Em chưa thấy ai cưa bụi tre cảE tưởng chặt nó cũng bình thường thôi chứ có gì đâu nhì ? Mà nếu chặt nguy hiểm thì ta cưa liệu có an toàn hơn ko ?
Em chưa thấy ai cưa bụi tre cảE tưởng chặt nó cũng bình thường thôi chứ có gì đâu nhì ? Mà nếu chặt nguy hiểm thì ta cưa liệu có an toàn hơn ko ?
Xin góp với chủ thớt một chuyện ( thật như covid đang hiện hữu ạ). Khoảng cuối năm 1982 đầu 1983, lính tháng 9/82 đang trong kỳ huấn luyện nên .. đói. Đói đến mức trong phiên gác ca 1 ( từ 7 đến 10h đêm) em và một cậu nữa lần xuống nhà bếp để " vớt " cháy từ cái chảo quân dụng mà hồi chiều anh nuôi chia cơm xong đã đổ nước vào, rồi lật ngược cái vung xoong 20 đặt lên đống than ( kiểu như sấy) rồi đợi nó khô. Nhưng đời không như là mơ, hai thằng đang lúi húi thì bị Quyền Đại đội trưởng ( Trung úy Điều, em ko nhớ họ ) kiểm tra gác bắt gặp. Báo hại anh em đêm đó ăn quả báo động di chuyển nhớ đời.Lính mới nhập ngũ thì đang tuổi ăn tuổi lớn. Lao động quần quật, tập luyện lăn lê bò toài không lúc nào mà khô mồ hôi. Nên lúc nào cũng đói vàng mắt.
Xin góp với chủ thớt một chuyện ( thật như covid đang hiện hữu ạ). Khoảng cuối năm 1982 đầu 1983, lính tháng 9/82 đang trong kỳ huấn luyện nên .. đói. Đói đến mức trong phiên gác ca 1 ( từ 7 đến 10h đêm) em và một cậu nữa lần xuống nhà bếp để " vớt " cháy từ cái chảo quân dụng mà hồi chiều anh nuôi chia cơm xong đã đổ nước vào, rồi lật ngược cái vung xoong 20 đặt lên đống than ( kiểu như sấy) rồi đợi nó khô. Nhưng đời không như là mơ, hai thằng đang lúi húi thì bị Quyền Đại đội trưởng ( Trung úy Điều, em ko nhớ họ ) kiểm tra gác bắt gặp. Báo hại anh em đêm đó ăn quả báo động di chuyển nhớ đời.
Vâng. Hồi cụ là bọn em thì không phải hô cái " khẩu hiệu" đó, nhưng như đã nói vì bỏ vị trí gác xuống bếp vớt cháy nên đêm đó là hành quân ( báo động di chuyển doanh trại với đầy đủ quân tư trang) đến sáng cụ ợ. Mà 80 cụ đóng ở đâu ta ?Bác có bị tặng thêm câu " chúng mày ăn tranh của lợn " nữa không?
Em vẫn còn nhớ như in câu nói đó khi bọn em phải trực ban tiểu đoàn năm 1980 - hỗ trợ anh nuôi chia cơm cho cả tiểu đoàn và lấy mấy miếng cháy đáy chảo quân dụng ( để nấu cơm ) - sau khi nạo hết cơm chia cho lính - để ăn vì cháy nó dễ ăn hơn cơm. Cơm không có thức ăn khó nuốt hơn, còn cháy thì quệt 1 ít nước chấm vớt mấy cái váng mỡ anh nuôi họ trưng hành ớt thả vào chậu nước chấm toàn quốc ( nước muối pha với 1 ít nước mắm, thêm mì chính và 1 ít đường cháy tạo màu và vị) - là ăn ngon vì giòn và thơm...
Thế mà mấy thằng lính bọn em đang nhai thì trung đội trưởng vào thấy và quát bọn em câu như trên - đến nay hơn 40 năm em vẫn còn nhớ như nguyên.
Em đang nhai miếng cháy thì nghẹn cmnl không nuốt được nữa, còn thằng bạn bên cạnh ngoài nghẹn ngang họng thì còn trào cả nước mắt...
Mịa thời buổi đó lính có suất 21 - 23kg gạo/tháng cho dù gạo hẩm, gạo mục... chứ lợn làm gì có suất gạo nào đâu. Cơm thừa, canh cặn mới đến lượt lợn...
Mà bọn em ăn cháy thì sẽ còn dư cơm cho lợn chứ...
