Tham quá, vừa bán được rượu bia lại có cớ thu cả xe. Một cổ nhiều tròng đới!Rượu bia thuốc lá nguồn thu lớn chả thằng nào muốn cấm đâu cụ
Tham quá, vừa bán được rượu bia lại có cớ thu cả xe. Một cổ nhiều tròng đới!Rượu bia thuốc lá nguồn thu lớn chả thằng nào muốn cấm đâu cụ
Nhà em không biết uống, nhưng chả nhẽ không cho bạn bè mượn, mà đã cho mượn nhỡ nó uống 1 vại bia hơi thì chả cả nhà em ăn cám lợn hả cụThế thì cụ đừng uống khi lái xe nữa,cụ chở vợ con mà còn uống thì thu là đúng,tóm lại đã uống không lái xe,kể cả 1 li nhé.Các cụ cứ lý do lý trấu,kêu ép,rồi chả nhẽ,rồi...
1. Cụ hỏi hay. Vậy cái xe có biết đua không mà tịch thu? Con dao có tự chém người không mà đi tịch thu vũ khí gây án? Các đồ vật chả cái nào tự gây ra các vi phạm, kể cả thiết bị tự động (ai lập trình, ai khởi động, ai cho phép nó hoạt động), nếu không có hành vi con người tác động vào. Quan điểm của cụ không phải là không có cơ sở, cụ thuộc nhóm ủng hộ quyền sở hữu là bất khả xâm phạm trong mọi trường hợp, tức là chỉ tước quyền con người khi phạm luật (phạt tù, lao động công ích...) nhưng lại không được xâm phạm quyền sở hữu.Cụ cũng giỏi biện luận ra phết. Vậy em hỏi cụ:
1. Cái xe nó có biết uốn riệu không mà nhốt nó?
2. Tại sao lại phải nhốt xe mà không nhốt cmn thằng uống riệu vào???, giải pháp đơn giản vậy sao ko thực hiện cứ bày đặt ra linh tinh để phải giải trình, phải đăng đàn lý sự... phải chăng là 1 cách gây hấn để PM cho bản thân kẻ phát ngôn. Giống như con Bà Tưng gây loạn cộng đồng để câu like???
Cụ mà ủng hộ thì cũng nên đề xuất cấm rượu bia luôn, coi nó như ma túy ấy. Ai sx, tàng trữ, buôn bán từ 50ml aldehit trở lên tù chung thân đến tử hình.1. Cụ hỏi hay. Vậy cái xe có biết đua không mà tịch thu? Con dao có tự chém người không mà đi tịch thu vũ khí gây án? Các đồ vật chả cái nào tự gây ra các vi phạm, kể cả thiết bị tự động (ai lập trình, ai khởi động, ai cho phép nó hoạt động), nếu không có hành vi con người tác động vào. Quan điểm của cụ không phải là không có cơ sở, cụ thuộc nhóm ủng hộ quyền sở hữu là bất khả xâm phạm trong mọi trường hợp, tức là chỉ tước quyền con người khi phạm luật (phạt tù, lao động công ích...) nhưng lại không được xâm phạm quyền sở hữu.
2. Cụ hỏi càng hay. Rất nhiều người đồng ý với cụ. Thậm chí còn hình sự hoá để xử tù thằng uống rượu hoặc ít ra là đi lao động công ích. Cá nhân nhà cháu ủng hộ cả 3: thu xe, phạt tù và trong thời gian ngồi tù phải lao động công ích.
Nhà cháu copy của cụ và sửa lại, cụ xem có hợp lý không nhé:Chẳng hiểu sao bác cứ cố tình làm cho vấn đề bị xiên xẹo đi nhỉ? Hay bác không thể hiểu được các quy định của pháp luật?
Có lẽ tôi lại giải thích thêm vậy. Trong trường hợp phạm lỗi điều khiển xe mà trong máu nồng độ cồn vượt 50mg/ml máu, là tổng hợp của 2 yếu tố đồng thời:
- Điều khiển xe: Là yếu tố phụ, không có quy định nào thêm về việc điều khiển xe (ví dụ điều khiển xe lạng lách, không làm chủ tốc độ ...), nghĩa là điều khiển thế nào cũng được.
- Nồng độ cồn vượt ngưỡng: Là yếu tố chính, quy định cụ thể là trên 50ml/100ml sẽ vị phạm quy định này. Nếu chưa đạt 50mg/100ml sẽ không vi phạm quy định này.
Phân tích đến đây, nếu bác vẫn chưa nhận thấy đâu là yếu tố mang tính trực tiếp, quyết định cho một hành vi có phạm lỗi hay không thì tôi cũng chịu
Tôi nhắc lại: Rượu là yếu tố trực tiếp, là tang vật/phương tiện trực tiếp, còn cái xe là tang vật/phương tiện không trực tiếp.
