- Biển số
- OF-546802
- Ngày cấp bằng
- 21/12/17
- Số km
- 1,672
- Động cơ
- 22,300 Mã lực
- Tuổi
- 45
Những hôm độ ẩm cao, tường còn chảy nước ròng ròng thì cụ chống bằng gì
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Em hoàn thiện nhà từ năm 2008, lúc đó cũng Google thần chưởng ra cách người Pháp chống nồm cho BT của họ ở HN tương tự ntn, em làm theo và bây h hầu như nhà em không có khái niệm nồm, năm nào có thì cũng ko đáng kể. Em nghĩ cụ chủ nên làm theo cách này, chi phí bỏ ra chẳng bao nhiêu so với tiền xây và hoàn thiện nhà, mà em nghĩ là có hiệu quả.Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.
=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.
Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.
Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.
Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.
Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.
Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
Em hoàn thiện nhà từ năm 2008, lúc đó cũng Google thần chưởng ra cách người Pháp chống nồm cho BT của họ ở HN tương tự ntn, em làm theo và bây h hầu như nhà em không có khái niệm nồm, năm nào có thì cũng ko đáng kể. Em nghĩ cụ chủ nên làm theo cách này, chi phí bỏ ra chẳng bao nhiêu so với tiền xây và hoàn thiện nhà, mà em nghĩ là có hiệu quả.Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.
=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.
Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.
Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.
Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.
Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.
Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
E trước xử lý nền nhà e được rồi, cụ cứ sải dưới nền 1 lớp cát vàng hạt to dày 200 đến 300mm, sau đó đầm chặt sau đó láng nền, lát gạch như bình thường nhé, e sửa nhà được 10 năm rồi, giờ vẫn ngonChào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Cụ cho cháu đặt gạch hạng mục cửa cuốn nhôm kính nhéChào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Mặt gạch lát mà không thấm nước thì chả tác dụng gì đâu !
Nồm do độ ẩm không khí. Chính vì thế mấy cái xỉ than vôi các kiểu không có tác dụng đâu
Nồm là do không khí ẩm liên quan gì đến nền đâu ạ. Đổ nền beton chống kiến, mối mọt từ đất lên thôi cụ
Mùa nồm độ ẩm không khí cao, nền nhà bị đọng nước là do nhiệt độ nền nhà thấp hơn nhiệt độ môi trường. Donhiệt từ nền gạch truyền hết xuống đất nên người Pháp đổ tro xuống để tạo lớp cách nhiệt giữa gạch và nền đất chứ không phải để hút ẩm. Gạch nền loại tốt cũng có một lớp này. Nhưng kể cả có không đọng nước thì không khí ẩm khá là khó chịu, em vote cho việc mua máy hút ẩm ạ.Cái này cụ đi tham quan các nhà Pháp cổ, họ dùng gạch mộc để lát, chứ không dùng gạch bóng.
Chống nồm ẩm là phải dùng gạch có khả năng hút nước trên bề mặt. Gạch hút nước thì lớp xỉ than bên dưới có tác dụng hỗ trợ hút nước từ gạch xuống.
Cửa thì trong kính ngoài chớp để ngăn khối không khí bên ngoài tràn vào nhà.
70m là 70 mét ạ, nhà bẹn em ở tầng 22 vưỡn bị dù ít, nên em chắc cú cứ làm phát số 70 cho lànhPhải tầm 3m mới đỡ thôi chứ 70 phân nhằm nhò gì
70 mét thì bị gió thổi bay chứ nồm ko lên nỏi đấy cụ ơiSao sàn tầng 2 vẫn bị nhá Cụ.
E đang làm nhà, nên cao khoảng 80 cm so với nền đất, e đổ mất 90 m3 cát, chả biết có đỡ đc tý nào ko?Xây nền nhà cao khoảng 70m so với mặt đất thì hết bị
Em fun thôy cụ, 70m thì bằng cái building tầng 30E đang làm nhà, nên cao khoảng 80 cm so với nền đất, e đổ mất 90 m3 cát, chả biết có đỡ đc tý nào ko?
ờ, 70m thì khô ráo dồi, sóng thần còn éo sợ nữa là nồm70m là 70 mét ạ, nhà bẹn em ở tầng 22 vưỡn bị dù ít, nên em chắc cú cứ làm phát số 70 cho lành