- Biển số
- OF-696271
- Ngày cấp bằng
- 27/8/19
- Số km
- 2,784
- Động cơ
- 129,028 Mã lực
Cũng dễ nghiện hơn
Cụ nói thiếu đoạn cuối nữa về bạn cụ Châu. Về Vinashin sau đó đi tù nữa giờ thì hình như tự do rồi.cụ Ngô Bảo Châu đấy.
bạn học cụ ấy người miền trung, đi thi đội tuyển còn có thành tích cao hơn cụ Châu. sau đi du học rồi về Vinashin.
cụ Châu cháu Thượng thư, nhà có đk, chinh phục giấc mơ toán và đoạt giải thưởng toàn cầu!
vinashin là biết rồi. nói nốt ra đau lòng quáCụ nói thiếu đoạn cuối nữa về bạn cụ Châu. Về Vinashin sau đó đi tù nữa giờ thì hình như tự do rồi.
Vâng, trong một phạm vi hẹp và những trường hợp cụ thể thì có thể như vậy.Em quan sát những trường hợp quanh mình. Trong đó có bạn học cùng cấp 2 và cấp 3 với em.
Câu chuyện của cụ nó là 1 ví dụ nhưng nó cũng có tính bao quát đấy. Con nhà có điều kiện từ nhỏ thì sống thoáng, tiêu tiền không tiếc, biết cách cư xử do quen với việc gia đình có nhiều mối quan hệ, (kiểu như đến nhà nhau chơi thì nên tặng quà). Còn con nhà từ nhỏ không có điều kiện thì thường chi li, tính toán thiệt hơn, rồi cũng ít mối quan hệ nên kỹ năng giao tiếp vì thế cũng hạn chế. Mà muốn thành công thì ngoài kiến thức ra thì kỹ năng mềm cũng vô cùng quan trọng. Điều này dẫn đến những kết luận của cụ chủ thớt.Em kể cụ nghe về 1 trường hợp có thật.
Có 2 cậu em biết, cùng học ĐH 1 trường, lệch nhau 3 năm, cùng làm ở 1 CQ có hàm lượng chất xám cao và khá khắc nghiệt.
Sau hơn 10 năm cậu con nhà giàu đã vươn lên chức vụ phó, cậu con nhà nghèo phó phòng.
Trong cuộc sống cậu con nhà giàu hơn hẳn cậu kia ở cách xử lý và quan hệ (chắc học được ở ông bố), trong lúc làm việc cũng có tí ti kinh tế nhưng không nặng nề như cậu nhà nghèo kia. Cậu nhà nghèo thì khôn lanh vặt vãnh, không từ thủ đoạn gì để tăng thu nhập và nâng cao vị thế. Nhưng cuối cùng đích đến sau 10 năm khác nhau.
Dạ cụ. Thì cũng nói 1 lần cho hết nhẽ câu chuyện, cụ nhỉ.vinashin là biết rồi. nói nốt ra đau lòng quá
Thế nên người ta mới hay nói "tiền lại đẻ ra tiền" hay "đã giàu lại càng thêm giàu". Đời nhiều khi nó bất công vậy đó.Câu chuyện của cụ nó là 1 ví dụ nhưng nó cũng có tính bao quát đấy. Con nhà có điều kiện từ nhỏ thì sống thoáng, tiêu tiền không tiếc, biết cách cư xử do quen với việc gia đình có nhiều mối quan hệ, (kiểu như đến nhà nhau chơi thì nên tặng quà). Còn con nhà từ nhỏ không có điều kiện thì thường chi li, tính toán thiệt hơn, rồi cũng ít mối quan hệ nên kỹ năng giao tiếp vì thế cũng hạn chế. Mà muốn thành công thì ngoài kiến thức ra thì kỹ năng mềm cũng vô cùng quan trọng. Điều này dẫn đến những kết luận của cụ chủ thớt.
Em có đọc ở đâu đó 1 câu nói, nó hơi có tính tổng quát nhưng em thấy đúng, nó đúng với dân tộc mình, con người mình, dân tộc xảy ra quá nhiều cơn nổi can qua. Đại để như thế này.Thế nên người ta mới hay nói "tiền lại đẻ ra tiền" hay "đã giàu lại càng thêm giàu". Đời nhiều khi nó bất công vậy đó.
Ô, thế là thuận lẽ thường chứ sao lại bất công nhỉ.Thế nên người ta mới hay nói "tiền lại đẻ ra tiền" hay "đã giàu lại càng thêm giàu". Đời nhiều khi nó bất công vậy đó.
Cứ xác định luôn như thế cho nó nhanh thay vì ru ngủ nhau bằng những lập luận kiểu như "bọn nhà giầu nó có lo học hành đâu suốt ngày chơi bời.".Ước mơ con nhà giầu học dốt hơn con mình để con mình đỡ thiệt thòi bây giờ nó xa vời lắm các cụ ạ. Lo kiếm tiền với dậy con thật lực vào.
Cái này hay đây bác, e cũng thấy thế.Em kể cụ nghe về 1 trường hợp có thật.
Có 2 cậu em biết, cùng học ĐH 1 trường, lệch nhau 3 năm, cùng làm ở 1 CQ có hàm lượng chất xám cao và khá khắc nghiệt.
Sau hơn 10 năm cậu con nhà giàu đã vươn lên chức vụ phó, cậu con nhà nghèo phó phòng.
Trong cuộc sống cậu con nhà giàu hơn hẳn cậu kia ở cách xử lý và quan hệ (chắc học được ở ông bố), trong lúc làm việc cũng có tí ti kinh tế nhưng không nặng nề như cậu nhà nghèo kia. Cậu nhà nghèo thì khôn lanh vặt vãnh, không từ thủ đoạn gì để tăng thu nhập và nâng cao vị thế. Nhưng cuối cùng đích đến sau 10 năm khác nhau.
Nếu cháu được gần gũi với thiên nhiên thì lại tốt hơn trẻ con ở phố.Con em đã từng đưa về quê cho bà trông- điều kiện cơ sở vật chất giáo dục đều thua kém, chưa kể ở thành phố được bố mẹ theo sát, giúp con vào môi trường phù hợp với tính cách con. Kết quả sau 5 tháng con em đi xuống nhiều mặt- về nhận thức, về hình thức. Nó ko còn nhanh nhẹn ko còn dám mạnh dạn phát biểu ý kiến, cũng ko hoà nhập được vì các bạn xung quanh khác hẳn các bạn trên thành phố. Và thế là em đón nó lên luôn. Cùng đợt nó về quê thì có một cháu họ cũng bằng tuổi nó được gửi về quê, nhưng cháu đó đến giờ vẫn ở tiếp quê. Cháu đó hiện giờ thua con em tầm 1 năm phát triển, cả trí tuệ và thể chất đều thua, trong khi điều kiện bố mẹ cháu đó trên thành phố ngang với vợ chồng em, điều kiện ông bà của cháu đó ở quê tốt gấp nhiều lần ông bà nhà em ở quê. Nên em nghĩ có điều kiện hơn sẽ phát triển tốt hơn nếu ko tính yếu tố may mắn hay tai nạn xảy ra. Em cũng dân quê nhé
vì người ta ko có thì ng ta coi là bất công, người có thì coi là lẽ thường. Người ko quan tâm thì nhận xét khách quan hơnÔ, thế là thuận lẽ thường chứ sao lại bất công nhỉ.