Thảo luận Hỏi về điều hòa Fiat Siena 1.6!

dixecu

Xe hơi
Biển số
OF-154652
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
105
Động cơ
354,660 Mã lực
lốc nóng tức bơm ga điều hòa ấy,nó vẫn đóng ngắt tạch tạch thì nó phải có thang nhiệt để căn cứ cho ecu điều khiển. có cụ chưa hiểu vấn đề đâu.
Hi ! Cái cơ chế hệ thống lại Fiat Siena chẳng dính dáng gì đến ECU cả bác ạ.
Cái hệ thống lạnh Fiat, về nguyên lý thực ra cũng đơn giản thôi, nhưng để nói ra thì dài dòng lắm, bởi vậy cho phép tôi được diễn giả dài dòng một tí.
Hệ thống lạnh Fiat có 2 cái cảm biến. Một cái ở ngay bộ lọc ẩm, một cái ở trong xe gắn gần dàn lạnh.
- Cảm biến áp suất ga: gắn ngay đầu phin lọc : chỉ là cảm biến áp suất ga trong hệ thống. Khi bật công tắc AC, lốc lạnh sẽ hoạt động, khi áp suất ga trong ống dẫn được nén và đạt đến mức thiết kế, thì mạch trong cảm biến sẽ đóng mạch role để chạy quạt giải nhiệt (ở tốc độ 2). Nếu ga bị thiếu, không đủ áp suất cần thiết cho hệ thống thì mạch cũng sẽ không đóng dẫn tới role AC ngắt, lốc không hoạt động để bản bảo an toàn, tránh hư hỏng cho lốc nén.
- Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh : đây thực chất chỉ là một mạch đóng, ngắt role theo nhiệt độ định sẵn. Cơ chế hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ từ đầu dò nhiệt gắn tại dàn lạnh chuyển về. Cảm biến điện tử (rin theo xe): khi nhiệt độ đầu dò thay đổi, tạo thành một tín hiệu điện tương ứng, khi tín hiệu điện phù hợp với điẹn áp định sẵn của nhà sản xuất, sẽ điều khiển đóng hay ngắt role cấp nguồn cho hệ thống lạnh. Cảm biến cơ ( thợ thay vào): là một role nhiệt bình thường hoạt động theo nguyên lý dãn nở của vật chất theo nhiệt độ. cũng đều hoạt động trên cùng nguyên lý dùng để đóng mở role cấp nguồn cho hệ thông lạnh.
Nút nóng lạnh trên xe (có vòng hiển thị màu từ xanh dần sang đỏ) chỉ là một cơ cấu cơ khí hoàn toàn, điều khiển bằng dây cáp cho một van đóng mở để đièu chỉnh lượng nước nóng (lấy từ nước giải nhiệt động cơ đi vào giàn nóng (giản sưởi) trong xe. Cái này các bác cứ cúi xuống dưới taplo bên phụ, nhìn là biết ngay nguyên tắc hoạt động.
Bản thân cái lốc nén đã được thiết kế cố định công suất đầu ra. Ví dụ lốc được thiết kế để đầu ra là 4 độ C thì khi lốc hoạt động trong vòng 5 phút, hay 50 phút hay 5 giờ... với vòng tua 800 rpm, 1500 rpm hay 3000 rpm...thì công suất đầu ra cũng sẽ luôn là một hằng số không đổi.
Việc lốc ngắt mở lâu hay mau, tùy thuộc vào việc đầu dò nhiệt độ mất bao nhiêu lâu để đạt được theo thông số độ định sẵn ( ở cảm biến rin theo xe, được định sẵn trong mạch điện tử là theo một mức điện thế nào đó , ở cảm biến cơ, được định sẵn theo mức độ co dãn theo nhiệt độ của vật liệu, khoảng cách co dãn này này được điều chỉnh bởi một nút xoay bằng tay).
Ví dụ : Với một ngưỡng độ lạnh định sẵn nào đó. Trong mùa lạnh, chỉ cần 2 phút là đầu dò đạt ngưỡng định sẵn => ngắt role, lốc dừng. Trong mùa hè, nhiệt độ bên ngoài cao => lốc chạy lâu hơn để tạo nhiều năng lượng nhằm cân bằng nhiệt độ bằng với ngưỡng định sẵn => lốc chạy lâu hơn.
Mà lốc lạnh thì được kéo bởi động cơ vì vậy khi lốc hoạt động, động cơ chịu thêm tải nặng hơn => tốn xăng hơn. Tóm lại sử dụng máy lạnh nhiều hao xăng nhiều hơn ( tương tự sử dụng máy lạnh gia đình nhiều thì trả nhiều tiền điện hơn)
Việc điều chỉnh nhiệt độ lạnh, nóng như thế nào trong FIAT, không phụ thuộc vào lốc nén, hơi lạnh từ dàn lạnh thổi ra là không thay đổi, vì vậy việc điều chỉnh này phụ thuộc vào việc hòa trộn khí nóng (do nhiệt độ cao của dòng nước làm mát động cơ tỏa ra ) với hơi lạnh để cho ra nhiệt độ ta mong muốn (mà hình như hệ thống lạnh tất cả các dòng xe đều dựa trên nguyên tắc này).
Nghe đâu, một vài dòng xe cao cấp sau này, lốc nén cũng được kéo bảng điện Accu để giảm tải cho động cơ => giảm tiêu hao nhiên liệu.
 
