[Funland] Học trò xuất sắc của thầy Đại - Sếp OF.

xuongmochanoi

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-330663
Ngày cấp bằng
10/8/14
Số km
1,454
Động cơ
294,106 Mã lực
Nơi ở
Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội
Website
xuongmochanoi.com
chúng ta học như ngày xưa thấy ai cũng biết chữ mà, cải cách là làm sao để học sinh đi học thấy vui vẻ, học dc nhiều điều chứ không đơn giản là biết chữ. em nghĩ như vậy ạ.
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,678
Động cơ
290,132 Mã lực
Thế tóm lại là như nào, triển khai cả nước học giáo trình đó chứ? thay đổi liên tục, có mỗi cái đánh vần thôi, éo phải con rể của cố TBT thì có củ cải mà xã hội phải chịu cái giáo trình đó, mà cũng không có cái cơ hội mở trường ra mà thực nghiệm, vì trường đó toàn dành cho con ông cháu cha để làm quen trước khi đi du học.

Phận dân đen như em thì chỉ quan tâm là chốt chưa, học theo giáo trình nào để em còn tìm hiểu, sau con em nó hỏi em còn biết để trả lời. Mai nó lại cho ra cái giáo trình của con cụ cố tổ nào đó thì mệt lắm.
 

Cún em

Xe buýt
Biển số
OF-573979
Ngày cấp bằng
14/6/18
Số km
736
Động cơ
145,087 Mã lực
Tuổi
45
Bác VINH (gaz69 ) chắc không ai ném đá nếu bác VINH là người tử tế! chứ cái lão giáo sư gì con rể ông Tổng, nghe bảo có bằng tâm lý Liên Xô mà đi viết sách giáo khoa thì mới bị ném đá bác ạ! [-X

Nghe mấy chuyện lão giáo sư "khoe" (nhất là chuyện bà mẹ đánh con) khi phỏng vấn mà chỉ muốn chửi vào mặt lão. Sao mà lão tự xưng là nhà giáo, nhà mô phạm mà ngu thế!!! :(( :))
Đọc comment xong mà không hiểu nổi??? Thiếu hiểu biết và mất dạy!
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,663
Động cơ
264,616 Mã lực
Dư luận xã hội thật và mang xã hội ảo râm ran chuyện lão giáo sư này và khen (như4ng ngưới thich và ủng hộ) cũng lắm mà chê (những người phản đối hay không thích) cũng nhiều.

Em không nhắc lại nhưng cái khen hoặc như4ng lời chê vì làm tốn đất của diễn đàn, mà chỉ xin trình bày lý do mà em viết "còm" số 10 (comment 10) ở trên thôi.

Mong các bác SaoThang8, Uyenhd, TUCSON9389 cũng như chủ nhân của 5 ly Volka ủng hộ từ 4 bác (toyennha, TUCSON9389, dannongthon, Dũng Ốc ) hãy chịu khó lắng nghe và suy nghĩ trước khi phát biểu hay ủng hộ cũng chưa muộn.

Ta chưa bàn về cái côing trình viết sách giáo khoa (trọng tâm, chủ yếu của bộ sách là về phát âm và ngôn ngữ khai tâm) của một ông giáo viết (chủ biên) mà không có bằng cấp chuyên môn về giáo dục cũng như ngôn ngữ có chăng là một cái bằng tiến sĩ Liên Xô! Cũng như khoan bàn, hay nói về nhiều vụ việc liên quan mà chỉ nói vào một vấn đề nhỏ là cái ngu dốt và phi logic trong ứng xử, qua một câu chuyện mà chính lão giáo sư (lão) huênh hoang đem khoe khắp bàn dân thiên hạ, và lắm kẻ nghe xong vỗ tay khen cũng như nhiều ngưới có thể chưa nghe, chưa biết nhưng cũng mạnh dạn ủng hộ, ca ngợi.

