- Biển số
- OF-207897
- Ngày cấp bằng
- 27/8/13
- Số km
- 3,432
- Động cơ
- 342,795 Mã lực
Em ko lạ gì google. Em cần một người có kinh nghiệm chia sẻ lên đây cụ ạ.Bác hỏi ông google là ra thôi, có mấy clip hướng dẫn chỉnh đề đó bác
Em ko lạ gì google. Em cần một người có kinh nghiệm chia sẻ lên đây cụ ạ.Bác hỏi ông google là ra thôi, có mấy clip hướng dẫn chỉnh đề đó bác
2 con ốc H/L ở đề sau là chỉnh giới hạn của củ đề dịch chuyển vào trong hay ra ngoài của mỗi bước ấn, xả tay đề khi cụ lên hoặc xuống tầng líp. Hai con ốc này phải chỉnh khi cụ để xích ở tầng líp nhỏ nhất và đĩa to nhất cụ ngắm nếu thấy bánh răng củ đề không thẳng hàng với vị trí líp (đề lệch ra ngoài hoặc vào trong) thì cụ chỉnh 2 con ốc H/L khi nào thấy bánh răng củ đề thẳng hàng với líp thì được. Còn một con ốc đề sau nữa là chỉnh độ căng của dây đề.Thế còn 2 con ốc H/L ở đề líp, 2 con ốc H/L ở đề đĩa và 1 con ốc ở đề sau cụ chỉnh thế nào ạ?
Rất cảm ơn cụ đã chia sẻ. Cụ diễn đạt rất dễ hiểu đấy ạ . Theo em chỉnh dây đề là một trong những yêu cầu kỹ thuật quan trọng. Việc này cần được thực hiện trình tự và chính xác. Một số cụ chia sẻ chỉnh dây đề để mỗi đĩa chỉ chạy ứng với một số líp nhất định, điều này theo em là sai cơ bản về nguyên lý. Dây đề phải được chỉnh để đĩa nào cũng phải chạy êm ái với tất cả các líp mới đúng.2 con ốc H/L ở đề sau là chỉnh giới hạn của củ đề dịch chuyển vào trong hay ra ngoài của mỗi bước ấn, xả tay đề khi cụ lên hoặc xuống tầng líp. Hai con ốc này phải chỉnh khi cụ để xích ở tầng líp nhỏ nhất và đĩa to nhất cụ ngắm nếu thấy bánh răng củ đề không thẳng hàng với vị trí líp (đề lệch ra ngoài hoặc vào trong) thì cụ chỉnh 2 con ốc H/L khi nào thấy bánh răng củ đề thẳng hàng với líp thì được. Còn một con ốc đề sau nữa là chỉnh độ căng của dây đề.
2 con ốc H/L ở đề trước là chỉnh giới hạn của gạt xích di chuyển ra ngoài hay vào trong của mỗi bước ấn, xả tay đề. Khi không lên, xuống được tầng đĩa hoặc lên xuống không chuẩn Chỉnh 2 con ốc này. Cụ đưa xích về vị trí líp to nhất, đĩa nhỏ nhất, nới lỏng dây đề, chỉnh con ốc L khi thấy mép trong của gạt xích cách mép xích khoảng 1.5 đến 2 mm là được và xiết lại dây đề chú ý là kéo độ căng vừa phải sau đó đưa xích về vị trí lip nhỏ nhất, đĩa to nhất. nếu không lên được đĩa hoặc chỉ lên nủa chừng thì cụ tăng giảm độ căng dây đề trước. Cụ hỏi thì em trả lời vậy, thông cảm vì em diễn đạt không được dễ hiểu lắm.
Có rất nhiều bài hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu của các cụ trên đây như mục "Xe đạp thật là đơn giản" của cụ QAZ hoặc mấy clip hướng dẫn chỉnh đề trên google cụ tham khảo thêm.