Cụ thấy đấy, đoạn nhà cháu sửa lại cũng hợp lý y như của cụ. Đến đây sẽ gặp vấn đề: khi hai hành vi riêng rẽ không phạm luật nhưng xuất hiện cùng lúc thì phạm luật. Xác định cái nào là chính, cái nào là phụ phải căn cứ vào đối tượng của điều luật đó. Nếu luật giao thông, đối tượng chính của nó phải là người và phương tiện tham gia giao thông. Nếu luật uống rượu thì rượu mới là đối tượng chính. Giả dụ sau này có luật uống rượu, mà đối tượng của nó là người uống rượu và rượu, ghi rằng: "uống rượu xong cấm lái xe, phải chờ đến khi nào nồng độ cồn dưới xxx mới được lái" thì yếu tố chính là rượu, phụ là xe.- Nồng độ cồn vượt ngưỡng: Là yếu tố phụ, vì không có quy định nào thêm về việc uống rượu, tức là muốn uống bao nhiêu cũng được, không ai cấm.
- Điều khiển xe: Là yếu tố chính, có quy định rõ ràng không được điều khiển xe khi không có giấy phép lái xe, khi chưa đủ tuổi, khi nồng độ cồn trên 50ml... Nếu uống trên 50ml/100ml gì đó nhưng không lái xe thì không vi phạm quy định này.
Phân tích đến đây, nếu bác vẫn chưa nhận thấy đâu là yếu tố mang tính trực tiếp, quyết định cho một hành vi có phạm lỗi hay không thì tôi cũng chịu
Tôi nhắc lại: Xe là yếu tố trực tiếp, là tang vật/phương tiện trực tiếp, còn rượu là tang vật/phương tiện không trực tiếp.
Thuốc chữa bệnh nhưng dùng quá liều hoặc dùng sai sẽ gây chết người. Con dao trong nhà bếp để thái thịt nhưng dùng làm vũ khí cũng có thể giết người. Một sản phẩm tự nó không quyết định xấu hay tốt mà là cách dùng.Cụ mà ủng hộ thì cũng nên đề xuất cấm rượu bia luôn, coi nó như ma túy ấy. Ai sx, tàng trữ, buôn bán từ 50ml aldehit trở lên tù chung thân đến tử hình.
Như vậy hành vi "quá liều" hay say này là do con người sử dụng chứ ko phải do công cụ hay phương tiện " vô tri, vô giác" gây nên. Ở đây chúng ta ko phản đối hay đồng tình với dự thảo nghị định abc..mà cùng nhau phân tích, phản biện những mặt đúng và chưa đúng của nó để ra những chính sách hiệu quả mà đa số nhân dân đồng tình.Thuốc chữa bệnh nhưng dùng quá liều hoặc dùng sai sẽ gây chết người. Con dao trong nhà bếp để thái thịt nhưng dùng làm vũ khí cũng có thể giết người. Một sản phẩm tự nó không quyết định xấu hay tốt mà là cách dùng.
Ngay cả ma tuý, người ta chỉ cấm buôn bán trái phép. Thực tế chúng ta vẫn được mua bán "không trái phép" chất ma tuý. Đó là các loại thuốc giảm đau, thuốc ngủ mà bác sỹ vẫn kê đơn và bán ở các hiệu thuốc. Keo chó có thể dùng như keo, hoặc đốt lên để hít tao ảo giác.
Vì vậy không thể cấm rượu bia. Bản thân rượu bia là một thức uống có ích, có lợi cho sức khoẻ nếu sử dụng đúng cách.
Cụ tóm chuẩn cái cục đá nằm giữa đường mà UBATGT né tránh. Đó là sự không nghiêm minh. Rất nhiều người đồng tình rằng: chỉ cần CSGT làm nghiêm túc nhiệm vụ của họ thì với chế tài vốn khá mạnh của luật GTĐB hiện nay (tại nghị định 171), tỷ lệ vi phạm sẽ giảm đáng kể.Như vậy hành vi "quá liều" hay say này là do con người sử dụng chứ ko phải do công cụ hay phương tiện " vô tri, vô giác" gây nên. Ở đây chúng ta ko phản đối hay đồng tình với dự thảo nghị định abc..mà cùng nhau phân tích, phản biện những mặt đúng và chưa đúng của nó để ra những chính sách hiệu quả mà đa số nhân dân đồng tình.
