[Funland] Hỏi về việc nước lạnh làm sao đâm xuyên ly thủy tinh được

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
4,308
Động cơ
499,673 Mã lực
CCCC cho cháu hỏi vì sao một ly chứa nước không rò rỉ gì, nếu đổ nước thường vào đó thì nước ở nguyên trong ly, nhưng nếu đổ viên đá lạnh vào thì tí nữa nước ướt hết mặt bàn vì rò rỉ qua ly tại sao cùng là nước mà lại như thế ạ hay ly nước bị rò rỉ @@
e tí chết sặc vì post của cụ :))
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,715
Động cơ
440,270 Mã lực
Đấy là do sự tăng mức năng lượng của phân tử nước cụ ạ.

Cụ hình dung nhé, cái đường ống nước Sông Đà bằng gang dẻo chất lượng như thế, vững chắc như thế nhưng khi chôn trong đất nước bị làm lạnh nên các phân tử nước tăng mức năng lượng xuyên thủng cả hai chục lần đấy thôi.

Of toàn ông dốt lý, cụ lên đây hỏi thì hỏi luôn cái đầu gối cho xong.
 

chlmsun

Xe tăng
Biển số
OF-305597
Ngày cấp bằng
19/1/14
Số km
1,628
Động cơ
313,570 Mã lực
Các cụ thông thái có biết tại sao khi đóng băng thành đá nước lại nổi ko( ý cháu là cục đá nổi)?
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,715
Động cơ
440,270 Mã lực
Các cụ thông thái có biết tại sao khi đóng băng thành đá nước lại nổi ko( ý cháu là cục đá nổi)?
Vì lúc đó các phân tử đá ưu tú đã tham nhũng cmn hết sự liên kết còn lại của các phân tử nước tạo ra tỷ trọng. Phân tử nước bị đè đầu nên đá nổi thôi. Cụ cứ nhìn mà xem thằng tham nhũng nào chả nổi, phát biểu ầm ầm có khi lên cả tham niu sịt pây pờ ý chứ. ;))
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
12,922
Động cơ
417,427 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Câu hỏi hại não quá. Em đi ra
 

MCuong234

Xe tăng
Biển số
OF-303105
Ngày cấp bằng
28/12/13
Số km
1,662
Động cơ
317,664 Mã lực
Khi nước đá bị lạnh, các phân tử nước chuyển động chậm dần và thu hẹp khoảng cách lại, đến một mức nào đó, các phân tử nước sẽ chuyển động chậm hơn các phân tử thuỷ tinh. Khi đó các phân tử nước sẽ di chuyển vào bên trong các phân tử thuỷ tinh. Sau khi tiếp xúc với không khi ở mặt ngoài, các phân tử này lại tăng tốc độ di chuyển và thoát ra. Điều này giải thích tại sao lại có hiện tượng rò nước khi bỏ đá vào cốc.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,814
Động cơ
479,101 Mã lực
Nước ướt bàn nhà cháu nghĩ là do hơi nước trong ko khí gặp lạnh ngưng tụ. Chứ ko phải nước trong cốc xuyên ra ngoài :)
Nó là nc trong không khí ngưng tụ quanh cái ly thôi cái này là hiện tượng vật lý...e xin mạnh dạn đoán cụ chủ môn sinh lý hơi yếu
Nó làm lạnh không khí, ngưng tụ thành nước bên thành ly, rồi nó rơi xuống bàn, em đoán thế!
Đã không biết còn dả nhời nung tung.
Mua phải cốc "Tàu" dồi nhá!
:)):)):))
 

thienthanmudo

Xe tăng
Biển số
OF-425212
Ngày cấp bằng
26/5/16
Số km
1,917
Động cơ
232,667 Mã lực
Website
kynangbongda.com
Cô giáo của cụ bị ngan đạp chết ạ?
 

nhq.arch

Xe container
Biển số
OF-71813
Ngày cấp bằng
29/8/10
Số km
8,332
Động cơ
483,641 Mã lực
Nơi ở
.. trần ..
Tảng băng nặng hơn nước với cùng 1 khối thể tích thì phải (do lạnh thì co lại), tuy nhiên vẫn nổi trên nước vì khi hình thành tảng băng thì kèm theo cả không khí hay những lỗ rỗng bên trong tảng băng, vì vậy có những hiện tượng 'nhìn vậy mà không phải vậy'
 
Chỉnh sửa cuối:

lucdaugiang

Xe tăng
Biển số
OF-132782
Ngày cấp bằng
29/2/12
Số km
1,114
Động cơ
380,175 Mã lực
Tảng băng nặng hơn nước với cùng 1 khối thể tích thì phải (do lạnh thì co lại), tuy nhiên vẫn nổi trên nước vì khi hình thành tảng băng thì kèm theo cả không khí hay những lỗ rỗng bên trong tảng băng, vì vậy có những hiện tượng 'nhìn vậy mà không phải vậy'
"Lạnh co thì co lại" không đúng với nước đâu cụ. Nước "nặng" nhất ở 4 độ c.
 

lmnam2003

Xe buýt
Biển số
OF-58431
Ngày cấp bằng
6/3/10
Số km
739
Động cơ
445,210 Mã lực
Cụ chủ có tâm tư rì thì phọt ra đê.
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực
em dự là sự trao đổi nhiệt
 

kutehehe

Xe hơi
Biển số
OF-361575
Ngày cấp bằng
5/4/15
Số km
115
Động cơ
259,640 Mã lực
Nơi ở
Kim Giang, Hoàng Mai
Nước ở bên ngoài đấy là do khi cho cục đá vào ly nước làm ly nước lạnh hơn môi trường xung quanh nên sẽ xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở thành ly, nước ngưng tụ này sau một lúc đủ nhiều thì sẽ thành giọt và chảy ra bàn nó giống với việc hình thành ra hạt mưa và việc cụ hà hơi vào gương ấy ạ đều cùng một nguyên lý do chênh lệch nhiệt độ.
Không biết cụ chủ hỏi thật hay là hỏi fun nữa, nhưng em cứ đánh bạo trả lời :-B
 
Biển số
OF-435767
Ngày cấp bằng
8/7/16
Số km
1,065
Động cơ
220,356 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
câu này khó, để em gọi cho ông chú Giáo Sư Sinh Lý Học rồi báo mợ nhé
 

Longp01

Xe tăng
Biển số
OF-479247
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
1,526
Động cơ
-3,893 Mã lực
Tuổi
50
Cụ nên xem lại kiến thức phổ thông ạ.
 

dexom

Xe trâu
Biển số
OF-63376
Ngày cấp bằng
5/5/10
Số km
31,361
Động cơ
1,000,399 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường
Khi nước đá bị lạnh, các phân tử nước chuyển động chậm dần và thu hẹp khoảng cách lại, đến một mức nào đó, các phân tử nước sẽ chuyển động chậm hơn các phân tử thuỷ tinh. Khi đó các phân tử nước sẽ di chuyển vào bên trong các phân tử thuỷ tinh. Sau khi tiếp xúc với không khi ở mặt ngoài, các phân tử này lại tăng tốc độ di chuyển và thoát ra. Điều này giải thích tại sao lại có hiện tượng rò nước khi bỏ đá vào cốc.
Cụ thật là uyên bác :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top