[Funland] Hỏi về việc nước lạnh làm sao đâm xuyên ly thủy tinh được

Gia Sư Bách Khoa

Xe đạp
Biển số
OF-515344
Ngày cấp bằng
11/6/17
Số km
16
Động cơ
179,090 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.giasuminhtue.com
Cụ ko biết rồi ly luôn có lỗ, nước thường kích thước phân tử lớn hơn khe nhét ko lọt, lúc lạnh phân tử co nhỏ hơn nên lọt khe tốt và chảy ra ngoài, kiến thức vật lý đơn giản thôi :-j
bác đang đùa hay là khi trả lời bác lại để quên não ở đâu rồi ?
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
24,939
Động cơ
753,413 Mã lực
Lý thuyết phi khoa học của cụ đã đạt đến trình độ viễn cmn tưởng. Cụ làm cái đơn đuổi việc hết các gs-ts
Bản thân cái cốc là vật liệu rắn, tính liên kết cao, sức hút giữa các phân tử cấu thành nên nó lớn hơn rất nhiều so với chất lỏng. Vì vậy khả năng kích ứng bởi nhiệt của nó kém hơn. Khi đặt nước cạnh cốc thuỷ tinh và cung cấp cùng 1 lượng nhiệt thì chỉ có nước đi vào trong chất rắn chứ không có chiều ngược lại được. Đây là khái niệm thẩm thấu kỹ thuật rất cơ bản.
đầu ngành đi cho em. Em sẽ đề nghị cụ làm lãnh đạo giới khoa học thế giới. :D
 

Lee_hehe

Xe tải
Biển số
OF-439928
Ngày cấp bằng
25/7/16
Số km
357
Động cơ
213,776 Mã lực
CCCC cho cháu hỏi vì sao một ly chứa nước không rò rỉ gì, nếu đổ nước thường vào đó thì nước ở nguyên trong ly, nhưng nếu đổ viên đá lạnh vào thì tí nữa nước ướt hết mặt bàn vì rò rỉ qua ly tại sao cùng là nước mà lại như thế ạ hay ly nước bị rò rỉ @@
Zời sinh ra thế... hỏi gì nữa không???
 

kochino

Xe tăng
Biển số
OF-9221
Ngày cấp bằng
4/9/07
Số km
1,708
Động cơ
549,391 Mã lực
Nơi ở
Nơi Ấy Bình Yên
nó có rò rỉ đâu cụ, nước mà nó chảy đấy là nước trong không khí nhá.
 

humxam75

Xe container
Biển số
OF-89375
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
5,147
Động cơ
443,511 Mã lực
Nơi ở
Andromeda
Nhiều cụ nghiêm túc quá :))
 

congngo

Xe container
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
6,023
Động cơ
537,828 Mã lực
Bình thường, nước và ly thủy tinh cùng nhiệt độ thì nước nó không rò ra ngoài được.
Khi bỏ đá vào trong nước, phân tử nước sẽ bị lạnh, theo đúng nguyên tắc vật lý, nóng nở ra lạnh co lại ( mặc dù có thứ chẳng cần nóng nó cũng tự động nở ra), phân tử nước (H2O) sẽ co bé lại, bé hơn khe hở giữa các phân tử thủy tinh (SiO2), nên nó lọt ra ngoài.
Cụ hiểu chưa ợ.
 

Dqlong

Xe tăng
Biển số
OF-305616
Ngày cấp bằng
19/1/14
Số km
1,630
Động cơ
315,021 Mã lực
Cụ chủ nhầm rồi, không phải nó xuyên qua thành cốc đâu, mà do lúc ném viên đá vào thì nước nó bắn lên, tràn ra ngoài thành cốc đấy...
 