Vâng, cảm ơn cụ. Chỉnh đề chỉ cần nắm bắt được một số nguyên lý cơ bản và cần phải tự chỉnh vài lần rồi rút ra được kinh nghiệm chỉnh chính xác. Tự mình tìm hiểu rồi vọc vạch lấy cũng thấy hay.Rất cảm ơn cụ đã chia sẻ. Cụ diễn đạt rất dễ hiểu đấy ạ . Theo em chỉnh dây đề là một trong những yêu cầu kỹ thuật quan trọng. Việc này cần được thực hiện trình tự và chính xác. Một số cụ chia sẻ chỉnh dây đề để mỗi đĩa chỉ chạy ứng với một số líp nhất định, điều này theo em là sai cơ bản về nguyên lý. Dây đề phải được chỉnh để đĩa nào cũng phải chạy êm ái với tất cả các líp mới đúng.
Khi chỉnh đề, trước khi xiết ốc hãm dây đề thì cụ phải đưa hết các con ốc chỉnh độ căng về hết sau đó mới dùng tay kéo căng dây đề vừa phải và xiết ốc. cuối cùng cụ tinh chỉnh ở con ốc tăng giảm độ căng dây đề bù lại độ chùng là ok thôik bít cụ chỉnh ntn chứ e đang dùng altus M280, e đã chỉnh L H và núm vặn căng dây (cả trên tay đề và ở đuôi củ). Nhưng nếu 0 chịu kéo căng thì khi xiết ốc dây lại chùng 1 tý. Và lên số lại bị 2 nấc tay đề mới qua đc 1 tầng líp, còn căng dây xiết thì bấm xả nấc nào là nhảy đúng nấc đó (vỏ ruột mới nên k phải do kẹt dây ạ). E k rõ có phải mỗi đề mỗi kiểu k nhưng e đã thử trên vài con xe thấy ok rùi đấy chứ....0 có ý hại chủ thớt đâu ạ
có 1 con trên tay đề phải và cùi đề sau thôi ạ. Cụ nói "đưa các ốc ....về hết..." chung chung quá nhìu cụ sẽ k hỉu, lại vặn lung tung. Xưa h ngịch xe e thấy con ốc độ căng trên tay đề cứ kệ nó, còn con ốc hình ngôi sao ở lỗ luồng dây đề nếu k bít thì trc' khi xả ốc giữ dây k nên vặn làm chi, khi xiết ốc kẹp dây đề xog hết rồi thì vặn con ốc lỗ dây đó ngược kim đồng hồ vài vòng khi nào thấy bấm 1 phát tay đề - củ đề lên líp ngay là ok rùi.Khi chỉnh đề, trước khi xiết ốc hãm dây đề thì cụ phải đưa hết các con ốc chỉnh độ căng về hết sau đó mới dùng tay kéo căng dây đề vừa phải và xiết ốc. cuối cùng cụ tinh chỉnh ở con ốc tăng giảm độ căng dây đề bù lại độ chùng là ok thôi
Nếu củ đề ngắn thì không phải nó nhẩy được hết các option, cụ GG derailleur capacity sẽ thấy.Rất cảm ơn cụ đã chia sẻ. Cụ diễn đạt rất dễ hiểu đấy ạ . Theo em chỉnh dây đề là một trong những yêu cầu kỹ thuật quan trọng. Việc này cần được thực hiện trình tự và chính xác. Một số cụ chia sẻ chỉnh dây đề để mỗi đĩa chỉ chạy ứng với một số líp nhất định, điều này theo em là sai cơ bản về nguyên lý. Dây đề phải được chỉnh để đĩa nào cũng phải chạy êm ái với tất cả các líp mới đúng.
Em thấy không ai chỉnh đề như cụ cả. Còn em đã nói ở đây là các con ốc chỉnh độ căng rồi, đối đề sau thường thì có 2 con, 1 con ở tay đề và 1 con ở củ đề; Đề trước thì có 1 con ở tay đề. nếu cụ nào đã quan tâm đến căn chỉnh đề thì ai cũng hiểu thôi.có 1 con trên tay đề phải và cùi đề sau thôi ạ. Cụ nói "đưa các ốc ....về hết..." chung chung quá nhìu cụ sẽ k hỉu, lại vặn lung tung. Xưa h ngịch xe e thấy con ốc độ căng trên tay đề cứ kệ nó, còn con ốc hình ngôi sao ở lỗ luồng dây đề nếu k bít thì trc' khi xả ốc giữ dây k nên vặn làm chi, khi xiết ốc kẹp dây đề xog hết rồi thì vặn con ốc lỗ dây đó ngược kim đồng hồ vài vòng khi nào thấy bấm 1 phát tay đề - củ đề lên líp ngay là ok rùi.