Việc lấy cháy ăn hồi bọn em học ở Tam Đảo là có, những người vi phạm bị bêu gương (công bố sai phạm) trước toàn trường sau đó ăn án kỷ luật cho lợn ăn, vệ sinh chuồng lợn 1 tuần nhưng tuyệt đối không có chuyện xỉ nhục, xúc phạm như thế.Bác có bị tặng thêm câu " chúng mày ăn tranh của lợn " nữa không?
Em vẫn còn nhớ như in câu nói đó khi bọn em phải trực ban tiểu đoàn năm 1980 - hỗ trợ anh nuôi chia cơm cho cả tiểu đoàn và lấy mấy miếng cháy đáy chảo quân dụng ( để nấu cơm ) - sau khi nạo hết cơm chia cho lính - để ăn vì cháy nó dễ ăn hơn cơm. Cơm không có thức ăn khó nuốt hơn, còn cháy thì quệt 1 ít nước chấm vớt mấy cái váng mỡ anh nuôi họ trưng hành ớt thả vào chậu nước chấm toàn quốc ( nước muối pha với 1 ít nước mắm, thêm mì chính và 1 ít đường cháy tạo màu và vị) - là ăn ngon vì giòn và thơm...
Thế mà mấy thằng lính bọn em đang nhai thì trung đội trưởng vào thấy và quát bọn em câu như trên - đến nay hơn 40 năm em vẫn còn nhớ như nguyên.
Em đang nhai miếng cháy thì nghẹn cmnl không nuốt được nữa, còn thằng bạn bên cạnh ngoài nghẹn ngang họng thì còn trào cả nước mắt...
Mịa thời buổi đó lính có suất 21 - 23kg gạo/tháng cho dù gạo hẩm, gạo mục... chứ lợn làm gì có suất gạo nào đâu. Cơm thừa, canh cặn mới đến lượt lợn...
Mà bọn em ăn cháy thì sẽ còn dư cơm cho lợn chứ...
Chiều nay xem tivi thấy chú anhViệc lấy cháy ăn hồi bọn em học ở Tam Đảo là có, những người vi phạm bị bêu gương (công bố sai phạm) trước toàn trường sau đó ăn án kỷ luật cho lợn ăn, vệ sinh chuồng lợn 1 tuần nhưng tuyệt đối không có chuyện xỉ nhục, xúc phạm như thế.
Ngay cả khi công bố, nhà trường cũng dùng các ngôn từ nhẹ và tránh nói trực diện.
Sở dĩ như vậy là do các anh ở khóa 1 đã đấu tranh rất mạnh
Trường của em đào tạo ra các chiến sĩ CAND, nhưng cán bộ nhà trường lại là từ Quân đội chuyển sang và nhiều người áp dụng nguyên xi những kỷ luật của quân đội nên có những xung đột gay gắt giữa lính và cán bộ. Vì vậy có sự điều chỉnh từ phía BGH.
Khóa 2 bọn em thì hầu như không còn, học viên vi phạm quá quắt lắm, cán bộ mới đưa lên nhà trường, còn bình thường thì ngăn chặn, nhắc nhở vì các anh ấy cũng biết lính đói quá và lính còn lý luận: gạo nấu thành cơm hay thành cháy thì cũng là tiêu chuẩn chế độ của học viên chúng tôi, học viên còn đói vàng mắt ra, lấy cháy nuôi lợn là phạm vào tiêu chuẩn chế độ của anh em đấy
Việc lấy cháy ăn hồi bọn em học ở Tam Đảo là có, những người vi phạm bị bêu gương (công bố sai phạm) trước toàn trường sau đó ăn án kỷ luật cho lợn ăn, vệ sinh chuồng lợn 1 tuần nhưng tuyệt đối không có chuyện xỉ nhục, xúc phạm như thế.
Ngay cả khi công bố, nhà trường cũng dùng các ngôn từ nhẹ và tránh nói trực diện.
Sở dĩ như vậy là do các anh ở khóa 1 đã đấu tranh rất mạnh
Trường của em đào tạo ra các chiến sĩ CAND, nhưng cán bộ nhà trường lại là từ Quân đội chuyển sang và nhiều người áp dụng nguyên xi những kỷ luật của quân đội nên có những xung đột gay gắt giữa lính và cán bộ. Vì vậy có sự điều chỉnh từ phía BGH.
