Công nhận, hỏi cứ ngây thơ vãi cả ra cụ nhỉKhôn như thớt tưởng đội Ex vợt hết rồi chứ nhỉ, haizzz
Công nhận, hỏi cứ ngây thơ vãi cả ra cụ nhỉKhôn như thớt tưởng đội Ex vợt hết rồi chứ nhỉ, haizzz
Lại còn bài vở "hợp lý, hợp tình, hợp truyền thống", bố tổ sư.Công nhận, hỏi cứ ngây thơ vãi cả ra cụ nhỉ
thật hả cụmà NN thì không bao giờ sai
Xã hội nhiều quá vợt ko hết đâu,phải dùng súng điệnKhôn như thớt tưởng đội Ex vợt hết rồi chứ nhỉ, haizzz
- Hợp tình là chia cho a họ cụ phần hơn, cụ phần ít hơn (2 thằng đít nhôm, mà đít thằng a cụ nhiều nhôm hơn )Em muốn hỏi các cụ là thế nào thì hợp lý, hợp tình, hợp truyền thống... Và theo pháp luật thì sẽ phải thế nào, liệu có vấn đề gì không...?
Gia đình em cũng tương tự như cụ:Nhà em có mảnh đất ở quê. Mảnh đất này là đất cụ em để cho ông nội em. Ông nội em thì mất mấy chục năm rồi. Ông nội em có 6 người con, 2 trai - bác trai em và bố em, 4 gái - các bác gái, các cô. Giờ các con của ông nội em cũng chỉ còn bố em và một bà cô, năm nay đều đã ngoài 80. Bác trai em có 1 con trai - cháu đích tôn của ông em - anh họ em, và 2 con gái - 2 bà chị họ em. Bố em cũng có 1 con trai là em và 1 con gái - bà chị em. Ông nội em thì mất đã lâu, lúc mất không có di chúc gì. Giờ mảnh đất đó ông bác quá cố của em đã đứng tên trong sổ đỏ - chắc hồi ấy xã hay huyện ở quê làm sai luật, vì ông nội em ko có đi chúc gì. Giờ nhà bác em và nhà em có họp với nhau muốn chia cho các con. (Mảnh đất đó giờ chắc tầm 3, 4 tỷ.) Nhà bác em và nhà em đang tính mấy lựa chọn:
1 - Chia đều cho các con của bác em và các con của bố mẹ em - chia 5.
2 - Chia cho 2 anh em con trai là anh họ em và em.
...
Như em hiểu, theo truyền thống xa xưa thì đất đai ông cha để lại thường chỉ chia cho các con trai, cháu trai... Đàn bà con gái lấy chồng thì theo nhà chồng. Nếu như vậy phương án 2 là hợp lý.
Còn theo phương án 1 thì có vẻ ko đúng truyền thống xa xưa và một bà cô còn sống, con chaus các bà bác, bà cô cũng có thể có ý kiến...
Em muốn hỏi các cụ là thế nào thì hợp lý, hợp tình, hợp truyền thống... Và theo pháp luật thì sẽ phải thế nào, liệu có vấn đề gì không...?
Cảm ơn các cụ.
Tài sản của người chết thì chia đều cho hàng thừa kế thứ 1.tài sản của người quá cố ko để lại di chúc thì chia đểu cho hàng thừa kế thứ nhất, tức là 6 người con của ông cụ, trai gái như nhau chứ ko phải là mấy thằng cháu dít tôn với đít nhựa nhé
Cụ trả lời có ý có tình- Hợp tình là chia cho a họ cụ phần hơn, cụ phần ít hơn (2 thằng đít nhôm, mà đít thằng a cụ nhiều nhôm hơn )
- Hợp lý là chia làm 6 suất cho mỗi nhà 1 suất (hoặc bán tiền chia đều)
- Hợp truyền thống là giữ nguyên mảnh đất để xây nhà thờ họ.
- Theo pháp luật thì nhà bác cụ là người được hưởng toàn bộ mảnh đất này có vấn đề thì chỉ có lòng tham của mỗi người trong ae cụ thôi.
Mịa, có cỗ thì các bà các cô nai lưng ra làm. Bố mẹ giường k ứt chiếu đái thì nai lưng ra dọn.
Cánh đàn ông uống rượu xong chia nhau đất.
Sướng thật.