Đúng đấy cụ ạ, em quay cái bánh xe Mavic Crossride của em còn không bon bằng cái bánh xe rẻ tiền bằng 1/3 trước đây của em.Nếu củ đề ngắn thì không phải nó nhẩy được hết các option, cụ GG derailleur capacity sẽ thấy.
Còn về nguyên tắc thì đi chéo xích cũng được, nhưng nó sẽ sượng và nhanh mòn. (Nó sượng là khi ngồi lên đạp nhé, không phải khi căn chỉnh không có tải).
---
Vụ có tải với không có tải khi test thiết bị cũng khoai. Nhiều người test độ bon của bánh bằng cách quay nó khi không tải, kết luận rằng mấy cái bánh rẻ tiền dùng bạc đạn thậm chí còn bon hơn mấy cái bánh đắt tiền dùng bi rời, có cụ quay cái bánh oval của xe fuji đến cả chục phút nó ko thèm dừng lại
Chỗ đỏ đỏ em ko đồng ý với cụ. Củ đề ngắn hay dài thì em không rõ nhưng một bộ group hoàn chỉnh từ đề, xích, líp, đĩa ... sẽ phải nhảy được tất cả options, và phải chạy ngon lành, êm ái, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nếu một group set hoàn chỉnh mà mỗi đĩa chỉ nhảy được vài líp nhất định trên tổng sổ 8-10 líp thì họ sẽ cấu tạo shift lever thì vài mức thôi, ko phải 8-10 mức.Nếu củ đề ngắn thì không phải nó nhẩy được hết các option, cụ GG derailleur capacity sẽ thấy.
Còn về nguyên tắc thì đi chéo xích cũng được, nhưng nó sẽ sượng và nhanh mòn. (Nó sượng là khi ngồi lên đạp nhé, không phải khi căn chỉnh không có tải).
---
Vụ có tải với không có tải khi test thiết bị cũng khoai. Nhiều người test độ bon của bánh bằng cách quay nó khi không tải, kết luận rằng mấy cái bánh rẻ tiền dùng bạc đạn thậm chí còn bon hơn mấy cái bánh đắt tiền dùng bi rời, có cụ quay cái bánh oval của xe fuji đến cả chục phút nó ko thèm dừng lại
Cái này ko phải "họ", mà là "mình" cụ ạ.Chỗ đỏ đỏ em ko đồng ý với cụ. Củ đề ngắn hay dài thì em không rõ nhưng một bộ group hoàn chỉnh từ đề, xích, líp, đĩa ... sẽ phải nhảy được tất cả options, và phải chạy ngon lành, êm ái, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nếu một group set hoàn chỉnh mà mỗi đĩa chỉ nhảy được vài líp nhất định trên tổng sổ 8-10 líp thì họ sẽ cấu tạo shift lever thì vài mức thôi, ko phải 8-10 mức.
thật ra cách e vẫn ngon chán đấy thui. Còn mấy 'con ốc độ căng' chỉ hướng dẫn chung bằng lời thì e ngĩ mấy cụ nào quan tâm nhg chưa vọc xe thì s bít đc?!Em thấy không ai chỉnh đề như cụ cả. Còn em đã nói ở đây là các con ốc chỉnh độ căng rồi, đối đề sau thường thì có 2 con, 1 con ở tay đề và 1 con ở củ đề; Đề trước thì có 1 con ở tay đề. nếu cụ nào đã quan tâm đến căn chỉnh đề thì ai cũng hiểu thôi.
Em mới vọc vạch cho vui, chưa phải là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hiển nhiên cụ có kinh nghiệm hơn. Em chia sẻ thêm với cụ vài ý mang tính học hỏi là chính:Cái này ko phải "họ", mà là "mình" cụ ạ.
