[Funland] Hỏi kinh nghiệm chống nồm khi xây nhà

Ceramicstile

Xe tăng
Biển số
OF-546802
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
1,680
Động cơ
682,333 Mã lực
Tuổi
45
Những hôm độ ẩm cao, tường còn chảy nước ròng ròng thì cụ chống bằng gì
 

Havana18

Xe tải
Biển số
OF-551449
Ngày cấp bằng
20/1/18
Số km
262
Động cơ
164,649 Mã lực
Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.

=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Châu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam có một căn phòng lớn trong ngôi nhà biệt thự do người Pháp xây dựng. Hè 2006, ông cải tạo nhà, chuyển từ nhà 1 tầng thành 2 tầng. Để làm điều này, ông phải hạ thấp nền nhà từ cốt cao 75cm xuống còn 5cm, đồng thời nâng trần nhà cao thêm.


Để chống nồm, nên thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt. (Ảnh minh họa).

Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.

Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.

Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.

Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.

Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
 

Havana18

Xe tải
Biển số
OF-551449
Ngày cấp bằng
20/1/18
Số km
262
Động cơ
164,649 Mã lực
Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.

=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Châu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam có một căn phòng lớn trong ngôi nhà biệt thự do người Pháp xây dựng. Hè 2006, ông cải tạo nhà, chuyển từ nhà 1 tầng thành 2 tầng. Để làm điều này, ông phải hạ thấp nền nhà từ cốt cao 75cm xuống còn 5cm, đồng thời nâng trần nhà cao thêm.


Để chống nồm, nên thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt. (Ảnh minh họa).

Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.

Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.

Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.

Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.

Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
9,386
Động cơ
585,442 Mã lực
Cách tốt nhất là cụ bán rồi mua đất trong nam xây nhà :)). Nhà e ở Vung Tau 20 năm nay ko nhớ nồm nó như thế nào nữa :).
 

WhiteGet

Xe điện
Biển số
OF-41903
Ngày cấp bằng
30/7/09
Số km
2,818
Động cơ
480,077 Mã lực
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.

=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.

Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.

Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.

Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.

Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.

Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
Em hoàn thiện nhà từ năm 2008, lúc đó cũng Google thần chưởng ra cách người Pháp chống nồm cho BT của họ ở HN tương tự ntn, em làm theo và bây h hầu như nhà em không có khái niệm nồm, năm nào có thì cũng ko đáng kể. Em nghĩ cụ chủ nên làm theo cách này, chi phí bỏ ra chẳng bao nhiêu so với tiền xây và hoàn thiện nhà, mà em nghĩ là có hiệu quả.
 

WhiteGet

Xe điện
Biển số
OF-41903
Ngày cấp bằng
30/7/09
Số km
2,818
Động cơ
480,077 Mã lực
Em k biết gì, chỉ là đọc thấy hữu ích nên gửi cụ tham khảo.

=================
Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm về mùa đông mà còn không bao giờ bị ẩm ướt khi trời nồm.

Khi hạ nền, tiến sĩ Châu nhận thấy nhà này được thiết kế với nền bằng cát vàng (dày khoảng 45cm) và xỉ than (khoảng 25cm). Vì vậy, mặc dù phá bỏ nền cũ, ông vẫn quyết định làm nền mới cũng theo cách trên: Đào sâu xuống cốt âm 50 cm, sau đó đổ một lớp cát vàng 30cm, tiếp tục là lớp xỉ than 20cm, trên cùng lát bằng gạch lát bình thường.

Kết quả thật mỹ mãn, trong những ngày nồm vừa qua nền nhà tiến sĩ Châu vẫn khô ráo trong khi nhà cô em ngay bên cạnh (chung tường) lại rất ướt. Ngay cả bức tường chung thì ở phía nhà ông Châu khô còn phía bên nhà cô em chảy sũng nước.

Để chống lại ẩm ướt, có thể có nhiều giải pháp khác nhưng theo tiến sĩ Châu, có thể áp dụng giải pháp khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được: Đó là thiết kế nền nhà bằng vật liệu truyền nhiệt tốt chứ không phải vật liệu cách nhiệt tốt như một vài bài báo đã nêu.

Vì hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Nôm na như khi ta để một cốc kem hoặc cốc nước lạnh ở trên bàn, sau vài phút sẽ thấy mặt ngoài cốc ngưng tụ thành nước, chứ không phải do nước từ trong cốc ngấm ra hoặc từ sàn nhà ngấm lên như nhiều người lầm tưởng.

Cập nhật: 16/03/2017Theo Tiền Phong, Tuổi trẻ
Em hoàn thiện nhà từ năm 2008, lúc đó cũng Google thần chưởng ra cách người Pháp chống nồm cho BT của họ ở HN tương tự ntn, em làm theo và bây h hầu như nhà em không có khái niệm nồm, năm nào có thì cũng ko đáng kể. Em nghĩ cụ chủ nên làm theo cách này, chi phí bỏ ra chẳng bao nhiêu so với tiền xây và hoàn thiện nhà, mà em nghĩ là có hiệu quả.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
668,484 Mã lực
Các giải pháp các cụ nêu đều cần cả: làm nền cao, cửa, cửa sổ kín , gạch đất nung..đà chống thấm ngược cho chân tường, điều hòa, hệ thống sưởi nền......
Nhưng khi hơi nước có độ ẩm cao ( nồm) ngưng tụ dưới sàn cơ bản là do nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí trong phòng nên dẫn đến ngưng tụ và đọng nước ( như các Cụ thấy bình thường ta uống nước lạnh, bia có đá thì xung quanh ly cũng có ngưng tụ nước vậy).
Vì thế để tránh ngưng tụ nước trên nền nhà thì căn bản phải giải quyết vấn đề nhiệt lạnh ở nền nhà. Làm nền nhà cao và lót thêm một lớp xỉ than 30-40 cm trước khi cán nền có tác dụng chống dẫn nhiệt lạnh từ dưới lên.
Nhà cháu ở quê ( xây được 10 năm rồi) đã làm như thế... và nền lót gạch Hạ Long và không bị nồm.
Trong khi đó khu nhà phụ thì xây trước đó không chống nồm thì đọng nước và tường rộp hết cả....
 