Cá nhân em thì cũng ko có ý định kiện cáo gì nếu nhà ông bác "ôm" tất... (Chỉ vì 1, 2 con Innova mà kiện cáo anh em thì ko đáng...) Hỏi để góp ý cho các cụ và ông anh trưởng thôi... (Nếu phải chia đều cho 6 suất thì chắc em sẽ đề nghị giữ lại mảnh đất, tính sau vì chia thì ít quá...)Nhà ông bác chịu họp gia đình bàn chia nhau thế nào đã là quá tốt rồi chứ xét về luật họ ko chia cũng đừng mơ kiện cáo gì được. Hàng thừa kế thứ 1 có bao gồm dâu, rể đâu mà con gái lại ko được hưởng. Bên nhà chồng cho thì họ mới có còn lại thì vẫn trắng tay. Nên phải chia cho cả con gái nữa mới là hợp tình hợp lý.
Khiếp, giờ cụ còn nghĩ ko có di chúc mà chỉ có mấy thằng cháu trai dc ah? Gái đi đâu thì đi kể cả đi nc ngoài thì cũng cần phải có nó ký đấy ah.Nhà em có mảnh đất ở quê. Mảnh đất này là đất cụ em để cho ông nội em. Ông nội em thì mất mấy chục năm rồi. Ông nội em có 6 người con, 2 trai - bác trai em và bố em, 4 gái - các bác gái, các cô. Giờ các con của ông nội em cũng chỉ còn bố em và một bà cô, năm nay đều đã ngoài 80. Bác trai em có 1 con trai - cháu đích tôn của ông em - anh họ em, và 2 con gái - 2 bà chị họ em. Bố em cũng có 1 con trai là em và 1 con gái - bà chị em. Ông nội em thì mất đã lâu, lúc mất không có di chúc gì. Giờ mảnh đất đó ông bác quá cố của em đã đứng tên trong sổ đỏ - chắc hồi ấy xã hay huyện ở quê làm sai luật, vì ông nội em ko có đi chúc gì. Giờ nhà bác em và nhà em có họp với nhau muốn chia cho các con. (Mảnh đất đó giờ chắc tầm 3, 4 tỷ.) Nhà bác em và nhà em đang tính mấy lựa chọn:
1 - Chia đều cho các con của bác em và các con của bố mẹ em - chia 5.
2 - Chia cho 2 anh em con trai là anh họ em và em.
...
Như em hiểu, theo truyền thống xa xưa thì đất đai ông cha để lại thường chỉ chia cho các con trai, cháu trai... Đàn bà con gái lấy chồng thì theo nhà chồng. Nếu như vậy phương án 2 là hợp lý.
Còn theo phương án 1 thì có vẻ ko đúng truyền thống xa xưa và một bà cô còn sống, con chaus các bà bác, bà cô cũng có thể có ý kiến...
Em muốn hỏi các cụ là thế nào thì hợp lý, hợp tình, hợp truyền thống... Và theo pháp luật thì sẽ phải thế nào, liệu có vấn đề gì không...?
Cảm ơn các cụ.
Em hỏi để biết và đề xuất PA thôi chứ ko có "mưu mô" gì... Số tiền đó ko nhiều... Có thì tốt mà ko có thì cũng chả phải quá nặng nề đề làm trò nọ kia... Mấy bà chị họ em thì rất giàu, lấy chồng giàu..., ông anh họ thì nghèo khó..., mấy bà chị tuyên bố ko lấy phần nhường hết cho ông anh họ... Bên nhà em thì các cụ muốn chia cho cả bà chị em nữa - chắc là đều thôi... (Nếu ko chia cho các bà bác, bà cô thì ông anh họ đc tầm 2 tỷ, em đc 1 tỷ... Còn chia đều cho các bà bác, bà cô thì ông anh đc tầm 700, em đc tầm 350... Có gì ghê gớm đâu mà phải nặng nề ...)Khiếp, giờ cụ còn nghĩ ko có di chúc mà chỉ có mấy thằng cháu trai dc ah? Gái đi đâu thì đi kể cả đi nc ngoài thì cũng cần phải có nó ký đấy ah.
Em cũng ko biết chính xác, chỉ biết là 199x thôi.Cái sổ đỏ được cấp năm nào ạ.
