[Funland] Hỏi về việc nước lạnh làm sao đâm xuyên ly thủy tinh được

DKC

Xe buýt
Biển số
OF-166677
Ngày cấp bằng
14/11/12
Số km
501
Động cơ
349,899 Mã lực
Khi nước đá bị lạnh, các phân tử nước chuyển động chậm dần và thu hẹp khoảng cách lại, đến một mức nào đó, các phân tử nước sẽ chuyển động chậm hơn các phân tử thuỷ tinh. Khi đó các phân tử nước sẽ di chuyển vào bên trong các phân tử thuỷ tinh. Sau khi tiếp xúc với không khi ở mặt ngoài, các phân tử này lại tăng tốc độ di chuyển và thoát ra. Điều này giải thích tại sao lại có hiện tượng rò nước khi bỏ đá vào cốc.
Nhân tiện bác giúp e lý do e canh hộ vợ cái nồi canh mà một lúc sau thấy khô coong, nó cứ bảo e húp hết của vợ con mới oan cho e chứ
 

Ha Cong Anh

Xe container
Biển số
OF-206462
Ngày cấp bằng
17/8/13
Số km
6,453
Động cơ
363,494 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
CCCC cho cháu hỏi vì sao một ly chứa nước không rò rỉ gì, nếu đổ nước thường vào đó thì nước ở nguyên trong ly, nhưng nếu đổ viên đá lạnh vào thì tí nữa nước ướt hết mặt bàn vì rò rỉ qua ly tại sao cùng là nước mà lại như thế ạ hay ly nước bị rò rỉ @@
Niên quan đến ní thuyết vật ní, Cụ phải hỏi anh Rục chứ xao nại hỏi ở đây ạ? Học sinh lớp 8 là đủ khả năng trả lời câu này, thậm chí nhỏ hơn, nếu các cháu ham tìm hiểu.
 

xebetong

Xe lăn
Biển số
OF-159622
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
11,631
Động cơ
426,066 Mã lực
Các cụ cứ cười chủ thớt, em thấy truyện này cũng bình thường, ví như nhiều cụ chịch gấu toàn đeo bao cs mà gấu vẫn phễnh bụng :)
Cứ đổ tại cụ Gangnam bán hàng lởm, biết đâu con nòng nọc nó xuyên qua dc cao su
Nòng nọc to thế mà còn xuyên dc thì nước qua thủy tinh cũng thường thôi
 

ACDELCO434

Xe điện
Biển số
OF-394468
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
2,472
Động cơ
256,308 Mã lực
Iêm đố các cụ: tại sao đóng băng nước nóng lại nhanh hơn đóng băng nước nguội ?
:))
Em nhớ có giải thưởng triệu đô mẽo cho ai giải thích và chứng minh được đấy. Cụ làm được là có giải Nô-ben nay. :D
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,896
Động cơ
493,659 Mã lực
Cháu chỉ vuốt thôi mà nước chảy đến đầu gối
 

Hiền_Vẹo

Xe hơi
Biển số
OF-511430
Ngày cấp bằng
21/5/17
Số km
178
Động cơ
182,110 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
cụ hỏi đùa đúng ko :)) còn giải thích bình thường là do nước lạnh, ngưng tụ ngoài ly thôi
cụ bao tuổi vậy =))
 

mr_nom

Xe tăng
Biển số
OF-427408
Ngày cấp bằng
5/6/16
Số km
1,263
Động cơ
517,799 Mã lực
Chắc học tới bài này thì cô giáo dạy cụ xin nghỉ lấy chồng :D
 

mô kích

Xe điện
Biển số
OF-82633
Ngày cấp bằng
12/1/11
Số km
4,695
Động cơ
952,513 Mã lực
Nơi ở
Phukienhonda.net
Website
phukienhonda.net
Cụ nào ko chắc chắn thì im cho em nhờ.
Nhiều người sẽ ko biết các cụ đùa đâu.
Em thì nghĩ đó là ngu
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,301
Động cơ
1,602,119 Mã lực
Cụ nào ko chắc chắn thì im cho em nhờ.
Nhiều người sẽ ko biết các cụ đùa đâu.
Em thì nghĩ đó là ngu
Chắc chắn cụ nghĩ đúng (tuy nhiên cần bổ sung mỗi cái là ai ngu thôi), theo e duy nhất có cụ MCuong234 trả lời là hợp logic, các cụ còn lại thì có thể cũng được học nhưng già dồi, lại ham bàn chuyện chính trỵ chính em nên kiến thức cũng lỗ mỗ. cái này chúng minh rõ nhất khi các cụ đựng nước lạnh bằng cốc gốm sứ hoặc đơn giản nà cái bát ăn cơm, nước rò ra ngoài ít hơn hẳn, tại nà do gốm sứ tuy cũng là SiO2 nhưng đã qua nung ở nhiệt độ cao hơn nên tinh thể xít chặt hơn thủy tinh dẫn đến tinh thể nước khó lọt hơn.
 