Em chỉ xin phép đưa ra một ví dụ về cái ngu xuẩn của lão giáo sư (lão) này:

Trong một cuộc phỏng vấn công khai được lu loa khắp nước, lão nó kể chuyện, đại khái là về một bà mẹ dẫn con đi học "trường của lão" và đánh con trước cổng trường vì thằng bé đến muộn. Và người thầy giáo (lão) bảo: "Tôi giận lắm, nó đến muộn tôi vẫn cho vào lớp sao cô lại đánh nó?" Lão nói với chị ta rằng "Con của cô là ở nhà cô nhưng đến lớp nó là học trò tôi, cô phải xin lỗi học trò tôi ngay" người mẹ trả lời "nhưng nó là con tôi tôi có quyền đánh nó" lão nói: "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào trường này nó là học trò của tôi, cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!"

Khi mới nghe qua thì quá hay và thậm chí nhiều người hoan hỉ vỗ tay vì một nguời bảo vệ một đứa trẻ khi bị người khác xâm hại: Nghe rất đáng ca ngợi nhưng các bác hãy nhìn kỹ lại vụ việc:

1/ Câu "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào công trường nay là học trò tôi, cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" Nghe qua thì hay, hay lắm nhưng ngẫm lại thì là một câu (một quan điểm) có vấn đề!!!

Xin thưa, khi bước chân vào trường, không ai phủ nhận đứa bé là học học trò của lão nhưng cũng chẳng ai có thể bảo nó không còn là con của cha mẹ nó, bắng chứng là khi có mọi sự số xảy ra cho một học sinh, sau khi cấp cứu sơ bộ, việc đầu tiên nhà trường phải làm liên lac với phụ huynh đứa trẻ. Nghĩa là khi bước chân vào cổng trường không bao hàm nghĩa người ta ngừng hay mất đi cái quyền làm cha mẹ!

2/ Việc "Cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi": Đồng ý, cha me nếu sai thì phải xin lỗi, hoàn toàn đồng ý!

NHƯNG việc người thầy (lão) nạt người me trước mặt con, thấy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt con rồi thầy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt "thập thị sở mục" trước cổng trường là thầy có tôn trọng người me đó nói riêng hay phụ nữ nói chung, hay không??? Thầy có tôn trong danh dự của người mẹ đó hay không???

Thầy làm nhục người mẹ ngay tại chỗ như vậy là thầy đang làm gương cho học trò chuyện làm nhục người khác trước mặt người khác (học trò thấy đó, thưa ông giáo sư!!!

Trong sư phạm giáo dục (giáo học pháp), có nhiều phương pháp, đặc biệt là phương pháp nêu gương là một phương giáo dục rất có hiệu quả nhất!
Cái thông điệp của hành động mà lão vừa làm là: "Con ơi, một khi con có quyền làm thầy như thầy thì con có quyền làm nhục bất cứ ai trên đời này như cái cách thầy là nhục mẹ con đó con ạ!"

Đã vậy lão còn nói thêm một câu: "nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" thức là điều kiện để học sinh (con bà me này) học ở đây cho thấy là không có một tiêu chí gì rõ ràng, mà hễ thầy thích thì cho học, mà không nghe lời thầy thì thấy đuổi ngay không cần biết đứa trẻ có lỗi hay không!

Quá độc tài!!! Và không có chuẩn mực!
Không nhận một một đứa trẻ vào trường, vì mẹ nó không chịu xin lỗi nó, trong khi nó không phạm một lỗi, nghĩa là khi làm thầy rồi thì thích cho ai học thì học, không thích cho ai học thì không cho! Có đúng không?

Đó là một lối suy nghĩ, tư tưởng hết sức độc tài và vô luật chẳng lệ.
Rõ ràng, cách ứng xử như vậy thì sai hoàn toàn không xứng đáng là một người thầy một nhà mô phạm!