Nhân dân đi xe 1 thời gian là tự sắm đồ về nâng cấp cho nên kỹ thuật cũng phải tự tìm hiểu để tránh mất học phí. Không phải tự dưng cùng 1 cái đề XTR mà nó có shỏrt, medium với long cage. Tùy vào nhu cầu của mỗi người --> setup đồ --> người ta mua củ đề ngắn, trung bình hay dài. Chợ trên ebay hay trên FB đầy rẫy những món hời mà mua về ko lắp được có mà toi
Cụ là người cẩn thận & thạo GG, lại biết tiếng tây nên hiển nhiên là cần tìm hiểu về cái gì là ra ngay, chẳng qua là chưa quan tâm thôiEm mới vọc vạch cho vui, chưa phải là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hiển nhiên cụ có kinh nghiệm hơn. Em chia sẻ thêm với cụ vài ý mang tính học hỏi là chính:
1. Dân chơi amateur chắc chắn không thể bằng nhà máy. Có một số người rất giỏi nhưng số này ít. Việc tiếp cận "nâng cấp, độ đẽo" không có kiến thức cơ bản, không theo đúng quy trình kỹ thuật (ví dụ như học mót của nhau, xem vài cái Youtube, search vài cái Google...và xem đó là chân lý) có thể đâu đó giải quyết được một số vấn đề, nhưng về lâu dài là không chuẩn. Sự không chuẩn có thể dẫn đến việc cỗ máy hoạt động không hoàn hảo.
2. Về bộ đề (Derailleur): nếu một chiếc xe xuất xưởng có 3 đĩa, 10 líp thì có nghĩa là mỗi đĩa đều phải chạy tốt 10 líp. Nếu chỉ chạy được 3 líp thì shift lever của líp chỉ có 3 cấp độ để tránh trường hợp người dùng chuyển sang các líp không phù hợp gây hỏng đề, đĩa, líp, xích. Điều này hoàn toàn không đúng. Cơ cấu hoạt động của Derailleur là đĩa, líp, bánh răng đề không thể thẳng hàng (đúng ra chỉ 1 đĩa 1 líp thẳng hàng với bánh xe đề, còn tất cả ít nhiều đều bị lệch). Và khi chế tạo ra líp 10 cấp, đĩa 3 cấp nhà sản xuất đã chắc chắn về mặt kỹ thuật nó phải hoạt động tốt ở trạng thái lệch tương đối đó.
3. Cụ nói về đề có nhiều loại ngắn, vừa, dài em ko biết, nhưng em ko phản đối, cụ đã nghiên cứu thì chắc là đúng. Tuy nhiên với từng loại ngắn, vừa, dài thì nên lắp với loại líp/đĩa mấy cấp độ và shift lever có mấy cấp thì em không chắc. Đương nhiên Ebay, Amazon, Alibaba... có vô thiên lủng điều thú vị và giá rất hấp dẫn, điều này em đồng ý với cụ
Em nghĩ rằng với nguyên lý hoạt động của Derailleur thì hiện tường chéo xích là bắt buộc, có điều ít hay nhiều thôi. Một group set khi sản xuất ra sẽ phải hoạt động tốt với số đĩa và líp mà nó có. Sẽ không hợp lý nếu như cụ nào đã nói đĩa 1 (lớn nhất) chạy với líp 1,2,3 (líp 1 là nhỏ nhất), đĩa 2 chạy với líp 4,5,6, và đĩa 3 chạy với líp 7,8,9 bởi vì nếu như thế chỉ chạy được 9 tốc độ trong khi kết hợp với nhau đủ thì phải thành 30 tốc độ. Tất nhiên trong 30 tốc độ thì có khoảng 10 tốc độ sẽ trùng (thay đĩa to, líp to bằng đĩa nhỏ, líp nhỏ) nhưng vẫn còn khoảng 10 tốc đốc độ nữa cụ sẽ bị mất do không combine đủ options.Cụ là người cẩn thận & thạo GG, lại biết tiếng tây nên hiển nhiên là cần tìm hiểu về cái gì là ra ngay, chẳng qua là chưa quan tâm thôi
Trừ martin 107 có nhà máy ở Bình Dương là có dây chuyền lắp chuyên nghiệp (Giant Việt Thắng thì em ko biết), còn lại những xe MTB & road ở VN đa số là đánh hàng về rồi lắp chứ không nhập nguyên chiếc.
Đặc biệt với dòng xe road rất đắt tiền, dân chơi sẽ mua khung, bộ truyền động (drivertrain, bao gồm groupset), cặp bánh, dàn đầu... riêng rẽ và ráp lại ở những shop uy tín, hoặc là người có kinh nghiệm ráp giúp nhau chứ không có nhà máy nào lắp cả.