Khóa 2 bọn em thì hầu như không còn, học viên vi phạm quá quắt lắm, cán bộ mới đưa lên nhà trường, còn bình thường thì ngăn chặn, nhắc nhở vì các anh ấy cũng biết lính đói quá và lính còn lý luận: gạo nấu thành cơm hay thành cháy thì cũng là tiêu chuẩn chế độ của học viên chúng tôi, học viên còn đói vàng mắt ra, lấy cháy nuôi lợn là phạm vào tiêu chuẩn chế độ của anh em đấy
Cụ còm cũng đã ba niên giờ em mới lội vào đây. Cũng xin chủ thớt và các cụ cho em ngược về những năm tháng ấy: Trả phép lần đầu, lên tàu từ ga Gia Lâm ( ngày ấy tàu Hà Nội - Lạng Sơn chỉ thành lập từ ga Gia Lâm), toa em ngồi là toa đen, không ghế, em ngồi bệt xuống sàn. Trong toa đến phân nửa là lính còn lại là các bà các chị cùng quang thúng sọt bao . Chuyện thì thôi là, đủ thứ. Cũng có lẽ do sợ tiếng ồn của bánh xe nghiến trên đường ray làm người nghe không rõ nên ai cũng nói to. Không khí trong toa càng thêm ồn ào. Đến ga Kép thì trời cũng đã về chiều nhưng vẫn còn rõ mặt người, tàu đỗ lại, một vài người lính xuống tàu ( lính PKKQ xuống sân bay gần đó). Lên tàu chỉ có hai cô gái người dân tộc Tày ( em đoán vậy vì qua nghe họ nói chuyện với nhau). Đang huyên náo là thế mà tự nhiên không khí cứ lặng dần đi, nhất là cánh lính trẻ chúng em trở nên .. lịch lãm đến bất ngờ. Không còn tiếng cười đùa, chửi bậy mà chỉ còn lại những đôi mắt, nhứng đôi mắt hướng về hai cô gái vừa lên. Một số cậu còn nhanh tay rút tăng trải ra để mời các cô ngồi. Em thật còn nguyên cảm xúc các cụ ạ, mười chín tuổi lần đầu được thấy c ái đẹp đến vậy. Ôi gần 40 năm rồiNgày xưa em cũng ngồi nóc tàu ban đêm mấy lần. Có lần còn nằm ngủ ( nằm ngang). May mà không ngã. Nữa đêm có anh công an mặc thường phục lên nhắc đi xuống (Thời đó lộn xộn nên trên tàu có công an đi theo để đảm bảo an ninh). Còn ngồi nóc xe với bám cửa thì thường xuyên. Giờ nghĩ lại thấy nguy hiểm quá.
Lính bộ binh chúng em khi đi gác đều phải có mật khẩu. Đại loại như: Hỏi = Tam Đảo; Đáp = Ba Vì. Mật khẩu này sẽ được Cán bộ trực chỉ huy thông báo ( mật) trước ca gác. Cán bộ trực này thông thường sẽ có nhiệm vụ kiểm tra các chốt xem lính ta có bỏ gác hay không và khi bị phát hiện ngược thì lập tức hô mật khẩu rồi nên cúng khó mà " hành" lại được CB cụ ạCó lần bọn em gác, cán bộ bò vào lấy súng bị ăn mấy cái báng súng, la oai oái
Lần sau ko thấy kiểm tra vọng gác của bọn em nữa
Nhà cháu đã mời cụ. (P/S: Nhưng không phải để xin xỏ gì đâu đới). Không giống cụ, nhà cháu lội thớt giờ mới đến đây, à hôm kia sốt ruột có đón đầu nhảy lên tầng 17 mấy, qua nay có thời gian lộn lại ( các cụ thấy nhà cháu còm liên tục đừng chưởi tội cháu nhé) càng đọc càng thấy tuổi 20 của mình cứ lần lượt hiện vềCụ cứ thư thả xây vài thớt Vol 1 vol 2... để hậu bối em có cái đọc hiểu về thời cũ. Còn tiền bối các cụ có chỗ trà dư tửu hậu ạ!
Được viết hồi ký là được sống lại thời vàng son đó cụ. Lại được ace chung vui hẳn là ý nghĩa rồi.
Thú thật em lười nên chưa lội hết đâu, lõm bõm nhưng thấy thú vị lắm. Toàn hùa cho vui chứ không sống thời cụ anh nên ko cảm nhận đc hết.
Không phải, anh này cũng tên Trần Đức nhưng là diễn viên.Chiều nay xem tivi thấy chú anh
Ô nhưng sao lại ghi quê chú ở Nam Định anh ? E tưởng HD chứ,gốc nhà anh ở thành nam chứ ko phải thành đông à ?Không phải, anh này cũng tên Trần Đức nhưng là diễn viên.