mr.wine

Xe điện
Biển số
OF-190593
Ngày cấp bằng
20/4/13
Số km
2,436
Động cơ
346,557 Mã lực
Nơi ở
Nam Từ Liêm - Hà Nội
CCCC cho cháu hỏi vì sao một ly chứa nước không rò rỉ gì, nếu đổ nước thường vào đó thì nước ở nguyên trong ly, nhưng nếu đổ viên đá lạnh vào thì tí nữa nước ướt hết mặt bàn vì rò rỉ qua ly tại sao cùng là nước mà lại như thế ạ hay ly nước bị rò rỉ @@
Cụ nói bé thôi. Kẻo gạch đá đầy mẹt bây giờ. :)).
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
14,210
Động cơ
1,036,065 Mã lực
Các phân tử nước vốn hoạt động mạnh ở tình trạng lỏng, sao bị cô đặc thành dạng viên đá nên khi thả viên đá vào nước các phân tử này được giải phóng hoạt động rất mạnh nên gây ra tình trạng đâm xuyên qua cốc thủy tinh như vậy =)) =)) =))
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,295
Động cơ
1,605,312 Mã lực
Các phân tử nước vốn hoạt động mạnh ở tình trạng lỏng, sao bị cô đặc thành dạng viên đá nên khi thả viên đá vào nước các phân tử này được giải phóng hoạt động rất mạnh nên gây ra tình trạng đâm xuyên qua cốc thủy tinh như vậy =)) =)) =))
Bản thân cái cốc là vật liệu rắn, tính liên kết cao, sức hút giữa các phân tử cấu thành nên nó lớn hơn rất nhiều so với chất lỏng. Vì vậy khả năng kích ứng bởi nhiệt của nó kém hơn. Khi đặt nước cạnh cốc thuỷ tinh và cung cấp cùng 1 lượng nhiệt thì chỉ có nước đi vào trong chất rắn chứ không có chiều ngược lại được. Đây là khái niệm thẩm thấu kỹ thuật rất cơ bản.

Hai cụ này nói đều đúng cả, cái này nó liên quan đến Entanpi, Entropi của nước (H2O) và một loạt các vấn đề về nhiệt điện tử thứ cấp, giải thích bằng vật lý phổ thông sẽ rất lằng nhằng, cái này mà sử dụng mấy phương trình trong vật lý cao cấp thì sẽ rất nhanh thôi.

Cụ điêu toa vừa thôi, trong chân không thì cái oto cũng chỉ nặng như hạt cát, vì cái cân nó cũng lơ lửng, có trọng lực đâu mà cân. :D
Nếu cân lại trong môi trường chân ko cụ sẽ thấy 1kg bông nặng hơn đấy :D
Cái này thì chính xác 100%, nó liên quan đến Lực đẩy Archimedes và do khối lượng riêng của bông nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt nên trong môi trường ko khí 1 tấn bông sẽ chịu nhiều Lực đẩy Archimedes hơn 1 tấn sắt nên nếu trong môi trường chân ko thì phải cộng thêm lực đảy đó và lúc đó 1t bông sẽ có khối lượng lớn hơn 1t sắt.
 
Chỉnh sửa cuối:

thtvuf

Xe container
Biển số
OF-19944
Ngày cấp bằng
15/8/08
Số km
5,563
Động cơ
546,012 Mã lực
Em thực sự chia sẻ sự bối rối của chủ thớt....
 

leezaa

Xe hơi
Biển số
OF-7283
Ngày cấp bằng
20/7/07
Số km
161
Động cơ
541,330 Mã lực
=)) e thấy hhạ não thật đó hihi
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,395
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
CCCC cho cháu hỏi vì sao một ly chứa nước không rò rỉ gì, nếu đổ nước thường vào đó thì nước ở nguyên trong ly, nhưng nếu đổ viên đá lạnh vào thì tí nữa nước ướt hết mặt bàn vì rò rỉ qua ly tại sao cùng là nước mà lại như thế ạ hay ly nước bị rò rỉ @@
Em cho là do nước đã lạnh nó làm lạnh luôn cả thành ly, trong ko khí thường có độ ẩm; gặp lạnh nó đông lại thành nước. Nước này là từ ko khí, ko phải nước xuyên qua thành ly. Nếu cụ lấy 1 cục nước màu rồi đóng băng nó, sau đó nhấc ra bỏ vào li. Thì nước ở phía bên ngoài làm ướt mặt bàn đó sẽ ko có màu (giống như nước cất vậy), nếu cụ cho là nước đi xuyên thành li thì nước bên ngoài cũng phải có màu chứ!
 

superPDP

Xe container
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
6,032
Động cơ
384,205 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Hỏi hay thật cụ có thấy li nước cụ vơi đi ko mà rò vs rỉ ... bó tay
 

Kiliman

Xe tải
Biển số
OF-586950
Ngày cấp bằng
26/8/18
Số km
237
Động cơ
137,180 Mã lực
Lại code nữa chăng? Mai là thứ sáu??
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top