- Biển số
- OF-82890
- Ngày cấp bằng
- 15/1/11
- Số km
- 13,950
- Động cơ
- 1,184,694 Mã lực
Trên đấy thì hay gặp tiên lắm cụ nhỉ?Em fun thôy cụ, 70m thì bằng cái building tầng 30
Trên đấy thì hay gặp tiên lắm cụ nhỉ?Em fun thôy cụ, 70m thì bằng cái building tầng 30
Cách này là tốt nhất rồi mà cụ.Đằng nào cũng phải đổ bù cát để nâng cốt nên để ý xử lý luôn cho gọn. Nhưng cơ bản muốn triệt để hạ độ ẩm về 50-60% khô ráo thì chỉ có dùng máy hút ẩm với điều hoà thôi ạ.Như vậy là chưa có cụ nào làm theo phương pháp đó ạ - cháu đọc ở đây thấy hiệu quả - https://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/nha-dep/tu-van-nha-dep/toi-chong-nom-thanh-cong-bang-xi-than-du-nguoi-khac-che-cuoi-3714564.html
Chào cụ, ý cụ là cứ lấp cát nền bình thường, sau đó trên mặt thì dải lớp cát vàng 20-30cm ạ, sau đó mới cán nền và lát gạch phải không ạ?E trước xử lý nền nhà e được rồi, cụ cứ sải dưới nền 1 lớp cát vàng hạt to dày 200 đến 300mm, sau đó đầm chặt sau đó láng nền, lát gạch như bình thường nhé, e sửa nhà được 10 năm rồi, giờ vẫn ngon
Cháu ko phải dân chuyên nên chỉ nói ý kiến chủ quan thôi. Trường hợp nhà cụ thì cháu sẽ nâng cao cốt nền cao hơn chút, dưới đổ cát lèn chặt, cách nền khoảng 30cm (cao hơn hẳn mực nước ngấm kia) cháu dải 1 lớp bê tông mỏng chống thấm ngược, rồi tẩn xỉ than lên trên lu khô chặt (ko dùng nước) để làm lớp cách nhiệt, rồi lại đổ lớp bê tông nền và lát gạch.Nhà cháu đào xuống 1,2m là nước lúc nào cũng nhiều, như cụ nói thì xử lý thế nào ạ, nền nhà cháu trước là nền ao.
Xây nhà cao trên 2.000 km thì chắc là ko nồm rồi nhưng ko chết vì đóng băng thì cũng chết vì thiếu oxi hay người vỡ ra vì áp suất môi trường = 0 cụ ạ1. Khi trời nồm bật điều hoà. 2. Khi trời nồm bật máy hút ẩm. 3. Xây nhà cao trên 2.000km. Chúc cụ chủ sáng suốt lựa chọn, kekeke
Em Fun trêu cụ ý tý mà, kekekeXây nhà cao trên 2.000 km thì chắc là ko nồm rồi nhưng ko chết vì đóng băng thì cũng chết vì thiếu oxi hay người vỡ ra vì áp suất môi trường = 0 cụ ạ
Thì em cũng biết thế mà, cơ mà 2.000 km chắc phải đợi ít chục năm nữa có khi mới đủ đk làm, heheEm Fun trêu cụ ý tý mà, kekeke
Dùng xỉ than được đấy cụ. Nồm do chênh lệch nhiệt độ giữa không khí và bề mặt gạch nên hơi nước ngưng tụ lại. Khi cụ dùng xỉ than giống như lớp cách nhiệt giữa gạch lát và đất nên sự chênh lệch nhiệt độ giữ gạch lát và không khí giảm đi, hạn chế được hiện tượng ngưng tụ hơi nước.Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Nhà em mua là nhờ người quen hỏi mua ở nhà máy nào đó em cũng ko lưu lại nữa, cụ thử GG hoặc ra ngoại thành, chỗ các lò đốt gạch hoặc nhà máy sản xuất gạch nung em nghĩ chả thiếu. Giá cả thì em nhớ xỉ than như cho ko, chỉ tốn tiền vận chuyển thôi.cảm ơn cụ, cháu đang chưa biết mua xỉ than ở đâu ạ
Chém gió. Em ở nhà bt Pháp mãi rồi. Nồm vẫn ướt như thường.Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.
=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Châu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam có một căn phòng lớn trong ngôi nhà biệt thự do người Pháp xây dựng. Hè 2006, ông cải tạo nhà, chuyển từ nhà 1 tầng thành 2 tầng. Để làm điều này, ông phải hạ thấp nền nhà từ cốt cao 75cm xuống còn 5cm, đồng thời nâng trần nhà cao thêm.
Để chống nồm, nên thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt. (Ảnh minh họa).
Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.
Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.
Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.
Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.
Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
Như vậy là cháu tiến hành như sau đúng không ạ: Đổ cát nền và đầm chặt sau đó thêm lớp xốp ép như cụ nói, thêm lớp cát vàng trên bề mặt xốp này, láng xi măng và tiến hành lát nền ạ?Hiện tượng nồm làm cho nền nhà chảy nước do 2 nguyên nhân mà cụ ếch đã nói ở trên khi kết hợp cùng với nhau sẽ dẫn tới hiện tượng này. Để giải quyết
B. Phương án hiện đại: Bác sử dụng loại xốp ép có độ dày 10-20 cm (Loại xốp mà người ta vẫn sử dụng lót trần chống nóng) thay cho lớp xỉ than, cát trước khi tiến hành lát nền thì hiệu quả cách nhiệt của nền nhà với nền đất sẽ cao hơn nhiều.