Cái đầu tiên lấy ở đâu ra thì mợ chả nóiRmit chuẩn đáy cụ, bạn nhà e đang cho hướng này. E tính học hết lớp 10 xong học Foundation rồi học 3 năm Dh, là hết 20t con tốt nghiệp ĐH.
Cái đầu tiên lấy ở đâu ra thì mợ chả nóiRmit chuẩn đáy cụ, bạn nhà e đang cho hướng này. E tính học hết lớp 10 xong học Foundation rồi học 3 năm Dh, là hết 20t con tốt nghiệp ĐH.
Phương án này có vẻ tiết kiệm cụ ạ.Cái đầu tiên lấy ở đâu ra thì mợ chả nói
Kể cả y, dược, bách khoa, chịu khó tý là học dc tất. Nhà e có đủ combo luôn, e gái e YHN còn dc bằng giỏi, và nó còn đi gia sư, đi phụ phòng khám từ lúc sinh viên. Và vẫn có thời gian đi chơi, đi họp hành hội đồng hương,...Dh công trừ các cháu nhà khó khăn, phải đi làm thêm để kiếm chút tiền phụ bố mẹ, thì vất vả. Chứ học đại học công ngoài mấy trường bách khoa, Y Hà Nội và dược HN ra là học vất, nếu được bố mẹ chu cấp đầy đủ, đi học như đi chơi chứ có cái gì đâu mà vật với lộn???
Đâu phải ai cũng đủ khả năng tiết kiệm với thu nhập thực tế đâu. Tổng thu nhập 2vk tầm trung bình khá HN tổng 3- 40tr/tháng, trong đó chi phí sinh hoạt hàng tháng cho gd và 2f1 thì chỉ đủ để học trường công và truongf học phí trung bình thôi mợ. Mức thu nhập này mấy là đa số, mức thu nhập cao đâu có nhiềuPhương án này có vẻ tiết kiệm cụ ạ.
Du học hay không, phụ thuộc nhiều vào con hơn vào bố mẹ, theo em là thế. Nếu F1 nó máu đi, có tính tự lập cao, và nó cũng thích làm công dân toàn cầu ( đi học xong, tìm cách trụ lại ), ngoại ngữ tốt, tự nó kiếm được học bổng ( ít nhất 50% ), trường học cũng là trường tương đối tốt, thì hãy cho nó đi. Mấy cái gọi là để trải nghiệm abc...xyz toàn là chém gió thôi, gia đình quá giàu, không có gì ngoài tiền thì cho f1 đi, chứ cái mác du học giờ về xin việc trong nước cũng không ăn thua rồi.Kể cả y, dược, bách khoa, chịu khó tý là học dc tất. Nhà e có đủ combo luôn, e gái e YHN còn dc bằng giỏi, và nó còn đi gia sư, đi phụ phòng khám từ lúc sinh viên. Và vẫn có thời gian đi chơi, đi họp hành hội đồng hương,...
Thật sự thì nhà e tiếng anh ko tốt lắm, và e sống hướng về gia đình nhiều nên hiện tại em suy nghĩ rằng sau này e sẽ ko muốn con em đi du học. Các con lớn lên học trường công trong nước rồi đi làm thu nhập tàng tàng như mẹ nó cũng dc. Điều ước mong lớn nhất là chúng lớn lên khỏe mạnh, vui vẻ thôi.
Kb em có ích kỉ quá với con quá ko. Fai có ng du học thì fai có ng học trong nc chứ cccm nhỉ?
thủ khoa chỉ là hạng nhì là đứa dược lôi ra tuyên truyền vì mấy e này thường nà nhà nghèo vùng xâu vùng sa .tầng lớp elite+ học giỏi ló có thi đâu tuyển thẳng với du cmn học hết rồi.nhiều ofer như đang sống ở thế kỷ trước- ĐH công là ĐH nào cụ,
- đầy đứa trẻ em nông thôn vẫn thủ khoa kìa
thi mãi mới đỗ là thi mấy lần à cụ?Vào dc khó phết đấy cụ, nhất là hệ Cam Timecity. Con e học khá tốt ở trường công (vừa thi dc giải nhì Rung chuông vàng của trường), nói khá trôi chảy, tự tin mà thi mãi mới đỗ.
thì cũng là xuất sắc rồi nhà ko điều kiện, tự học SGK mà thi đầu bảng thì hết nc chấm rồi còn j, cụ cứ lôi mấy kiểu nhà có điều kiện ra so sánh nó vô cùng lắmthủ khoa chỉ là hạng nhì là đứa dược lôi ra tuyên truyền vì mấy e này thường nà nhà nghèo vùng xâu vùng sa .tầng lớp elite+ học giỏi ló có thi đâu tuyển thẳng với du cmn học hết rồi.nhiều ofer như đang sống ở thế kỷ trước
Nhưng mà học phí mềm như Vin và chất lượng đó thì ko dễ tí nào bác a. Em có nhận một số bạn thực tập năm 3, học Vin cấp 2-3 và vào Ngoại Thương và BK. Nói chung em thấy các bạn ý đều ổn, feedback về trường cũng ổn, mọi thứ đều ở mức OK, đặc biệt là học phí.Nếu học quốc tế thì không nhất thiết phải vào chỗ Vin vì trường quốc tế ở Hà nội này không thiếu ...