Mảnh đất mấy trăm m2 cơ, để làm nhà thờ tất cả kể cũng hơi phí... Bên nhà bác em có vẻ muốn bán đi, chỉ giữ lại một phần nhỏ làm nhà thờ, để có tiền đưa cho ông anh trưởng họ vì ông ấy cũng nghèo khó...Thường thì phong tục tập quán xưa nay ở Việt Nam thì mảnh đất tổ sẽ nhượng cho con trai cả, rồi cháu đích tôn, rồi cứ thế... và những người này thường chịu trách nhiệm hương khói, đứng mũi chịu sào cho các công việc của dòng họ, gia đình.
Xưa nay nó vậy nên ông bác của cụ làm được sổ & xưa nay làng xã, nhân dân đều có chung quan điểm như vậy. Nó hợp với truyền thống xưa nay rồi. Nên nếu xưa nay bác cả, rồi thằng 'cháu đích tôn' kia đều lo liệu mọi việc gia đình của ông cụ ổn thoả, chu đáo... thì những người thân khác không nên đụng vào làm gì. Của nó tất!
Còn không thì tốt nhất là khỏi chia, góp thêm làm cái nhà thờ của cả họ rồi để đấy cho mọi người thăm viếng.
Nếu như truyền thống và như cụ nói các bà các cô ăn theo bên chồng thì chị gái ruột của cụ và chị gái con bác ruột cũng next ko có vị gì cả nhéCác bà, các cô thì ăn theo bên đằng chồng nếu như bên đằng chồng cũng làm theo kiểu đó... Em thì cũng ko chắc 100% là truyền thống xa xưa là thế nào nên mới hỏi... Bên nhà ông bác em và bên nhà em (bố mẹ em), (toàn trên dưới 80) thì chắc vẫn nghĩ theo kiểu chỉ các con trai của ông nội em sẽ thừa kế và sẽ chia cho các anh chị họ em (con ông bác) và chị em em... Nếu chia đều thì mỗi người đc tầm 1 tỷ thôi... Cũng ko phải quá ghê gớm nặng nề gì... Em cũng ko có quyền hay đòi hỏi gì, chỉ hỏi để góp ý cho các cụ và ông anh đích tôn thôi... (Nhiều cụ hay mợ nhảy vào "chửi bới", "xỉa xói" ghê quá... )
Bỏ ngay cái phần truyền thống đó đi. Nếu như chia đất, thì trai hay gái cũng phải chia cả. Như vậy mới công bằng.Nhà em có mảnh đất ở quê. Mảnh đất này là đất cụ em để cho ông nội em. Ông nội em thì mất mấy chục năm rồi. Ông nội em có 6 người con, 2 trai - bác trai em và bố em, 4 gái - các bác gái, các cô. Giờ các con của ông nội em cũng chỉ còn bố em và một bà cô, năm nay đều đã ngoài 80. Bác trai em có 1 con trai - cháu đích tôn của ông em - anh họ em, và 2 con gái - 2 bà chị họ em. Bố em cũng có 1 con trai là em và 1 con gái - bà chị em. Ông nội em thì mất đã lâu, lúc mất không có di chúc gì. Giờ mảnh đất đó ông bác quá cố của em đã đứng tên trong sổ đỏ - chắc hồi ấy xã hay huyện ở quê làm sai luật, vì ông nội em ko có đi chúc gì. Giờ nhà bác em và nhà em có họp với nhau muốn chia cho các con. (Mảnh đất đó giờ chắc tầm 3, 4 tỷ.) Nhà bác em và nhà em đang tính mấy lựa chọn:
1 - Chia đều cho các con của bác em và các con của bố mẹ em - chia 5.
2 - Chia cho 2 anh em con trai là anh họ em và em.
...
Như em hiểu, theo truyền thống xa xưa thì đất đai ông cha để lại thường chỉ chia cho các con trai, cháu trai... Đàn bà con gái lấy chồng thì theo nhà chồng. Nếu như vậy phương án 2 là hợp lý.
Còn theo phương án 1 thì có vẻ ko đúng truyền thống xa xưa và một bà cô còn sống, con chaus các bà bác, bà cô cũng có thể có ý kiến...
Em muốn hỏi các cụ là thế nào thì hợp lý, hợp tình, hợp truyền thống... Và theo pháp luật thì sẽ phải thế nào, liệu có vấn đề gì không...?
Cảm ơn các cụ.