Chỉnh sửa cuối:

nambinh113

Xe tải
Biển số
OF-125072
Ngày cấp bằng
21/12/11
Số km
472
Động cơ
383,469 Mã lực
Hi ! Cái cơ chế hệ thống lại Fiat Siena chẳng dính dáng gì đến ECU cả bác ạ.
Cái hệ thống lạnh Fiat, về nguyên lý thực ra cũng đơn giản thôi, nhưng để nói ra thì dài dòng lắm, bởi vậy cho phép tôi được diễn giả dài dòng một tí.
Hệ thống lạnh Fiat có 2 cái cảm biến. Một cái ở ngay bộ lọc ẩm, một cái ở trong xe gắn gần dàn lạnh.
- Cảm biến áp suất ga: gắn ngay đầu phin lọc : chỉ là cảm biến áp suất ga trong hệ thống. Khi bật công tắc AC, lốc lạnh sẽ hoạt động, khi áp suất ga trong ống dẫn được nén và đạt đến mức thiết kế, thì mạch trong cảm biến sẽ đóng mạch role để chạy quạt giải nhiệt (ở tốc độ 2). Nếu ga bị thiếu, không đủ áp suất cần thiết cho hệ thống thì mạch cũng sẽ không đóng dẫn tới role AC ngắt, lốc không hoạt động để bản bảo an toàn, tránh hư hỏng cho lốc nén.
- Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh : đây thực chất chỉ là một mạch đóng, ngắt role theo nhiệt độ định sẵn. Cơ chế hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ từ đầu dò nhiệt gắn tại dàn lạnh chuyển về. Cảm biến điện tử (rin theo xe): khi nhiệt độ đầu dò thay đổi, tạo thành một tín hiệu điện tương ứng, khi tín hiệu điện phù hợp với điẹn áp định sẵn của nhà sản xuất, sẽ điều khiển đóng hay ngắt role cấp nguồn cho hệ thống lạnh. Cảm biến cơ ( thợ thay vào): là một role nhiệt bình thường hoạt động theo nguyên lý dãn nở của vật chất theo nhiệt độ. cũng đều hoạt động trên cùng nguyên lý dùng để đóng mở role cấp nguồn cho hệ thông lạnh.
Nút nóng lạnh trên xe (có vòng hiển thị màu từ xanh dần sang đỏ) chỉ là một cơ cấu cơ khí hoàn toàn, điều khiển bằng dây cáp cho một van đóng mở để đièu chỉnh lượng nước nóng (lấy từ nước giải nhiệt động cơ đi vào giàn nóng (giản sưởi) trong xe. Cái này các bác cứ cúi xuống dưới taplo bên phụ, nhìn là biết ngay nguyên tắc hoạt động.