Chú Trần Đức của anh đây cơ
NSƯT Trần Đức - tác giả “Khi tóc thầy bạc trắng” qua đời
Nhạc sỹ - NSƯT Trần Đức đã qua đời vào ngày 1/4 vừa qua sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 77 tuổi.www.google.com
Gốc nhà anh ở Bình Lục, Hà Nam. Đầu thế kỷ 20 ông nội anh mới về Hải Dương.Ô nhưng sao lại ghi quê chú ở Nam Định anh ? E tưởng HD chứ,gốc nhà anh ở thành nam chứ ko phải thành đông à ?
Gốc quê bà nội e cũng ở Tả Thanh Oai - Thanh Trì,cũng đầu thế kỷ 20 thì các cụ chuyển về Thị Xã HD,nơi đây cũng đc coi như là quê hương thứ 2 của bà nội em.ông nội thì gốc Kim ThànhGốc nhà anh ở Bình Lục, Hà Nam. Đầu thế kỷ 20 ông nội anh mới về Hải Dương.
Bà nội sinh ra bố anh là người HD
Bà nội sinh ra chú Trần Đức quê ở NĐ
Báo ghi như thế là quê ngoại của chú TĐ đấy.
Cụ Đỗ Ngọc Du được đặt tên cho một con phố ở TP Hải Dương đấyGốc quê bà nội e cũng ở Tả Thanh Oai - Thanh Trì,cũng đầu thế kỷ 20 thì các cụ chuyển về Thị Xã HD,nơi đây cũng đc coi như là quê hương thứ 2 của bà nội em.ông nội thì gốc Kim Thành
Cụ Đỗ Ngọc Du là chú ruột của bà nội em
Lúc em ra quân tháng 4/1990, nhận 6 tháng lương + tiền tàu chợ từ Tp HCM ra HNĐọc cái này so với thời mình ra quân mà thấy tủi tủi là
CHẾ ĐỘ XUẤT NGŨ CỦA HSQ, BS NĂM 2022
1. Trợ cấp = 4 tháng x 1.490.000 = 5.969.000 đ.
2. Trợ cấp tạo việc làm = 6 tháng x 1.490.000 = 8.940 000 đ.
3. Trợ cấp bảo hiểm = 4 tháng x 1.490.000 = 5.960.000 đ.
4. Phép thanh toán = 10 ngày tiền ăn cơ bản x 62.000 = 620.000đ (Đối với các đ/c chưa đi phép năm 2021).
Tổng số tiền xuất ngũ được nhận: 20.860.000 đ + 620.000 đ (Thanh toán phép đối với các đ/c chưa đi phép) = 21.480.000 đ/người
5. Quà tết là hiện vật (trị giá tương đương 350.000đ).
6. Phụ cấp tháng 01/2022.
7. Thẻ học nghề.
8. Khoản chi chia tay (50.000/người, có thể nhiều hơn); tiền xe về nhà miễn phí (chở về tận nơi).
9. Quyết định xuất ngũ = 02 bản (01 bản cá nhân giữ, 01 bản để làm thẻ học nghề).
Ngoài ra được cộng điểm khi tuyển sinh, hỗ trợ học nghề, tạo việc làm... Với hành trang lập nghiệp được tôi luyện qua 2 năm nhập ngũ: Bản lĩnh, tự tin, khiêm tốn, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, kỷ luật, siêng năng, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm sẽ là hành trang để các đồng chí vững bước vào đời
Bọn em gác trong trường mà cụ. Gác để rèn luyện thôi chứ những chỗ xung yếu có vệ binh rồi, có súng nhưng ko có đạnLính bộ binh chúng em khi đi gác đều phải có mật khẩu. Đại loại như: Hỏi = Tam Đảo; Đáp = Ba Vì. Mật khẩu này sẽ được Cán bộ trực chỉ huy thông báo ( mật) trước ca gác. Cán bộ trực này thông thường sẽ có nhiệm vụ kiểm tra các chốt xem lính ta có bỏ gác hay không và khi bị phát hiện ngược thì lập tức hô mật khẩu rồi nên cúng khó mà " hành" lại được CB cụ ạ
Tiện đây em kể lại một kỷ niệm nữa về việc ăn cháy và cách xử lý của thày Hiệu Phó: bố TrungBọn em ăn cháy khi ấy thì cũng ăn công khai chứ đâu có ăn vụng...
ANh em nuôi quân cũng không có nói gì cả...
Thế mà anh trung đội trưởng chắc cũng thuộc loại maoit quá - cho dù anh ấy lúc ấy cũng lớn tuổi hơn, nhiều tuổi quân hơn... - đã nặng lời với anh em !
Sau này 30 -40 năm sau gặp lại nhau... Nhều đứa vẫn nhắc qua chyện này khi có mặt anh ấy ... Lúc đó thấy mặt anh ấy xạm lại... chắc cũng hối hận ít nhều...