[Funland] Hỏi về một bức ảnh lụt 1971 ở HN

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,132
Động cơ
480,804 Mã lực
Em xem trên mạng thì thấy có bức ảnh chụp đoàn tàu chở đá trên cầu Long biên để giữ cho cầu khỏi trôi trong trận lụt LS 1971. Em thử tìm ảnh khác nhưng không có

1680444424862.png


Tuy nhiên có mấy điều phân vân:
1. Mặt đường sắt cầu còn thấp hơn lan can cầu cỡ khoảng 1m. Đây nước đã sắp ngập đường ray mà ko thấy lan can đâu cả ? Dù khi đó MB Mỹ có phá cầu LB nhưng chủ yếu phá các thanh nhịp trên cao chứ ko cắt đứt hoàn toàn cầu
2. Cột điện bên phải như cột điện trên đường bộ chứ ko phải cột điện trên cầu vì bên lan can cầu nếu em nhớ ko nhầm ko có cột điện trên đường bộ kiểu này
3. Nếu ngập lên tận đường ray thế kia về nguyên tắc coi như ngập cầu, vậy nước phải tràn vào bên GL hay HN rồi chứ ? Vì mặt cầu còn cao hơn đê khoảng 1m. Lấy gì mà đắp đê cao hơn 1m trên toàn tuyến được ? Dù biết rằng khi đó mực nước đã rất là cao và HN cực kỳ nguy cấp
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,720
Động cơ
250,709 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Quê em năm đó vỡ đê. Các cụ nói, chưa bao giờ nước Sông hồng to như thế
 

Quê bầm

Xe container
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
5,390
Động cơ
101,899 Mã lực
Trước những năm 2000 ngoài đê hàng năm vẫn chạy lụt
 

Chelski

Xe điện
Biển số
OF-30410
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
3,003
Động cơ
515,788 Mã lực
Em xem trên mạng thì thấy có bức ảnh chụp đoàn tàu chở đá trên cầu Long biên để giữ cho cầu khỏi trôi trong trận lụt LS 1971. Em thử tìm ảnh khác nhưng không có

View attachment 7764104

Tuy nhiên có mấy điều phân vân:
1. Mặt đường sắt cầu còn thấp hơn lan can cầu cỡ khoảng 1m. Đây nước đã sắp ngập đường ray mà ko thấy lan can đâu cả ? Dù khi đó MB Mỹ có phá cầu LB nhưng chủ yếu phá các thanh nhịp trên cao chứ ko cắt đứt hoàn toàn cầu
2. Cột điện bên phải như cột điện trên đường bộ chứ ko phải cột điện trên cầu vì bên lan can cầu nếu em nhớ ko nhầm ko có cột điện trên đường bộ kiểu này
3. Nếu ngập lên tận đường ray thế kia về nguyên tắc coi như ngập cầu, vậy nước phải tràn vào bên GL hay HN rồi chứ ? Vì mặt cầu còn cao hơn đê khoảng 1m. Lấy gì mà đắp đê cao hơn 1m trên toàn tuyến được ? Dù biết rằng khi đó mực nước đã rất là cao và HN cực kỳ nguy cấp
Em cũng nghe các cụ cao niên rằng phải sử dụng một đoàn tầu chở đá để cho cầu không bị trôi , bác em nói là đứng trên cầu Long Biên là có thể thò chân xuống chạm mặt nước, rửa chân được 😆
 

8 banh 2 tai

Xe buýt
Biển số
OF-377036
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
765
Động cơ
214 Mã lực
Em xem trên mạng thì thấy có bức ảnh chụp đoàn tàu chở đá trên cầu Long biên để giữ cho cầu khỏi trôi trong trận lụt LS 1971. Em thử tìm ảnh khác nhưng không có