Bản thân cái lốc nén đã được thiết kế cố định công suất đầu ra. Ví dụ lốc được thiết kế để đầu ra là 4 độ C thì khi lốc hoạt động trong vòng 5 phút, hay 50 phút hay 5 giờ... với vòng tua 800 rpm, 1500 rpm hay 3000 rpm...thì công suất đầu ra cũng sẽ luôn là một hằng số không đổi.
Việc lốc ngắt mở lâu hay mau, tùy thuộc vào việc đầu dò nhiệt độ mất bao nhiêu lâu để đạt được theo thông số độ định sẵn ( ở cảm biến rin theo xe, được định sẵn trong mạch điện tử là theo một mức điện thế nào đó , ở cảm biến cơ, được định sẵn theo mức độ co dãn theo nhiệt độ của vật liệu, khoảng cách co dãn này này được điều chỉnh bởi một nút xoay bằng tay).
Ví dụ : Với một ngưỡng độ lạnh định sẵn nào đó. Trong mùa lạnh, chỉ cần 2 phút là đầu dò đạt ngưỡng định sẵn => ngắt role, lốc dừng. Trong mùa hè, nhiệt độ bên ngoài cao => lốc chạy lâu hơn để tạo nhiều năng lượng nhằm cân bằng nhiệt độ bằng với ngưỡng định sẵn => lốc chạy lâu hơn.
Mà lốc lạnh thì được kéo bởi động cơ vì vậy khi lốc hoạt động, động cơ chịu thêm tải nặng hơn => tốn xăng hơn. Tóm lại sử dụng máy lạnh nhiều hao xăng nhiều hơn ( tương tự sử dụng máy lạnh gia đình nhiều thì trả nhiều tiền điện hơn)
Việc điều chỉnh nhiệt độ lạnh, nóng như thế nào trong FIAT, không phụ thuộc vào lốc nén, hơi lạnh từ dàn lạnh thổi ra là không thay đổi, vì vậy việc điều chỉnh này phụ thuộc vào việc hòa trộn khí nóng (do nhiệt độ cao của dòng nước làm mát động cơ tỏa ra ) với hơi lạnh để cho ra nhiệt độ ta mong muốn (mà hình như hệ thống lạnh tất cả các dòng xe đều dựa trên nguyên tắc này).
Nghe đâu, một vài dòng xe cao cấp sau này, lốc nén cũng được kéo bảng điện Accu để giảm tải cho động cơ => giảm tiêu hao nhiên liệu.
Cau tra loi cua cu qua day du roi, ko co j phai ban nua a, kinh cu 1 ly, chau chi hoi cu them la cui xuong tablo ben phu thi nhin thay j ah. Voi thu 2 la cai num hos tron khi ma cu noi no dieu chinh nuoc nong vao dan suoi hay dieu chinh dong mo cua gio cua khi nong, vi chau thay neu dc nuoc nong thi sao khi di xe mot thoi gian xong bat dieu hoa, nuoc nong chua vao dan suoi ma hoi ra lai nong the
 