o00o

Xe đạp
Biển số
OF-442132
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
30
Động cơ
210,440 Mã lực
Tuổi
45
Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
E trước xử lý nền nhà e được rồi, cụ cứ sải dưới nền 1 lớp cát vàng hạt to dày 200 đến 300mm, sau đó đầm chặt sau đó láng nền, lát gạch như bình thường nhé, e sửa nhà được 10 năm rồi, giờ vẫn ngon
 

thichxeoto

Xe container
Biển số
OF-134430
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
5,060
Động cơ
420,681 Mã lực
Nhà em tầng 2 nồm đọng thành giọt luôn, xử lý cái nền chẳng giải quyết được gì.
 

TruongPhat355

Xe tải
Biển số
OF-368634
Ngày cấp bằng
30/5/15
Số km
353
Động cơ
256,030 Mã lực
Chào các cụ, nhà cháu vừa đổ móng xong, sắp đến công đoạn đổ nền - cháu đang muốn làm nền chống nồm - có goole ra cách dùng xỉ than - xin hỏi các cụ có cụ nào đã dùng chưa ạ và hiệu quả ra sao, cũng như còn phương pháp nào hiệu quả và dễ triển khai không ạ? Cảm ơn các cụ.
Cụ cho cháu đặt gạch hạng mục cửa cuốn nhôm kính nhé:-c:-c
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
668,484 Mã lực
Gạch nền nhà cháu đây. Nền nhà cháu cao hơn sân khoảng 75 cm

 

STElectrics

Xe lăn
Biển số
OF-310909
Ngày cấp bằng
8/3/14
Số km
14,693
Động cơ
343,956 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Mặt gạch lát mà không thấm nước thì chả tác dụng gì đâu !
Nồm do độ ẩm không khí. Chính vì thế mấy cái xỉ than vôi các kiểu không có tác dụng đâu
Nồm là do không khí ẩm liên quan gì đến nền đâu ạ. Đổ nền beton chống kiến, mối mọt từ đất lên thôi cụ
Cái này cụ đi tham quan các nhà Pháp cổ, họ dùng gạch mộc để lát, chứ không dùng gạch bóng.
Chống nồm ẩm là phải dùng gạch có khả năng hút nước trên bề mặt. Gạch hút nước thì lớp xỉ than bên dưới có tác dụng hỗ trợ hút nước từ gạch xuống.
Cửa thì trong kính ngoài chớp để ngăn khối không khí bên ngoài tràn vào nhà.
Mùa nồm độ ẩm không khí cao, nền nhà bị đọng nước là do nhiệt độ nền nhà thấp hơn nhiệt độ môi trường. Donhiệt từ nền gạch truyền hết xuống đất nên người Pháp đổ tro xuống để tạo lớp cách nhiệt giữa gạch và nền đất chứ không phải để hút ẩm. Gạch nền loại tốt cũng có một lớp này. Nhưng kể cả có không đọng nước thì không khí ẩm khá là khó chịu, em vote cho việc mua máy hút ẩm ạ.
 

URAL CCCP

Xe ba gác
Biển số
OF-488891
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
24,988
Động cơ
400,836 Mã lực
Nơi ở
Г.Витебск - БССР - СССР
1. Khi trời nồm bật điều hoà. 2. Khi trời nồm bật máy hút ẩm. 3. Xây nhà cao trên 2.000km. Chúc cụ chủ sáng suốt lựa chọn, kekeke
 

Civic TN

Xe lăn
Biển số
OF-82890
Ngày cấp bằng
15/1/11
Số km
13,875
Động cơ
1,193,025 Mã lực
Xây nền nhà cao khoảng 70m so với mặt đất thì hết bị :P
E đang làm nhà, nên cao khoảng 80 cm so với nền đất, e đổ mất 90 m3 cát, chả biết có đỡ đc tý nào ko?
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,721
Động cơ
927,571 Mã lực
Nhà cao mà người Pháp họ làm ở HN bao giờ cũng có 1 tầng hầm để trống chẳng sử dụng, tầng đó mục đích để chống nước thẩm thấu ngấm từ dưới đất lên các tầng trên, đặc biệt là tầng 1.
Thời sau hoà bình lập lại các cụ nhà mình xây kho bao giờ cũng làm nền lên rất cao (cỡ gần 1 mét). Thời đó trữ thóc trực tiếp lên nền nhưng cũng được vài năm (tất nhiên theo thời gian thì gạo bở dần).
Thời nay hiện đại, công nghệ cao nên mấy thứ truyền thống đó bị loại bỏ. Các gia đình mà gặp trời nồm ẩm quá thì mua máy hút ẩm. Tường bị nước ngấm ngược tróc lở thì thuê thợ về sơn lại,... Rất tiện!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top