View attachment 7764104

Tuy nhiên có mấy điều phân vân:
1. Mặt đường sắt cầu còn thấp hơn lan can cầu cỡ khoảng 1m. Đây nước đã sắp ngập đường ray mà ko thấy lan can đâu cả ? Dù khi đó MB Mỹ có phá cầu LB nhưng chủ yếu phá các thanh nhịp trên cao chứ ko cắt đứt hoàn toàn cầu
2. Cột điện bên phải như cột điện trên đường bộ chứ ko phải cột điện trên cầu vì bên lan can cầu nếu em nhớ ko nhầm ko có cột điện trên đường bộ kiểu này
3. Nếu ngập lên tận đường ray thế kia về nguyên tắc coi như ngập cầu, vậy nước phải tràn vào bên GL hay HN rồi chứ ? Vì mặt cầu còn cao hơn đê khoảng 1m. Lấy gì mà đắp đê cao hơn 1m trên toàn tuyến được ? Dù biết rằng khi đó mực nước đã rất là cao và HN cực kỳ nguy cấp
cái này cụ vitomxau đã hỏi em, em có bẩu lên cầu mà nhòm nhưng không tin ạ :D

đơn giản vì tất cả các mặt cầu hầu hết đều cao hơn mặt đê cả mét, đường tầu mà dư này thì HN trôi sang quá Ha Oai roài ạ
đoạn ảnh này e là chỗ đường 5 ngang sb Gia lâm cũ, chưa lên dốc cầu chui cụ ạ
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,896
Động cơ
1,333,350 Mã lực
Fanpage đường lên đỉnh Olympia đăng ảnh này.
Nó là đường dẫ lên cầu thôi, khả năng cỗ Ngọc Lâm
DDE0B86D-DE4C-4960-90F2-D5A2496F896F.jpeg
 

8 banh 2 tai

Xe buýt
Biển số
OF-377036
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
765
Động cơ
214 Mã lực
Fanpage đường lên đỉnh Olympia đăng ảnh này.
Nó là đường dẫ lên cầu thôi, khả năng cỗ Ngọc Lâm
DDE0B86D-DE4C-4960-90F2-D5A2496F896F.jpeg
ngang sân bay Gia lâm thôi lão, đoạn Ngọc Lâm là lên gần hết dốc cầu roài nên không có cột điện như ảnh ạ :D
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,896
Động cơ
1,333,350 Mã lực
Chỗ này ở vùng quê nào đó thôi chứ cầu LB cao hơn đê nhiều nếu vậy thì ngập chìm cả HN rồi còn đâu.
Cầu LB dư lày, bức ảnh kia nhiều nguồn chú thích là đường dẫn lên cầu
E3AC5053-32E3-439F-B95A-83F6C2C61AF5.jpeg
 

Tý phệ

Xe điện
Biển số
OF-511435
Ngày cấp bằng
21/5/17
Số km
2,605
Động cơ
22,478 Mã lực
Tuổi
41
Em cũng nghe các cụ cao niên rằng phải sử dụng một đoàn tầu chở đá để cho cầu không bị trôi , bác em nói là đứng trên cầu Long Biên là có thể thò chân xuống chạm mặt nước, rửa chân được 😆
Em lại nghe kể là tàu chở đá trên cầu Đuống chứ không phải Long Biên.
 

wildness

Xe điện
Biển số
OF-74392
Ngày cấp bằng
1/10/10
Số km
4,021
Động cơ
-274,024 Mã lực
Em thấy đường ray cầu LB chạm sát mặt đê cả 2 bên đê nhé.
Năm 2002 vẫn còn phải chạy lụt, từ sau đó thì không còn nữa. Sau này thì có đập thủy điện Sơn La nên không còn nước to nữa.
 

Ngontaynho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-710679
Ngày cấp bằng
17/12/19
Số km
1,398
Động cơ
36,914 Mã lực
Tuổi
34
Em cũng nghe các cụ cao niên rằng phải sử dụng một đoàn tầu chở đá để cho cầu không bị trôi , bác em nói là đứng trên cầu Long Biên là có thể thò chân xuống chạm mặt nước, rửa chân được 😆
Bố mẹ em kể Hà Bắc năm đó ngập hết cả. Rất nặng. Đi bộ đội ở tận miền trong mà vẫn được cho nghỉ phép về nhà để chống lũ lụt mà.
 