Chỉnh sửa cuối:

panteraxd

Xe hơi
Biển số
OF-42006
Ngày cấp bằng
31/7/09
Số km
128
Động cơ
467,440 Mã lực
Vấn đề điều hòa em đã rõ rồi. còn vấn đề máy yếu chẳng biết xử sao. có kụ nào bị giống em mà xử đc chưa ạ
 

dixecu

Xe hơi
Biển số
OF-154652
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
105
Động cơ
354,660 Mã lực
Cau tra loi cua cu qua day du roi, ko co j phai ban nua a, kinh cu 1 ly, chau chi hoi cu them la cui xuong tablo ben phu thi nhin thay j ah. Voi thu 2 la cai num hos tron khi ma cu noi no dieu chinh nuoc nong vao dan suoi hay dieu chinh dong mo cua gio cua khi nong, vi chau thay neu dc nuoc nong thi sao khi di xe mot thoi gian xong bat dieu hoa, nuoc nong chua vao dan suoi ma hoi ra lai nong the
Trong bài viết trên có nêu rồi mà bác: "...van đóng mở để điều chỉnh lượng nước nóng (lấy từ nước giải nhiệt động cơ đi vào giàn nóng (giản sưởi) .."
Như bác đề cập : "...khi di xe mot thoi gian xong bat dieu hoa, nuoc nong chua vao dan suoi ma hoi ra lai nong the..."
Việc sưởi nóng cho xe không liên quan gì đến giàn lạnh cả bác à. Hệ thống lạnh và hệ thống sưởi hoàn toàn độc lập với nhau. Không cần bật nút AC, chỉ cần vặn núm xoay sang vùng màu đỏ, thì nước nóng đã đi vào giàn nóng trong xe và tỏa hơi nóng vào xe rồi. Như vậy cái van đó chỉ để điều chỉnh nước nóng vào giàn sưởi nhiều hay ít => tỏa nhiệt nóng nhiều hay ít. Hơi lạnh hay nóng gì cũng chỉ đi chung qua một cửa gió mà thôi. Còn điều chỉnh lượng hơi thổi ra mạnh hay yếu tùy thuộc vào tốc độ quạt gió nằm trong hộc chứa giàn lạnh (và cả giàn nóng)
Nếu nhìn vào trong hộc lạnh, bác sẽ thấy có 2 giàn tỏa nhiệt, một cho hệ thống lạnh (ta quen goi là giàn lạnh) và một cho hệ thống sửởi (ta quen gọi là giàn sưởi). Mà giàn nóng lại nằm trước giàn lạnh, nên khi hơi lạnh trước khi được thổi vào khoang cabin phải đi qua cái giàn nóng, giàn này ngăn cản sước gió một phần, lại còn hấp thụ một phần nhiệt lượng của hơi lạnh => hơi gió ra khỏi cửa gió bị giảm hẳn độ lạnh => làm mát khoang cabin kém.
Ở miền Nam, nhiệt độ bên ngoài hiếm khi nào xuống quá thấp để cần phải sưởi ấm. Nên một số xe ( có cả xe tôi), tháo bỏ hẳn giàn nóng trong xe, khóa hẳn đường ống nước không để dẫn vào trong xe => tăng sự thông thoáng cho hơi lạnh đi ra cửa gió => sẽ tăng được độ lạnh mát trong xe một cách rõ rệt.
 

dixecu

Xe hơi
Biển số
OF-154652
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
105
Động cơ
354,660 Mã lực
Vấn đề điều hòa em đã rõ rồi. còn vấn đề máy yếu chẳng biết xử sao. có kụ nào bị giống em mà xử đc chưa ạ
Bac thử thế này nhé. Khi bật đièu hòa, bác chạy tốc độ từ 50km/h trở lên có cảm nhận được xe yếu hẳn so với tắt máy lạnh hay không ?
Nếu có sự khác biệt không lớn, phải chú ý mới thấy được thì 99% nguyên nhân xe bác bị yếu khi mở máy lạnh là do lốc lạnh xe bác bị năng tải quá. Bac xem lại lốc lạnh là gin hay đã thay bằng lốc loại khác. Thông thường, lốc lạnh phổ biến được thay cho FIAT là lốc Denso (Nhật bản) do nhãn hiệu này rất thông dụng bán đầy thị trường, có các chân vít bắt đế trùng khớp với chasiss Fiat. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lốc Denso 506 cho Fiat là phù hợp, kẹt lắm thì dùng Denso 507. Còn nếu dùng lốc Denso 508 thì chắc chắn quá nặng => máy không tải nổi => máy yếu hẳn. Do loại này có công suất lớn chỉ dùng cho các xe có dung tích động cơ tư 2.2 lit trở lên. (mặc dù hình thức của 3 dòng lốc này không khác nhau mấy về kích thước, hình dáng ).
Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân là xe bị yếu như bác nói chính là do lốc lạnh xe bác có vấn đề:
1. Lốc bị kẹt bi, quay nặng. Curoa căng quá mức. Lượng ga bơm nhiều quá so với định mức cho phép (khả năng này thấp vì bác đã kiểm tra tại gara kỹ rồi)
2. Lốc thay vào không đúng phù hợp công suất máy ( khả năng này là cao nhất)

Chúc bác nhanh chữa đúng bệnh để có những giây phút vi vu trên Fi của mình. :)
 

