thế thì nó phá rồi chứ ko phải chơi nữa bác ạChơi kiểu cho vui. Lễ tết, cưới xin hay vui làm tý thì đâu sao. Thằng bạn em nó mở bát 2 cái mất trăm củ mà mặt nó tỉnh bơ. Thằng thì nghiện. Thằng thì bây giờ đang là dân anh chị.
thế thì nó phá rồi chứ ko phải chơi nữa bác ạChơi kiểu cho vui. Lễ tết, cưới xin hay vui làm tý thì đâu sao. Thằng bạn em nó mở bát 2 cái mất trăm củ mà mặt nó tỉnh bơ. Thằng thì nghiện. Thằng thì bây giờ đang là dân anh chị.
Cần cù thì dân NA hơn TH nhưng cục bộ địa phương thì dân NA làm người khác khó chịu cụ ạ. Có 1 CQ ngang bộ hiện nay dân NA làm bá chủ, sau khi ông sếp NA sang bộ khác thì ông mới về cũng NA. Có những thằng rất vớ vẩn cũng dựng lên bằng được,…. vậy nên bảo hơn người tỉnh khác thì cũng chỉ hơn cái cục bộ đó thôi.Những người đó có điều kiện hơn nhưng không đảm bảo sự thành công/ Em thấy trên HN toàn dân tỉnh lẻ lên làm giàu
Không biết các cụ ntn chứ em thấy dân nghệ an, thanh hóa thứ nhất tỷ lệ học giỏi và thành công chả thua gì người HN có điều kiện, mặc dù xuất phát điểm họ có thể kém hơn nhưng họ biết vươn lên và tìm mọi cách vươn lên, sự thành công của họ đc xã hội ghi nhận
Dân ở đâu chẳng có người giỏi, Hà nội là nơi dễ phát triển cả về kinh tế và chính trị vậy họ thành công là đúng. Nhưng nhìn thực tế là mấy anh tỉnh lên HN mới giàu thì thường chưa dấu được cái giàu của mình vẫn huyênh hoang khoe mẽ nên dễ nhận ra. Dân Hà Nội mà giàu đến thế hệ thứ 3 rồi thì thâm trầm , khó nhận ra.Những người đó có điều kiện hơn nhưng không đảm bảo sự thành công/ Em thấy trên HN toàn dân tỉnh lẻ lên làm giàu
Không biết các cụ ntn chứ em thấy dân nghệ an, thanh hóa thứ nhất tỷ lệ học giỏi và thành công chả thua gì người HN có điều kiện, mặc dù xuất phát điểm họ có thể kém hơn nhưng họ biết vươn lên và tìm mọi cách vươn lên, sự thành công của họ đc xã hội ghi nhận
Ý em ở đây là sự thành công về tài chính về địa vị xã hội chứ còn những thứ khác không nói đếnCần cù thì dân NA hơn TH nhưng cục bộ địa phương thì dân NA làm người khác khó chịu cụ ạ. Có 1 CQ ngang bộ hiện nay dân NA làm bá chủ, sau khi ông sếp NA sang bộ khác thì ông mới về cũng NA. Có những thằng rất vớ vẩn cũng dựng lên bằng được,…. vậy nên bảo hơn người tỉnh khác thì cũng chỉ hơn cái cục bộ đó thôi.
Dân quốc gia TH thì em nhường các cụ khác
Ví dụ ở bên mỹ, canada, anh, phápEm lại thấy tỷ lệ hư hỏng cao hơn.
Do giáo dục đấy bác ạ, ng ta giỏi thì mới giàu, giàu thì phải giỏi đúng không bác.Ví dụ ở bên mỹ, canada, anh, pháp
Một gia đình triệu phú đô la dạy con
Một gia đình khu ổ chuột dạy con
Tỷ lệ hư hỏng ở đâu cao hơn
Đa phần dân làm chính trị trên thế giới đều có truyền thống gia đình
Có tay triệu phú malay tổng tài sản 13 triệu đô, cho con học trường tư bên anh, nơi giới nhà giàu malay hay cho con học, với câu nói nổi tiếng “còn gì thuận lợi hơn khi bạn cùng lớp sau này của con sẽ chính là người làm chính sách cho đất nước”
Cuối cùng con của lão chơi thân với con phó thủ tướng malay, mở ra cơ nghiệp cho cả gia tộc sau này
không sai bác ạ.Bố mẹ chúng thành công rồi nên có điều kiện đưa chúng vào những môi trường dễ thành công hơn bọn trẻ nhà nghèo.