Nhân việc này chúng ta cũng cũng nhận thấy các vị làm luật bàn giấy đang bế tắc, đồng thời là việc triển khai thực hiện các qui định trước đây làm không được nghiêm là do chính đội ngũ thực thi mà cụ thể ở đây là CSGT chỉ lo ăn của đút làm giàu chứ ko thật tâm chấp pháp
Em thấy cụ có vẻ là "cực hữu" thì phỏng..hehe.
Hay là nhân cơ hội này ko cho mượn đi cụ? Fun tí nhé. Hoặc cụ nói thẳng, mang giấy tờ nhà đến đây tớ cho mượn xeNhà em không biết uống, nhưng chả nhẽ không cho bạn bè mượn, mà đã cho mượn nhỡ nó uống 1 vại bia hơi thì chả cả nhà em ăn cám lợn hả cụ
Chỉ biết nói đồng ý với bác thôi. Mấy hôm nay em cũng cạn ý rồi. Em chỉ chắc là điều khoản tịch thu không được thông qua thôi.Bác ngây thơ quá.
Bản thân tôi và hầu hết các cụ phản đối việc tịch thu xe ở đây đều đã và sẽ không uống rượu (dù là 1/2 chén) rồi lái xe. Nhưng luật là dành cho cả xã hội, cho hàng triệu người dân, với mục đích làm cho xã hội được quy củ, tốt lên một cách hài hòa, chứ không phải để đạt được mục đích này mà lại xâm hại đến quyền lợi chính đáng của người khác, gây ra rất nhiều hệ lụy cho xã hội.
Có rất nhiều cách làm cho người ta không dám uống rượu rồi lái xe, nhưng cách tịch thu xe là cách gây nhiều hệ lụy, xử lý không đúng đối tượng và bất công nhất. Tuy vậy, nó lại làm tên tuổi người đề xuất nổi như cồn
Vậy tại sao lại thu xe nhỉThuốc chữa bệnh nhưng dùng quá liều hoặc dùng sai sẽ gây chết người. Con dao trong nhà bếp để thái thịt nhưng dùng làm vũ khí cũng có thể giết người. Một sản phẩm tự nó không quyết định xấu hay tốt mà là cách dùng.
Ngay cả ma tuý, người ta chỉ cấm buôn bán trái phép. Thực tế chúng ta vẫn được mua bán "không trái phép" chất ma tuý. Đó là các loại thuốc giảm đau, thuốc ngủ mà bác sỹ vẫn kê đơn và bán ở các hiệu thuốc. Keo chó có thể dùng như keo, hoặc đốt lên để hít tao ảo giác.
Vì vậy không thể cấm rượu bia. Bản thân rượu bia là một thức uống có ích, có lợi cho sức khoẻ nếu sử dụng đúng cách.
Cụ thích quanh queo đánh tráo khái niệm nhẩy. Theo em trong sự vụ ta đang bóng bàn đây không thể quy tội cho chai rươu cũng như cái xe. Cụ cố tình hướng vào những vật vô tri vô giác để mọi người quên yếu tố chính là người điều khiển phương tiện.Bao biện cho việc tịch thu phương tiện là việc làm thiện cận đấy cụ ợ.Qua đây mới thấy rõ ràng cụ cũng hiểu luật pháp mà vẫn mang tư tưởng quy tội cho chai rượu cụ nhờ.
Nhà cháu đi bộ bị vướng cái ghế của quán nước vỉa hè làm chân bị trẹo sang một bên. Thay vì gọi taxi đi viện, nhà cháu cố lên xe lái về nhà và kết quả là gây tai nạn do cái chân bị trẹo không đạp được phanh. Vậy theo cụ, trong vụ tai nạn ô tô này, lỗi nằm ở nhà cháu, ở cái chân bị trẹo, ở cái ghế vỉa hè hay ở cái người đặt ghế ra lấn chiếm vỉa hè?
Khi uống vào thì cơ thể cũng liên tục thải loại (qua mồ hôi, nước tiểu) và sử dụng men gan để "đốt" rượu (tiêu hoá). Tuỳ theo trọng lượng mỗi người, khả năng "đốt" rượu của gan cũng như thời gian uống mà mỗi người sẽ có các kết quả khác nhau khi uống cùng 1 lượng rượu.Việc thu xe áp dụng với mức độ cồn trên 80mg/100ml. Cụ nào tính toán giỏi cho em biết là tương ứng với bao nhiêu chai bia hoặc bao nhiêu chai cá sấu nhỉ?