tôi yêu ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-175251
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
8,100
Động cơ
441,714 Mã lực
Nơi ở
còn lâu mới nói!
Khi nước đá bị lạnh, các phân tử nước chuyển động chậm dần và thu hẹp khoảng cách lại, đến một mức nào đó, các phân tử nước sẽ chuyển động chậm hơn các phân tử thuỷ tinh. Khi đó các phân tử nước sẽ di chuyển vào bên trong các phân tử thuỷ tinh. Sau khi tiếp xúc với không khi ở mặt ngoài, các phân tử này lại tăng tốc độ di chuyển và thoát ra. Điều này giải thích tại sao lại có hiện tượng rò nước khi bỏ đá vào cốc.
Để e gọi sang Thuỵ Điển bảo nó trao cho cụ cái giải nobel. Người tài thì ko trao toàn trao cho lũ vớ vẩn =))
 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,350
Động cơ
283,362 Mã lực
Khi nước đá bị lạnh, các phân tử nước chuyển động chậm dần và thu hẹp khoảng cách lại, đến một mức nào đó, các phân tử nước sẽ chuyển động chậm hơn các phân tử thuỷ tinh. Khi đó các phân tử nước sẽ di chuyển vào bên trong các phân tử thuỷ tinh. Sau khi tiếp xúc với không khi ở mặt ngoài, các phân tử này lại tăng tốc độ di chuyển và thoát ra. Điều này giải thích tại sao lại có hiện tượng rò nước khi bỏ đá vào cốc.
Cách giải thích rất bá đạo :)
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,277
Động cơ
760,412 Mã lực
Nếu cân lại trong môi trường chân ko cụ sẽ thấy 1kg bông nặng hơn đấy :D
Cụ điêu toa vừa thôi, trong chân không thì cái oto cũng chỉ nặng như hạt cát, vì cái cân nó cũng lơ lửng, có trọng lực đâu mà cân. :D
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,277
Động cơ
760,412 Mã lực
Cụ cho em hỏi: nóng nở ra, lạnh co lại. Đáng nhẽ cái lỗ trên vật liệu nó cũng phải co lại, thì nước có thể lọt qua không? ;))
Cái này phải giải thích bằng hiện tượng hơi nước trong không khí bị ngưng tụ nhé. ;))
Chắc chắn cụ nghĩ đúng (tuy nhiên cần bổ sung mỗi cái là ai ngu thôi), theo e duy nhất có cụ MCuong234 trả lời là hợp logic, các cụ còn lại thì có thể cũng được học nhưng già dồi, lại ham bàn chuyện chính trỵ chính em nên kiến thức cũng lỗ mỗ. cái này chúng minh rõ nhất khi các cụ đựng nước lạnh bằng cốc gốm sứ hoặc đơn giản nà cái bát ăn cơm, nước rò ra ngoài ít hơn hẳn, tại nà do gốm sứ tuy cũng là SiO2 nhưng đã qua nung ở nhiệt độ cao hơn nên tinh thể xít chặt hơn thủy tinh dẫn đến tinh thể nước khó lọt hơn.
 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,350
Động cơ
283,362 Mã lực
Cụ điêu toa vừa thôi, trong chân không thì cái oto cũng chỉ nặng như hạt cát, vì cái cân nó cũng lơ lửng, có trọng lực đâu mà cân. :D
Nhà cháu nghĩ cụ nhầm giữa chân không và khoảng không phi trọng lực ngoài vũ trụ rồi :)
 

MCuong234

Xe tăng
Biển số
OF-303105
Ngày cấp bằng
28/12/13
Số km
1,665
Động cơ
317,636 Mã lực
Cụ cho em hỏi: nóng nở ra, lạnh co lại. Đáng nhẽ cái lỗ trên vật liệu nó cũng phải co lại, thì nước có thể lọt qua không? ;))
Cái này phải giải thích bằng hiện tượng hơi nước trong không khí bị ngưng tụ nhé. ;))
Bản thân cái cốc là vật liệu rắn, tính liên kết cao, sức hút giữa các phân tử cấu thành nên nó lớn hơn rất nhiều so với chất lỏng. Vì vậy khả năng kích ứng bởi nhiệt của nó kém hơn. Khi đặt nước cạnh cốc thuỷ tinh và cung cấp cùng 1 lượng nhiệt thì chỉ có nước đi vào trong chất rắn chứ không có chiều ngược lại được. Đây là khái niệm thẩm thấu kỹ thuật rất cơ bản.
 

Gia Sư Bách Khoa

Xe đạp
Biển số
OF-515344
Ngày cấp bằng
11/6/17
Số km
16
Động cơ
179,090 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.giasuminhtue.com
ly nước lạnh nó làm ngưng tụ nước chứ không phải rò rỉ đâu ạ, trong không khí luôn có hơi nước nên vì ly nước lạnh nên nó làm ngưng tụ hơi nước quanh xung quanh cái ly ấy. Cũng giống như hiện tượng hơi nước bốc lên tạo thành mây->tạo thành mưa zậy đó
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top