điều kiện giao thông đảm bảo an toàn cho phép xe chạy với tốc độ cao hơn.
Trường hợp giảm tốc để tránh tai nạn như cụ viện dẫn đã vi phạm dòng chữ bôi đậm trên, nên xe không bị vi phạm luật khi chạy dưới tốc độ tối thiểu cho phép.
Luật không được suy diễn bác ạ.cháu nó hiểu luật 1 cách máy móc ko cãi được đâu cụ ơi.
Em thấy cần thống nhất gọi chỗ đó là làn khẩn cấp có chuẩn không ah.Đã có hơn 1 người khẳng định trường hợp này không phải là đi ngang vì xe Innova không nằm hoàn toàn trong làn khẩn cấp mà 1 phần nằm trên làn đường của xe cont.
Nếu theo thông tư 31/2019 thì có (khi vận dụng có thể lại gây tranh cãi) nhưng sự việc xảy ra trước khi thông tư 31/2019 có hiệu lực và dựa trên nguyên tắc bất hồi tố do đó HĐXX không vận dụng mà dùng biển báo "đi chậm" để bảo vệ quan điểm ban đầuTrong 12 trường hợp quy định, không có trường hợp phải giảm tốc độ khi đi ngang qua phương tiện đỗ bên đường cao tốc, mà phương tiện này nằm một phần trong làn đường của xe đi ngang qua.
ko được suy diễn là đúng nhưng cũng cần phải hiểu luật, đối với đường có 20 làn xe thì ông ở làn số 1 phải giữ khoảng cách tối thiểu với ông phía trước ở làn thứ 20 à? giữ kc tối thiểu với xe phía trước phải có 2 điều kiện:Luật không được suy diễn bác ạ.
Nếu Tòa Thái Nguyên mà hiểu Luật "máy móc" như cháu, thì Hoàng Cont trắng án rồi ạ.
1. Bác chưa đủ tuổi gọi tôi bằng cháu.Trường hợp này áp dụng bất hồi tố cháu ạ