Thử hỏi một người thầy, một nhà mô phạm, mà hành động, độc tài chuyên chế, cảm tính vô thiên, vô pháp như vậy mà lại còn dám huênh hoang đắc chí về câu chuyện trên, đem đi khoe với mọi người như thế nào có đáng làm thầy hay không???

Tóm lại day dỗ ai? dạy dỗ gì với loại "thầy" như thế này hả các bác ???
Não thiểu năng thì cũng vừa phải thôi. Chịu trách nhiệm nội dung biên sách TV là ông Phạm Toàn. Người làm việc dưới quyền ông Đại! Ông Đại bị vùi dập mấy chục năm rồi! Có điều sách và học sinh học theo phương pháp ông và cộng sự càng ngày càng phát triển! Thiểu năng mới cổ vũ cho hành động giáo dục con bằng bạo lực! Đến ngày nào con nó đánh lại thì lại bảo ngu!
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,663
Động cơ
264,616 Mã lực
Thế tóm lại là như nào, triển khai cả nước học giáo trình đó chứ? thay đổi liên tục, có mỗi cái đánh vần thôi, éo phải con rể của cố TBT thì có củ cải mà xã hội phải chịu cái giáo trình đó, mà cũng không có cái cơ hội mở trường ra mà thực nghiệm, vì trường đó toàn dành cho con ông cháu cha để làm quen trước khi đi du học.

Phận dân đen như em thì chỉ quan tâm là chốt chưa, học theo giáo trình nào để em còn tìm hiểu, sau con em nó hỏi em còn biết để trả lời. Mai nó lại cho ra cái giáo trình của con cụ cố tổ nào đó thì mệt lắm.
Em mà là con rể TBT lại học tiếp sĩ ở Nga về việc éo phải đi làm hiệu trưởng cái trường cấp I bé tí! Ít ra phải thứ hay bộ trưởng! Hay chủ tịch hoặc giám đốc ngân hàng như ai đó kia! Nhất là bố vợ em lại quyền lực tuyệt đối đến mức quyết định cả ngày mất lãnh tụ kính yêu!
 

Mợ Yến

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-188888
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
12,145
Động cơ
1,327,941 Mã lực
Nơi ở
132 Hàng Bạc
Dư luận xã hội thật và mang xã hội ảo râm ran chuyện lão giáo sư này và khen (như4ng ngưới thich và ủng hộ) cũng lắm mà chê (những người phản đối hay không thích) cũng nhiều.

Em không nhắc lại nhưng cái khen hoặc như4ng lời chê vì làm tốn đất của diễn đàn, mà chỉ xin trình bày lý do mà em viết "còm" số 10 (comment 10) ở trên thôi.

Mong các bác SaoThang8, Uyenhd, TUCSON9389 cũng như chủ nhân của 5 ly Volka ủng hộ từ 4 bác (toyennha, TUCSON9389, dannongthon, Dũng Ốc ) hãy chịu khó lắng nghe và suy nghĩ trước khi phát biểu hay ủng hộ cũng chưa muộn.

Ta chưa bàn về cái côing trình viết sách giáo khoa (trọng tâm, chủ yếu của bộ sách là về phát âm và ngôn ngữ khai tâm) của một ông giáo viết (chủ biên) mà không có bằng cấp chuyên môn về giáo dục cũng như ngôn ngữ có chăng là một cái bằng tiến sĩ Liên Xô! Cũng như khoan bàn, hay nói về nhiều vụ việc liên quan mà chỉ nói vào một vấn đề nhỏ là cái ngu dốt và phi logic trong ứng xử, qua một câu chuyện mà chính lão giáo sư (lão) huênh hoang đem khoe khắp bàn dân thiên hạ, và lắm kẻ nghe xong vỗ tay khen cũng như nhiều ngưới có thể chưa nghe, chưa biết nhưng cũng mạnh dạn ủng hộ, ca ngợi.