dixecu

Xe hơi
Biển số
OF-154652
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
105
Động cơ
354,660 Mã lực
Trước khi thay máy phát nissan chế vào điều hòa có tốt ko bác? Nếu trc khi thay máy phát mà điều hòa tốt thì rõ rồi.
Máy phát nissan của bác do là hàng bãi nên đã kém rồi, thường thì dòng điện phát ra kém hơn thiết kế. Vd 70a thì chỉ còn 40-50/ 90 a thì còn 60-65a. Mà dòng yếu thì không đủ tải điều hòa. Nên điều hòa yếu. Bác thay thử máy phát tốt vào xem điều hòa và máy ngon ko nhé
Máy phát không liên quan đến điều hòa cả bác ạ. Hệ thống điều hòa chỉ có cái quạt thổi gió trong cabin là dùng trực tiếp điện Accu hoặc máy phát mà thôi.
Nếu máy phát kém thì sẽ ảnh hưởng ngay đến nhiều hiện tượng khác: đề khó nổ, hay bị tắt máy giữa chừng, đèn kém sáng, chạy không ngọt, bị giật cục.... ngay cả khi bác không sử dụng điều hòa. Điều thấy rõ nhất nếu máy phát kém là Accu của xe sẽ yếu vì không đủ dòng nạp bù cho các thiết bị đã tiêu thụ khi hoạt động => hết điện, đề không nổ.
 

kangta160

Xe tải
Biển số
OF-17022
Ngày cấp bằng
4/6/08
Số km
236
Động cơ
510,650 Mã lực
Tuổi
64
Bac thử thế này nhé. Khi bật đièu hòa, bác chạy tốc độ từ 50km/h trở lên có cảm nhận được xe yếu hẳn so với tắt máy lạnh hay không ?
Nếu có sự khác biệt không lớn, phải chú ý mới thấy được thì 99% nguyên nhân xe bác bị yếu khi mở máy lạnh là do lốc lạnh xe bác bị năng tải quá. Bac xem lại lốc lạnh là gin hay đã thay bằng lốc loại khác. Thông thường, lốc lạnh phổ biến được thay cho FIAT là lốc Denso (Nhật bản) do nhãn hiệu này rất thông dụng bán đầy thị trường, có các chân vít bắt đế trùng khớp với chasiss Fiat. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lốc Denso 506 cho Fiat là phù hợp, kẹt lắm thì dùng Denso 507. Còn nếu dùng lốc Denso 508 thì chắc chắn quá nặng => máy không tải nổi => máy yếu hẳn. Do loại này có công suất lớn chỉ dùng cho các xe có dung tích động cơ tư 2.2 lit trở lên. (mặc dù hình thức của 3 dòng lốc này không khác nhau mấy về kích thước, hình dáng ).
Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân là xe bị yếu như bác nói chính là do lốc lạnh xe bác có vấn đề:
1. Lốc bị kẹt bi, quay nặng. Curoa căng quá mức. Lượng ga bơm nhiều quá so với định mức cho phép (khả năng này thấp vì bác đã kiểm tra tại gara kỹ rồi)
2. Lốc thay vào không đúng phù hợp công suất máy ( khả năng này là cao nhất)

Chúc bác nhanh chữa đúng bệnh để có những giây phút vi vu trên Fi của mình. :)
Chuẩn bác nói rất đúng em đánh dấu cái
 

panteraxd

Xe hơi
Biển số
OF-42006
Ngày cấp bằng
31/7/09
Số km
128
Động cơ
467,440 Mã lực
Bac thử thế này nhé. Khi bật đièu hòa, bác chạy tốc độ từ 50km/h trở lên có cảm nhận được xe yếu hẳn so với tắt máy lạnh hay không ?
Nếu có sự khác biệt không lớn, phải chú ý mới thấy được thì 99% nguyên nhân xe bác bị yếu khi mở máy lạnh là do lốc lạnh xe bác bị năng tải quá. Bac xem lại lốc lạnh là gin hay đã thay bằng lốc loại khác. Thông thường, lốc lạnh phổ biến được thay cho FIAT là lốc Denso (Nhật bản) do nhãn hiệu này rất thông dụng bán đầy thị trường, có các chân vít bắt đế trùng khớp với chasiss Fiat. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lốc Denso 506 cho Fiat là phù hợp, kẹt lắm thì dùng Denso 507. Còn nếu dùng lốc Denso 508 thì chắc chắn quá nặng => máy không tải nổi => máy yếu hẳn. Do loại này có công suất lớn chỉ dùng cho các xe có dung tích động cơ tư 2.2 lit trở lên. (mặc dù hình thức của 3 dòng lốc này không khác nhau mấy về kích thước, hình dáng ).
Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân là xe bị yếu như bác nói chính là do lốc lạnh xe bác có vấn đề:
1. Lốc bị kẹt bi, quay nặng. Curoa căng quá mức. Lượng ga bơm nhiều quá so với định mức cho phép (khả năng này thấp vì bác đã kiểm tra tại gara kỹ rồi)
2. Lốc thay vào không đúng phù hợp công suất máy ( khả năng này là cao nhất)

Chúc bác nhanh chữa đúng bệnh để có những giây phút vi vu trên Fi của mình. :)

Cám ơn Bác nhiều. em sẽ kiểm tra xem sao. có gì sẽ báo lại cho các bác!
 