Cụ so sánh khập khiễng rồi. Đua xe, hay chém người thì cái xe, con dao là phương tiện để thực hiện hành vi đua xe, chém người, lúc đó nó là tang vật để thực hiện hành vi nên tịch thu tang vật là đúng. Uống riệu bia, nếu lái xe gây tai nạn thì khi đó thu xe còn có lý, nếu chỉ uống thì cái xe ko/chưa phải là tang vật để thực hiện hành vi vi phạm nên ko có lý do để thu. Còn về quyền sở hữu, cái xe cho dù là xe cá nhân thì nó vẫn là tài sản chung của gia đình, tịch thu là xâm phạm quyền sở hữu của những người khác trong gia đình và họ ko có lỗi thì sao lại bị xâm phạm. Chưa nói đến xe Công, xe của doanh nghiệp, lái xe chỉ là người làm thuê, lái xe uống bia riệu làm sao lại xâm phạm quyền sở hữu của doamh nghiệp, của nhà nước đc.1. Cụ hỏi hay. Vậy cái xe có biết đua không mà tịch thu? Con dao có tự chém người không mà đi tịch thu vũ khí gây án? Các đồ vật chả cái nào tự gây ra các vi phạm, kể cả thiết bị tự động (ai lập trình, ai khởi động, ai cho phép nó hoạt động), nếu không có hành vi con người tác động vào. Quan điểm của cụ không phải là không có cơ sở, cụ thuộc nhóm ủng hộ quyền sở hữu là bất khả xâm phạm trong mọi trường hợp, tức là chỉ tước quyền con người khi phạm luật (phạt tù, lao động công ích...) nhưng lại không được xâm phạm quyền sở hữu.
2. Cụ hỏi càng hay. Rất nhiều người đồng ý với cụ. Thậm chí còn hình sự hoá để xử tù thằng uống rượu hoặc ít ra là đi lao động công ích. Cá nhân nhà cháu ủng hộ cả 3: thu xe, phạt tù và trong thời gian ngồi tù phải lao động công ích.
Ngược lại, việc thu phương tiện là đánh trực tiếp, toàn diện vào người điều khiển phương tiện trong bối cảnh các cơ quan từ chối đặt vấn đề hình sự hoá hành vi này. Bản thân người điều khiển phương tiện cũng đã bị thu bằng, bị phạt tiền và thu xe là hình phạt dự kiến bổ sung. Vì vậy không thể nói là "quên yếu tố chính".Cụ thích quanh queo đánh tráo khái niệm nhẩy. Theo em trong sự vụ ta đang bóng bàn đây không thể quy tội cho chai rươu cũng như cái xe. Cụ cố tình hướng vào những vật vô tri vô giác để mọi người quên yếu tố chính là người điều khiển phương tiện.Bao biện cho việc tịch thu phương tiện là việc làm thiện cận đấy cụ ợ.
Bẩm cụ, đã là hành vi vi phạm rồi ạ. Hành vi đó có tên gọi: "điều khiển xe khi nồng độ cồn vượt mức xyz". Cụ có thể tranh luận hành vi đó chưa gây ra hậu quả gì, cũng như buôn lậu ma tuý lần đầu bị bắt cũng chưa gây hậu quả gì, ăn trộm bị bắt quả tang cũng chưa gây hậu quả gì, cầm dao đi giết người nhưng không tìm thấy kẻ thù cũng chưa gây hậu quả gì. Việc chưa gây hậu quả gì không nhất thiêt là yếu tố xác định hành vi phạm tội hay không.Cụ so sánh khập khiễng rồi. Đua xe, hay chém người thì cái xe, con dao là phương tiện để thực hiện hành vi đua xe, chém người, lúc đó nó là tang vật để thực hiện hành vi nên tịch thu tang vật là đúng. Uống riệu bia, nếu lái xe gây tai nạn thì khi đó thu xe còn có lý, nếu chỉ uống thì cái xe ko/chưa phải là tang vật để thực hiện hành vi vi phạm nên ko có lý do để thu. Còn về quyền sở hữu, cái xe cho dù là xe cá nhân thì nó vẫn là tài sản chung của gia đình, tịch thu là xâm phạm quyền sở hữu của những người khác trong gia đình và họ ko có lỗi thì sao lại bị xâm phạm. Chưa nói đến xe Công, xe của doanh nghiệp, lái xe chỉ là người làm thuê, lái xe uống bia riệu làm sao lại xâm phạm quyền sở hữu của doamh nghiệp, của nhà nước đc.
Em vừa tính nháp, làm 2,5 lần thể tích lọ nhỏ nước muối nhỏ mắt (rượu 30 độ) rồi lên xe lái ngay, thổi ống ngay là ăn mức 80 mg/100 ml.Việc thu xe áp dụng với mức độ cồn trên 80mg/100ml. Cụ nào tính toán giỏi cho em biết là tương ứng với bao nhiêu chai bia hoặc bao nhiêu chai cá sấu nhỉ?