Để có tỉ số truyền như ý, thậm chí nhiều người còn đặt mua từng cái líp (chẳng hạn họ mua riêng líp 28 răng để lắp vào bộ líp sau để leo đèo), cho nên trường hợp không chuyển được số là có thể xảy ra nếu như không biết.
Còn về nguyên tắc và trong đa số các trường hợp là chuyển được đủ số.
Về cái khoản (2) của cụ nói ở trên, thì đi chéo xích (tây gọi là cross chainring) rõ ràng là làm tăng ma sát, gây mòn nhanh hơn & không có lợi, cho nên người ta khuyên nên tránh. Cụ có thể GG với từ khóa gear combinations to avoid hoặc xem luôn ở link này: http://www.bicyclechainrings.com/crosschaining.html
Cụ không đọc hết bài ở link em đưa nên mới nói vậy, bài đó là hoàn toàn khoa học và cơ học. Ở dưới em nêu lí do về thói quen:Em nghĩ rằng với nguyên lý hoạt động của Derailleur thì hiện tường chéo xích là bắt buộc, có điều ít hay nhiều thôi. Một group set khi sản xuất ra sẽ phải hoạt động tốt với số đĩa và líp mà nó có. Sẽ không hợp lý nếu như cụ nào đã nói đĩa 1 (lớn nhất) chạy với líp 1,2,3 (líp 1 là nhỏ nhất), đĩa 2 chạy với líp 4,5,6, và đĩa 3 chạy với líp 7,8,9 bởi vì nếu như thế chỉ chạy được 9 tốc độ trong khi kết hợp với nhau đủ thì phải thành 30 tốc độ. Tất nhiên trong 30 tốc độ thì có khoảng 10 tốc độ sẽ trùng (thay đĩa to, líp to bằng đĩa nhỏ, líp nhỏ) nhưng vẫn còn khoảng 10 tốc đốc độ nữa cụ sẽ bị mất do không combine đủ options.
Nếu không muốn chéo xích thì mình phải dùng bộ truyền động theo nguyên lý khác ví dụ như bộ Rohloff Speedhub 14 speed với giá khoảng hơn 1000 USD.
Cụ nói ... cũng có lýCụ không đọc hết bài ở link em đưa nên mới nói vậy, bài đó là hoàn toàn khoa học và cơ học. Ở dưới em nêu lí do về thói quen:
Khi đạp nhiều tự khắc cụ sẽ đi đĩa nhỏ với líp lớn, đĩa giữa với gần hết các líp, và đĩa to chỉ đi với các líp nhỏ. Lí do thì rất đơn giản: đó là tỉ số truyền mong muốn và vòng tua mà ta thấy thoải mái nhất. Chẳng hạn khi phải leo dốc và đang ở đĩa to nhất (42 răng), thấy nặng chân và chuyển lên líp to thì chuyển vài líp lực chân vẫn nặng, không thể bằng cách chuyển về đĩa trugn bình (32 răng) được, cho nên buộc lòng cụ phải chuyển đĩa trước khi xích bị chéo thực sự.
Trường hợp ngược lại, khi leo dốc với đĩa nhỏ, líp to và qua được đỉnh dốc, lúc này muốn tăng tốc, cụ sẽ làm gì? Đẩy từ líp to nhất về líp bé nhất hay sao? Lúc đó cụ đạp sẽ không cảm thấy lực ở chân và xe sẽ bị mất thăng bằng. Cách đơn giản hơn là chuyển đĩa.
Vậy thôi. Về nguyên tắc thì nó có thể là 30s như cụ nói, nhưng thông thường tây lông nó viết là 3x10s chứ ko nói xe đó có 30 speeds.
Tóm lại cụ cứ làm quen với cái xe, ngồi đạp nhiều khoảng cách, tốc độ, độ dốc... sẽ quen và sẽ không bao giờ lo lắng về việc chéo xích nữa.