Civic_Santafe

Xe buýt
Biển số
OF-190174
Ngày cấp bằng
17/4/13
Số km
581
Động cơ
336,360 Mã lực
Cho em ké câu lấy đủ 100 bài nhé. Em đang có việc cần. Thanks các cụ.
 

panteraxd

Xe hơi
Biển số
OF-42006
Ngày cấp bằng
31/7/09
Số km
128
Động cơ
467,440 Mã lực
Bac thử thế này nhé. Khi bật đièu hòa, bác chạy tốc độ từ 50km/h trở lên có cảm nhận được xe yếu hẳn so với tắt máy lạnh hay không ?
Nếu có sự khác biệt không lớn, phải chú ý mới thấy được thì 99% nguyên nhân xe bác bị yếu khi mở máy lạnh là do lốc lạnh xe bác bị năng tải quá. Bac xem lại lốc lạnh là gin hay đã thay bằng lốc loại khác. Thông thường, lốc lạnh phổ biến được thay cho FIAT là lốc Denso (Nhật bản) do nhãn hiệu này rất thông dụng bán đầy thị trường, có các chân vít bắt đế trùng khớp với chasiss Fiat. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lốc Denso 506 cho Fiat là phù hợp, kẹt lắm thì dùng Denso 507. Còn nếu dùng lốc Denso 508 thì chắc chắn quá nặng => máy không tải nổi => máy yếu hẳn. Do loại này có công suất lớn chỉ dùng cho các xe có dung tích động cơ tư 2.2 lit trở lên. (mặc dù hình thức của 3 dòng lốc này không khác nhau mấy về kích thước, hình dáng ).
Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân là xe bị yếu như bác nói chính là do lốc lạnh xe bác có vấn đề:
1. Lốc bị kẹt bi, quay nặng. Curoa căng quá mức. Lượng ga bơm nhiều quá so với định mức cho phép (khả năng này thấp vì bác đã kiểm tra tại gara kỹ rồi)
2. Lốc thay vào không đúng phù hợp công suất máy ( khả năng này là cao nhất)

Chúc bác nhanh chữa đúng bệnh để có những giây phút vi vu trên Fi của mình. :)

Em kiểm tra cái lốc điều hòa là Denso BC447170 - 6160. Có đúng không Bác.
Nếu Lốc bị kẹt bị thì có bảo dưỡng được ko ạ.
 

donghd2009

Xe điện
Biển số
OF-310498
Ngày cấp bằng
5/3/14
Số km
2,442
Động cơ
322,860 Mã lực
Nơi ở
Hải Dương
Bài viết rất hay. Sắp đến mùa nóng rồi e xin phép ủn cái để mọi người ngâm cứu ạ...
 

Babet Ta

Xe tăng
Biển số
OF-308800
Ngày cấp bằng
21/2/14
Số km
1,921
Động cơ
318,750 Mã lực
Nơi ở
Tay Ho - Ha Noi
Riêng về lốc điều hòa Fiat, các cụ sang cụ Tân, có cháy lốc vẫn sửa được (cháu chứng kiến rồi, giá hạt rẻ cười :D)
 