Em chỉ xin phép đưa ra một ví dụ về cái ngu xuẩn của lão giáo sư (lão) này:

Trong một cuộc phỏng vấn công khai được lu loa khắp nước, lão nó kể chuyện, đại khái là về một bà mẹ dẫn con đi học "trường của lão" và đánh con trước cổng trường vì thằng bé đến muộn. Và người thầy giáo (lão) bảo: "Tôi giận lắm, nó đến muộn tôi vẫn cho vào lớp sao cô lại đánh nó?" Lão nói với chị ta rằng "Con của cô là ở nhà cô nhưng đến lớp nó là học trò tôi, cô phải xin lỗi học trò tôi ngay" người mẹ trả lời "nhưng nó là con tôi tôi có quyền đánh nó" lão nói: "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào trường này nó là học trò của tôi, cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!"

Khi mới nghe qua thì quá hay và thậm chí nhiều người hoan hỉ vỗ tay vì một nguời bảo vệ một đứa trẻ khi bị người khác xâm hại: Nghe rất đáng ca ngợi nhưng các bác hãy nhìn kỹ lại vụ việc:

1/ Câu "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào công trường nay là học trò tôi, cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" Nghe qua thì hay, hay lắm nhưng ngẫm lại thì là một câu (một quan điểm) có vấn đề!!!

Xin thưa, khi bước chân vào trường, không ai phủ nhận đứa bé là học học trò của lão nhưng cũng chẳng ai có thể bảo nó không còn là con của cha mẹ nó, bắng chứng là khi có mọi sự số xảy ra cho một học sinh, sau khi cấp cứu sơ bộ, việc đầu tiên nhà trường phải làm liên lac với phụ huynh đứa trẻ. Nghĩa là khi bước chân vào cổng trường không bao hàm nghĩa người ta ngừng hay mất đi cái quyền làm cha mẹ!

2/ Việc "Cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi": Đồng ý, cha me nếu sai thì phải xin lỗi, hoàn toàn đồng ý!

NHƯNG việc người thầy (lão) nạt người me trước mặt con, thấy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt con rồi thầy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt "thập thị sở mục" trước cổng trường là thầy có tôn trọng người me đó nói riêng hay phụ nữ nói chung, hay không??? Thầy có tôn trong danh dự của người mẹ đó hay không???

Thầy làm nhục người mẹ ngay tại chỗ như vậy là thầy đang làm gương cho học trò chuyện làm nhục người khác trước mặt người khác (học trò thấy đó, thưa ông giáo sư!!!

Trong sư phạm giáo dục (giáo học pháp), có nhiều phương pháp, đặc biệt là phương pháp nêu gương là một phương giáo dục rất có hiệu quả nhất!
Cái thông điệp của hành động mà lão vừa làm là: "Con ơi, một khi con có quyền làm thầy như thầy thì con có quyền làm nhục bất cứ ai trên đời này như cái cách thầy là nhục mẹ con đó con ạ!"

Đã vậy lão còn nói thêm một câu: "nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" thức là điều kiện để học sinh (con bà me này) học ở đây cho thấy là không có một tiêu chí gì rõ ràng, mà hễ thầy thích thì cho học, mà không nghe lời thầy thì thấy đuổi ngay không cần biết đứa trẻ có lỗi hay không!

Quá độc tài!!! Và không có chuẩn mực!
Không nhận một một đứa trẻ vào trường, vì mẹ nó không chịu xin lỗi nó, trong khi nó không phạm một lỗi, nghĩa là khi làm thầy rồi thì thích cho ai học thì học, không thích cho ai học thì không cho! Có đúng không?

Đó là một lối suy nghĩ, tư tưởng hết sức độc tài và vô luật chẳng lệ.
Rõ ràng, cách ứng xử như vậy thì sai hoàn toàn không xứng đáng là một người thầy một nhà mô phạm!