Chính cái vừa đủ cụ nói nó có vai trò quyết định khá lớn đến sự thành công của trẻ em vì tuỳ theo khả năng mỗi nhà sẽ có sự vừa đủ khác nhau, mà chênh lệch rất nhiều. Ví dụ thực tiễn là cháu ruột e, học phổ thông trường chuyên top 1-2 của HN, trong lớp toàn bạn gia đình khá giả hơn nhà chị gái e nhiều, trong quá trình học thì chi phí cho các con học thêm, vui chơi dã ngoại chiếm một phần khá lớn của thu nhập nhưng vẫn kham đc, đến năm lớp 11-12 hầu như bạn nào trong lớp cũng đi luyện thi SAT và làm việc với các trung tâm tư vấn du học, khi đó nhà chị e công việc khó khăn nên k theo đc những việc đó, cu con phải tự luyện SAT và tự mày mò nộp hồ sơ xin học bổng. Rất may cuối cùng cũng đc mấy trường cấp học bổng, nhưng đến đoạn này lại nảy sinh vấn đề, nếu học trường top cao thì tỷ lệ học bổng thấp, gia đình phải nộp thêm nhiều mà khả năng thì k có, do đó phải chấp nhận học trường top thấp hơn để đc tỷ lệ học bổng cao, các bạn học cùng lớp thì khi luyện SAT cũng nhàn hơn và đi học thì đương nhiên cứ trường top cao mà giã, học phí nộp thêm k thành vấn đề. Như vậy mới thấy con đường thành công của trẻ em có điều kiện tốt dễ hơn nhiều so với trẻ nhà nghèo.Thực sự đây là 1 câu hỏi mà không thể có 1 câu trả lời chính xác được ? Vì sao? vì bản thân trong câu hỏi nó đã có những thứ không thể cắt nghĩa chính xác được.
- Thành công: => Thành công ở góc độ nào? thể chất? học tập, tư duy? nghề nghiệp? thăng tiến?
Suy cho cùng cái gì nó cũng có tỷ lệ, khi không có số liệu, ko có phân tích số liệu thì việc nhét chữ kiểu này cũng sẽ không bao giờ có hồi kết
- Còn quan điểm cá nhân của E là như sau: Cố gắng quan tâm, lo lắng và chu cấp cho con cái ( trẻ em) vừa và đủ... để nó có xuất phát điểm không thấp. ( vì nếu để nó lùi vạch xuất phát quá xa, nó sẽ mất nhiều time hơn trong cuộc đời của nó). Còn nó chạy được xa hay ko? nhanh hay không? nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bao gồm: tố chất của đứa trẻ, gia đình, môi trường, xã hội ...
Cảm ơn Cụ. Sự thật nó nghiệt ngã thế đó. Thường là học trường chuyên, trường clc thì đa số lại là con nhà có điều kiện mới đau.Khi so sánh luôn phải quy đổi về chung 1 mặt bằng, như thread của mợ chủ này thì muốn so sánh về vai trò của đk vật chất cơ bản của mỗi người đến thành công của nó thì tức là phải quy đổi các mặt khác về 1 mặt bằng chung như tố chất con người, cá tính, thông minh hay ngu xuẩn, hư hay ngoan, dễ dạy hay khó bảo vvvv để coi như hệt nhau, thậm chí cả số phận cũng coi như same same luôn, thì đi nhiên nhà thằng nào giàu hơn nó dễ dàng tiếp cận với những thứ tiên tiến nhất, cuộc sống nó thuận tiện nhất, hoải mái hơn thì đương nhiên nó đến đích trc chứ có gì phải bàn? Để đến cùng 1 đích thì thằng con nhà nghèo hơn nỗ lực bằng vạn thằng bạn nó con nhà giàu là đương nhiên chứ còn sao nữa.