Nhưng em vừa đi vừa nghĩ nếu như cụ nói thì chỉ cần 3 đĩa, 3 líp là đủ. Em chỉ hợp với 1 số combine đĩa/líp nhất định và nếu như áp dụng theo cách đĩa lớn thì líp 1,2,3, đĩa vừa thì líp 4,56... sẽ không có tốc độ vừa với ý của mình. Ý cụ nói chỉ đúng để chuyển tốc độ nhanh lúc lên và xuống dốc thôi.Cụ không đọc hết bài ở link em đưa nên mới nói vậy, bài đó là hoàn toàn khoa học và cơ học. Ở dưới em nêu lí do về thói quen:
Khi đạp nhiều tự khắc cụ sẽ đi đĩa nhỏ với líp lớn, đĩa giữa với gần hết các líp, và đĩa to chỉ đi với các líp nhỏ. Lí do thì rất đơn giản: đó là tỉ số truyền mong muốn và vòng tua mà ta thấy thoải mái nhất. Chẳng hạn khi phải leo dốc và đang ở đĩa to nhất (42 răng), thấy nặng chân và chuyển lên líp to thì chuyển vài líp lực chân vẫn nặng, không thể bằng cách chuyển về đĩa trugn bình (32 răng) được, cho nên buộc lòng cụ phải chuyển đĩa trước khi xích bị chéo thực sự.
Trường hợp ngược lại, khi leo dốc với đĩa nhỏ, líp to và qua được đỉnh dốc, lúc này muốn tăng tốc, cụ sẽ làm gì? Đẩy từ líp to nhất về líp bé nhất hay sao? Lúc đó cụ đạp sẽ không cảm thấy lực ở chân và xe sẽ bị mất thăng bằng. Cách đơn giản hơn là chuyển đĩa.
Vậy thôi. Về nguyên tắc thì nó có thể là 30s như cụ nói, nhưng thông thường tây lông nó viết là 3x10s chứ ko nói xe đó có 30 speeds.
Tóm lại cụ cứ làm quen với cái xe, ngồi đạp nhiều khoảng cách, tốc độ, độ dốc... sẽ quen và sẽ không bao giờ lo lắng về việc chéo xích nữa.
Thế em mới nói cụ đạp ít quá nên bị mắc ở mớ lý thuyết đó.Nhưng em vừa đi vừa nghĩ nếu như cụ nói thì chỉ cần 3 đĩa, 3 líp là đủ. Em chỉ hợp với 1 số combine đĩa/líp nhất định và nếu như áp dụng theo cách đĩa lớn thì líp 1,2,3, đĩa vừa thì líp 4,56... sẽ không có tốc độ vừa với ý của mình. Ý cụ nói chỉ đúng để chuyển tốc độ nhanh lúc lên và xuống dốc thôi.
Hai cụ cứ tiếp đi để anh em còn học hỏi chứ heheThế em mới nói cụ đạp ít quá nên bị mắc ở mớ lý thuyết đó.
Với đường bằng, cadence dễ dàng ổn định ở 70 với người mới đạp, 90 với người đạp tương đối lâu và khoảng 100 với người quay tốt. Khi đạp nhiều thì lực chân nó cũng tăng lên, cho nên phải chọn líp phù hợp với lực chân đó. Ví dụ như hồi xưa em toàn đi đĩa 2 líp 4-8 vì tốc độ tối thiểu của em thấp (22km/h) mà tốc độ tối đa lại ko cao (tầm 36km/h), bây giờ toàn đi đĩa 3 líp 4-7, tốc độ tương ứng là 25-40km/h bằng xe MTB. (líp 8 chỉ dùng khi đổ dốc muốn tăng tốc tối đa).
Khi đã đạp ở lực chân đó thì không có chuyện cụ đi đĩa 3 (đĩa lớn nhất) và líp 1-3 (to nhất) vì quá nhẹ, dễ mất thăng bằng khi quay nhanh.
Với đĩa 1 thì chỉ đi đường dốc thôi vì với tốc độ khá thấp (tầm 15-20km/h) người ta đi đĩa 2 chứ ko đi đĩa 1.
Với dường dốc thì tùy vào sở thích dance hay đạp quay mà cụ chọn số phù hợp, nhưng cũng ko có chuyện đi đĩa 3 với líp 1-3.
Có lẽ sau bài này thì em xin phép ko tranh luận với cụ về cái món này nữa mà để cụ tự nghiệm ra thôi vậy