Phụ thuộc vào con là 1 phần, nhưng e nghĩ là định hướng từ bố mẹ nữa. Vd như e từ ngày bé luôn dc mẹ bảo là đừng yêu và lấy ck xa, đi lại khổ, rồi xa bm chẳng dc nhờ gì, lúc vk ck cãi cọ cũng ko có chỗ dựa....nên từ khi e chưa có ng iu, mà có a nào xin sdt, fai cùng quê e cơ. Nó kiểu vậy.Du học hay không, phụ thuộc nhiều vào con hơn vào bố mẹ, theo em là thế. Nếu F1 nó máu đi, có tính tự lập cao, và nó cũng thích làm công dân toàn cầu ( đi học xong, tìm cách trụ lại ), ngoại ngữ tốt, tự nó kiếm được học bổng ( ít nhất 50% ), trường học cũng là trường tương đối tốt, thì hãy cho nó đi. Mấy cái gọi là để trải nghiệm abc...xyz toàn là chém gió thôi, gia đình quá giàu, không có gì ngoài tiền thì cho f1 đi, chứ cái mác du học giờ về xin việc trong nước cũng không ăn thua rồi.
A,B,C,D là khối thi cụ ơi.phân loại A,B,C,D là sao hả cụ
mà chọn trường là 1 chuyện, chọn ngành nào trong trường đó lại là chuyện khác
thủ khoa chỉ là hạng nhì là đứa dược lôi ra tuyên truyền vì mấy e này thường nà nhà nghèo vùng xâu vùng sa .tầng lớp elite+ học giỏi ló có thi đâu tuyển thẳng với du cmn học hết rồi.nhiều ofer như đang sống ở thế kỷ trước
Tự học SGK nào thế cụ. Em hỏi thật các cụ ofer từ xưa đến nay, có cụ nào thi đạt điểm cao mà chỉ học trong SGK không?thì cũng là xuất sắc rồi nhà ko điều kiện, tự học SGK mà thi đầu bảng thì hết nc chấm rồi còn j, cụ cứ lôi mấy kiểu nhà có điều kiện ra so sánh nó vô cùng lắm
Con tôi đang học trường Vinschool, học từ Tiểu học....giờ đang THPT.Có nhà cụ nào có con học Vin từ cấp 1 lên cấp 3 ko ạ ?
Cho em hỏi học hết cấp 3 liệu chúng nó có thi ĐH công lập trong nước đc ko nhỉ ?
Em muốn cho con học VIN để thoát khỏi cảnh đi học thêm sớm tối, chứ em thấy bọn trẻ giờ học thêm nhiều quá
thi 2 lần cụ ạ, lần sau thi lại reading mới qua, trong khi các bài luyện trình độ flyer con làm khá ổn ở nhà. Con mới lên lớp 4 năm nay thôi nên e đánh giá là đầu vào khá cao chứ k dễ đỗ.thi mãi mới đỗ là thi mấy lần à cụ?
Hệ cam của vin học khoai đấy, cháu nào đuối là ko theo được đâu. Chương trình hay nhưng giáo viên có khi nhiều cô chưa đạt chuẩn để dậy đâu.
Hai bạn này rõ ràng có tính hiếu học và trí lực tốt.Bạn đầu nhà em học VS hết cấp 2 rồi ra cấp 3 công, giờ năm thứ ba ngành bác sĩ y khoa. Bạn thứ 2 nhà em thì đang chờ học hết tiểu học rồi cũng ra công ạ.
Ngoài năng lực của học sinh thì yêu tố gia đình rất quan trọng, không ai ngoài gia đình sẽ hoạch định được đường đi cho các bạn trẻ đâu ạ.Hai bạn này rõ ràng có tính hiếu học và trí lực tốt.
Hiện nay dư luận vẫn có tâm lý qui chụp rằng đã vào VS là cần theo đến cùng và du học thì mới có cơ hội để thu về một số kết quả nhất định. Nếu rẽ ngang giữa chừng là hỏng hết. Tỷ lệ thành bại của việc bỏ VS giữa chừng chuyển sang hệ công lập là bao nhiêu % thì cũng chẳng có kết quả khảo cứu nào mà chỉ là dư luận mà thôi.
Ý kiến của em vẫn là cần chuẩn bị tiền và đánh giá sát năng lực học tập của F1 là điều tiên quyết. Sau đó sẽ dựa vào dữ liệu trên mà định hướng
Bài học trên rút ra sau khi 2 f1 nhà em sắp thành thân ạ