Chưa kể mối quan hệ, thế lực, khả năng giải quyết vấn đề của giới nhà giàu, quyền chức, hay con nhà giáo sư tiến sỹ, bác sĩ đầu ngành nó khác bên nhà nghèo, lao động phổ thông nhiều thì con nó làm gì chả dễ? Coi thử mặt bằng chung các trường chuyên Ams, CNN, Cầu Giấy, hay các trường tư clc như Archimedes, Nguyễn siêu vvvv xem, có mấy con nhà nghèo theo đc đâu? Ko phải hs nào trong trường đó cũng giỏi, thành công, nhưng tỉ lệ hs giỏi ở đó cao hơn rõ ràng, và học giỏi đã đc coi là thành công ở lứa tuổi hs
Em nghĩ ở đây dường như có vẻ cụ đánh đồng giữa hai khái niệm "thành công" và "nghị lực vươn lên". Theo em thành công là phải cân đong đo đếm được. Ví dụ như thế này nhé: hai học sinh xuất phát từ hai gia đình có điều kiện và không có điều kiện đều đỗ trường Đại học y. Vậy cả hai bạn đều có thành công bước đầu đúng ko chứ không thể nói là chỉ riêng mình bạn xuất thân từ nhà không có điều kiện mới được coi là thành công.Những người đó có điều kiện hơn nhưng không đảm bảo sự thành công/ Em thấy trên HN toàn dân tỉnh lẻ lên làm giàu
Không biết các cụ ntn chứ em thấy dân nghệ an, thanh hóa thứ nhất tỷ lệ học giỏi và thành công chả thua gì người HN có điều kiện, mặc dù xuất phát điểm họ có thể kém hơn nhưng họ biết vươn lên và tìm mọi cách vươn lên, sự thành công của họ đc xã hội ghi nhận
Thế mới nói, năm nay trường Ams không thi vì dịch, chuyển sang xét hồ sơ. Lớp 6 tiêu chuẩn từ lớp 3-5 xét các môn văn, toán, NN, địa lý,.. tóm lại tất cả các môn trong 3 năm toàn 10 cộng lại đạt 170 vẫn trượt nếu không tính thêm điểm ưu tiên các môn thi quốc gia có giải như văn, toán, NN, thể dục thể thao, mỹ thuật….Cảm ơn Cụ. Sự thật nó nghiệt ngã thế đó. Thường là học trường chuyên, trường clc thì đa số lại là con nhà có điều kiện mới đau.
So sánh dựa trên các tiêu chí khác nhau (hạnh phúc, được quan tâm >< tiền) không thể đưa ra kết luận chính xác được.Em thì biết chắc chắn rằng ở gia đình nào mà bố mẹ hạnh phúc và quan tâm đến con cái thì tỉ lệ thành công của con sẽ cao hơn. Còn các gia đình có điều kiện (có tiền) chưa chắc con sẽ thành công hơn các gia đình ít có điều kiện hơn.
Cái món xét điểm này kể ra cũng oái ăm thật. Thôi thì thông cảm cho hoàn cảnh đặc biệt vậy. Tất nhiên với xét tuyển kiểu này thì chất lượng đầu vào cũng như thành phần học sinh sẽ khác biệt tương đối so với các năm trước.Thế mới nói, năm nay trường Ams không thi vì dịch, chuyển sang xét hồ sơ. Lớp 6 tiêu chuẩn từ lớp 3-5 xét các môn văn, toán, NN, địa lý,.. tóm lại tất cả các môn trong 3 năm toàn 10 cộng lại đạt 170 vẫn trượt nếu không tính thêm điểm ưu tiên các môn thi quốc gia có giải như văn, toán, NN, thể dục thể thao, mỹ thuật….