manhmo1991

Xe máy
Biển số
OF-359868
Ngày cấp bằng
24/3/15
Số km
88
Động cơ
260,780 Mã lực
Hi ! Cái cơ chế hệ thống lại Fiat Siena chẳng dính dáng gì đến ECU cả bác ạ.
Cái hệ thống lạnh Fiat, về nguyên lý thực ra cũng đơn giản thôi, nhưng để nói ra thì dài dòng lắm, bởi vậy cho phép tôi được diễn giả dài dòng một tí.
Hệ thống lạnh Fiat có 2 cái cảm biến. Một cái ở ngay bộ lọc ẩm, một cái ở trong xe gắn gần dàn lạnh.
- Cảm biến áp suất ga: gắn ngay đầu phin lọc : chỉ là cảm biến áp suất ga trong hệ thống. Khi bật công tắc AC, lốc lạnh sẽ hoạt động, khi áp suất ga trong ống dẫn được nén và đạt đến mức thiết kế, thì mạch trong cảm biến sẽ đóng mạch role để chạy quạt giải nhiệt (ở tốc độ 2). Nếu ga bị thiếu, không đủ áp suất cần thiết cho hệ thống thì mạch cũng sẽ không đóng dẫn tới role AC ngắt, lốc không hoạt động để bản bảo an toàn, tránh hư hỏng cho lốc nén.
- Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh : đây thực chất chỉ là một mạch đóng, ngắt role theo nhiệt độ định sẵn. Cơ chế hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ từ đầu dò nhiệt gắn tại dàn lạnh chuyển về. Cảm biến điện tử (rin theo xe): khi nhiệt độ đầu dò thay đổi, tạo thành một tín hiệu điện tương ứng, khi tín hiệu điện phù hợp với điẹn áp định sẵn của nhà sản xuất, sẽ điều khiển đóng hay ngắt role cấp nguồn cho hệ thống lạnh. Cảm biến cơ ( thợ thay vào): là một role nhiệt bình thường hoạt động theo nguyên lý dãn nở của vật chất theo nhiệt độ. cũng đều hoạt động trên cùng nguyên lý dùng để đóng mở role cấp nguồn cho hệ thông lạnh.
Nút nóng lạnh trên xe (có vòng hiển thị màu từ xanh dần sang đỏ) chỉ là một cơ cấu cơ khí hoàn toàn, điều khiển bằng dây cáp cho một van đóng mở để đièu chỉnh lượng nước nóng (lấy từ nước giải nhiệt động cơ đi vào giàn nóng (giản sưởi) trong xe. Cái này các bác cứ cúi xuống dưới taplo bên phụ, nhìn là biết ngay nguyên tắc hoạt động.
Bản thân cái lốc nén đã được thiết kế cố định công suất đầu ra. Ví dụ lốc được thiết kế để đầu ra là 4 độ C thì khi lốc hoạt động trong vòng 5 phút, hay 50 phút hay 5 giờ... với vòng tua 800 rpm, 1500 rpm hay 3000 rpm...thì công suất đầu ra cũng sẽ luôn là một hằng số không đổi.
Việc lốc ngắt mở lâu hay mau, tùy thuộc vào việc đầu dò nhiệt độ mất bao nhiêu lâu để đạt được theo thông số độ định sẵn ( ở cảm biến rin theo xe, được định sẵn trong mạch điện tử là theo một mức điện thế nào đó , ở cảm biến cơ, được định sẵn theo mức độ co dãn theo nhiệt độ của vật liệu, khoảng cách co dãn này này được điều chỉnh bởi một nút xoay bằng tay).
Ví dụ : Với một ngưỡng độ lạnh định sẵn nào đó. Trong mùa lạnh, chỉ cần 2 phút là đầu dò đạt ngưỡng định sẵn => ngắt role, lốc dừng. Trong mùa hè, nhiệt độ bên ngoài cao => lốc chạy lâu hơn để tạo nhiều năng lượng nhằm cân bằng nhiệt độ bằng với ngưỡng định sẵn => lốc chạy lâu hơn.
Mà lốc lạnh thì được kéo bởi động cơ vì vậy khi lốc hoạt động, động cơ chịu thêm tải nặng hơn => tốn xăng hơn. Tóm lại sử dụng máy lạnh nhiều hao xăng nhiều hơn ( tương tự sử dụng máy lạnh gia đình nhiều thì trả nhiều tiền điện hơn)
Việc điều chỉnh nhiệt độ lạnh, nóng như thế nào trong FIAT, không phụ thuộc vào lốc nén, hơi lạnh từ dàn lạnh thổi ra là không thay đổi, vì vậy việc điều chỉnh này phụ thuộc vào việc hòa trộn khí nóng (do nhiệt độ cao của dòng nước làm mát động cơ tỏa ra ) với hơi lạnh để cho ra nhiệt độ ta mong muốn (mà hình như hệ thống lạnh tất cả các dòng xe đều dựa trên nguyên tắc này).
Nghe đâu, một vài dòng xe cao cấp sau này, lốc nén cũng được kéo bảng điện Accu để giảm tải cho động cơ => giảm tiêu hao nhiên liệu.
Cám ơn cụ nhé
 