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
6,235
Động cơ
553,305 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Em xem trên mạng thì thấy có bức ảnh chụp đoàn tàu chở đá trên cầu Long biên để giữ cho cầu khỏi trôi trong trận lụt LS 1971. Em thử tìm ảnh khác nhưng không có

View attachment 7764104

Tuy nhiên có mấy điều phân vân:
1. Mặt đường sắt cầu còn thấp hơn lan can cầu cỡ khoảng 1m. Đây nước đã sắp ngập đường ray mà ko thấy lan can đâu cả ? Dù khi đó MB Mỹ có phá cầu LB nhưng chủ yếu phá các thanh nhịp trên cao chứ ko cắt đứt hoàn toàn cầu
2. Cột điện bên phải như cột điện trên đường bộ chứ ko phải cột điện trên cầu vì bên lan can cầu nếu em nhớ ko nhầm ko có cột điện trên đường bộ kiểu này
3. Nếu ngập lên tận đường ray thế kia về nguyên tắc coi như ngập cầu, vậy nước phải tràn vào bên GL hay HN rồi chứ ? Vì mặt cầu còn cao hơn đê khoảng 1m. Lấy gì mà đắp đê cao hơn 1m trên toàn tuyến được ? Dù biết rằng khi đó mực nước đã rất là cao và HN cực kỳ nguy cấp
Đoàn tàu này đang trên đường lên cầu Long Biên nhằm tăng tự trọng cho cầu.
Điểm chụp thì chắc chắn không phải đoàn tàu đang trên cầu Long Biên.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,009
Động cơ
203,413 Mã lực
Tuổi
44
Câu chuyện tàu chở đá đỗ trên cầu LB để chống trôi là có thật
Nhưng chắc không phải là hình ảnh này

Em xem trên mạng thì thấy có bức ảnh chụp đoàn tàu chở đá trên cầu Long biên để giữ cho cầu khỏi trôi trong trận lụt LS 1971. Em thử tìm ảnh khác nhưng không có

View attachment 7764104

Tuy nhiên có mấy điều phân vân:
1. Mặt đường sắt cầu còn thấp hơn lan can cầu cỡ khoảng 1m. Đây nước đã sắp ngập đường ray mà ko thấy lan can đâu cả ? Dù khi đó MB Mỹ có phá cầu LB nhưng chủ yếu phá các thanh nhịp trên cao chứ ko cắt đứt hoàn toàn cầu
2. Cột điện bên phải như cột điện trên đường bộ chứ ko phải cột điện trên cầu vì bên lan can cầu nếu em nhớ ko nhầm ko có cột điện trên đường bộ kiểu này
3. Nếu ngập lên tận đường ray thế kia về nguyên tắc coi như ngập cầu, vậy nước phải tràn vào bên GL hay HN rồi chứ ? Vì mặt cầu còn cao hơn đê khoảng 1m. Lấy gì mà đắp đê cao hơn 1m trên toàn tuyến được ? Dù biết rằng khi đó mực nước đã rất là cao và HN cực kỳ nguy cấp
Em cũng nghe các cụ cao niên rằng phải sử dụng một đoàn tầu chở đá để cho cầu không bị trôi , bác em nói là đứng trên cầu Long Biên là có thể thò chân xuống chạm mặt nước, rửa chân được 😆
cái này cụ vitomxau đã hỏi em, em có bẩu lên cầu mà nhòm nhưng không tin ạ :D

đơn giản vì tất cả các mặt cầu hầu hết đều cao hơn mặt đê cả mét, đường tầu mà dư này thì HN trôi sang quá Ha Oai roài ạ
đoạn ảnh này e là chỗ đường 5 ngang sb Gia lâm cũ, chưa lên dốc cầu chui cụ ạ
Đoàn tàu này đang trên đường lên cầu Long Biên nhằm tăng tự trọng cho cầu.
Điểm chụp thì chắc chắn không phải đoàn tàu đang trên cầu Long Biên.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,868
Động cơ
471,210 Mã lực
Đoàn tàu này đang trên đường lên cầu Long Biên nhằm tăng tự trọng cho cầu.
Điểm chụp thì chắc chắn không phải đoàn tàu đang trên cầu Long Biên.
Ảnh này có thể ở bất kỳ đâu trên tuyến đường Fe đồng bằng miền bắc hồi đó, nhất là đoạn qua mấy vùng chiêm trùng thì thường xuyên
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
10,852
Động cơ
1,035,943 Mã lực
HÌnh ảnh cụ chủ chắc chắn không phải trên cầu với 2 yếu tố lan can và cột điện.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top