donghd2009

Xe điện
Biển số
OF-310498
Ngày cấp bằng
5/3/14
Số km
2,442
Động cơ
322,860 Mã lực
Nơi ở
Hải Dương
Cho e hỏi khí không phải là khi điều hòa chạy thì quạt làm mát cũng chạy theo phải ko ạ. Còn khi lốc ngắt mà nhiệt xe bình thường thì quạt cũng ngắt ạ. Có khi nào lốc chạy mà quạt ko chạy ko ạ...
 

fiatcoi

Xe tăng
Biển số
OF-35914
Ngày cấp bằng
24/5/09
Số km
1,087
Động cơ
483,790 Mã lực
Bac thử thế này nhé. Khi bật đièu hòa, bác chạy tốc độ từ 50km/h trở lên có cảm nhận được xe yếu hẳn so với tắt máy lạnh hay không ?
Nếu có sự khác biệt không lớn, phải chú ý mới thấy được thì 99% nguyên nhân xe bác bị yếu khi mở máy lạnh là do lốc lạnh xe bác bị năng tải quá. Bac xem lại lốc lạnh là gin hay đã thay bằng lốc loại khác. Thông thường, lốc lạnh phổ biến được thay cho FIAT là lốc Denso (Nhật bản) do nhãn hiệu này rất thông dụng bán đầy thị trường, có các chân vít bắt đế trùng khớp với chasiss Fiat. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lốc Denso 506 cho Fiat là phù hợp, kẹt lắm thì dùng Denso 507. Còn nếu dùng lốc Denso 508 thì chắc chắn quá nặng => máy không tải nổi => máy yếu hẳn. Do loại này có công suất lớn chỉ dùng cho các xe có dung tích động cơ tư 2.2 lit trở lên. (mặc dù hình thức của 3 dòng lốc này không khác nhau mấy về kích thước, hình dáng ).
Theo ý kiến cá nhân tôi, nguyên nhân là xe bị yếu như bác nói chính là do lốc lạnh xe bác có vấn đề:
1. Lốc bị kẹt bi, quay nặng. Curoa căng quá mức. Lượng ga bơm nhiều quá so với định mức cho phép (khả năng này thấp vì bác đã kiểm tra tại gara kỹ rồi)
2. Lốc thay vào không đúng phù hợp công suất máy ( khả năng này là cao nhất)

Chúc bác nhanh chữa đúng bệnh để có những giây phút vi vu trên Fi của mình. :)
Lốc lạnh theo xe của em cũng có tiếng kêu rồi , em phải liu tâm đến lốc Denso mà cụ nêu ở trên
 

HappyBoyy

Đi bộ
Biển số
OF-407353
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
8
Động cơ
225,880 Mã lực
Tuổi
39
Xe em siena 1.3 mới bơm ga xong về chạy thì rơle đóng ngắt liên tục. Mới nổ máy xe đậu 1 chỗ nó cũng đóng ngắt luôn. Em ở SG phải cầu cứu ai vậy các bác?
 

haanhbinan

Xe điện
Biển số
OF-200734
Ngày cấp bằng
4/7/13
Số km
4,292
Động cơ
365,752 Mã lực
Xe em siena 1.3 mới bơm ga xong về chạy thì rơle đóng ngắt liên tục. Mới nổ máy xe đậu 1 chỗ nó cũng đóng ngắt luôn. Em ở SG phải cầu cứu ai vậy các bác?
Cụ Xuananh đâu, giúp cụ này với
 

haanhbinan

Xe điện
Biển số
OF-200734
Ngày cấp bằng
4/7/13
Số km
4,292
Động cơ
365,752 Mã lực
Xe em siena 1.3 mới bơm ga xong về chạy thì rơle đóng ngắt liên tục. Mới nổ máy xe đậu 1 chỗ nó cũng đóng ngắt luôn. Em ở SG phải cầu cứu ai vậy các bác?
Đt cụ Xuananh anh đây, cụ ấy tưvấn và bắt bệnh cho nhé 0942466270
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top