Thử hỏi một người thầy, một nhà mô phạm, mà hành động, độc tài chuyên chế, cảm tính vô thiên, vô pháp như vậy mà lại còn dám huênh hoang đắc chí về câu chuyện trên, đem đi khoe với mọi người như thế nào có đáng làm thầy hay không???

Tóm lại day dỗ ai? dạy dỗ gì với loại "thầy" như thế này hả các bác ???

Gửi tặng cụ một bài viết khá hay, đặc biệt là câu chốt cuối của tác giả.
https://www.facebook.com/619440325/posts/10156118540270326/



CÔNG KÍCH PHÁT ÂM THEO CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC:

“THÔI!
ĐỪNG NGỬA CỔ PHUN NƯỚC BỌT LÊN GIỜI NỮA!”

Những ngày gần đây, việc tranh luận về chương trình CNGD trở nên gay gắt, mất kiểm soát. Rất nhiều người không hiểu bản chất vấn đề đã lên tiếng miệt thị, chê bai. Nhiều kẻ xấu đã bóp méo sự thật, đánh tráo khái niệm để phá hoại.

Là một phụ huynh, cũng có con năm nay vào lớp 1 và quan tâm đến chương trình CNGD suốt một thời gian dài, qua trao đổi với nhiều bạn bè, giáo viên đã và đang dạy học theo CNGD, hoặc đã được học theo chương trình CNGD, tôi có một số ý kiến như sau:

I. VỀ TRUNG TÂM CNGD VÀ CÁCH LÀM CỦA CNGD:

Theo hiểu biết của tôi:

1. TTCNGD là cơ quan của Bộ giáo dục, thành lập năm 1978.

2. Sách của CNGD thực nghiệm năm 1978, in lần đầu năm 1985 và trong năm học này triển khai tại 11 tỉnh.

Đến nay, chương trình CNGD được triển khai miễn phí và tự nguyện tại 50 tỉnh, TP với 800 000 học sinh.

3. Sự khác nhau của các phát âm theo CNGD và cách truyền thống:

- Cách truyền thống: Phát âm theo kí hiệu của âm (Theo hình ảnh quy ước).
VD: Oan ----> O – a – nờ - oan

- Cách CNGD: Phát âm theo âm thật của âm và theo các quy tắc chính tả (Theo bản chất ngữ âm học).
VD: Oan ----> O – an – Oan

Có nhiều bài viết, clip giới thiệu chi tiết trên Internet:


https://bigschool.vn/danh-van-tieng-viet-theo-sach-cong-nghe-giao-duc

https://vndoc.com/bang-am-van-theo-chuong-trinh-gdcn-va-cach-danh-van-mau/download

4. Tính ưu việt của cách phát âm theo CNGD:

+ Học sinh hiểu bản chất của âm, của tiếng và cách cấu tạo tiếng và câu.

+ Học sinh ít bị sai chính tả, viết thiếu hay thừa chữ

+ Ít khả năng bị tái mù chữ so với cách truyền thống

+ Theo kết quả đo thực nghiệm của BGD: So với học sinh học theo cách truyền thống, học sinh theo CNGD:

Đọc nhanh hơn, viết chính tả tốt hơn, đạt chuẩn cao hơn, chất lượng đồng đều hơn.

https://laodong.vn/giao-duc/ket-qua-do-nghiem-bat-ngo-tu-chuong-trinh-tieng-viet-cong-nghe-giao-duc-627770.ldo

+ Các thế hệ học sinh thực nghiệm mà tôi biết: Họ đều tự hào về trường mình. Họ có một sự tự tin rõ rệt và phong cách sống nhân ái, khoa học hơn hẳn.

Họ cũng thành công lắm.

https://bigschool.vn/nguyen-thu-ky-tap-chi-me-be-len-tieng-truoc-mot-so-phan-xet-ve-cong-nghe-giao-duc

5. Về GS TS Hồ Ngọc Đại: Theo cảm nhận của cá nhân tôi

+ Ông là người làm khoa học giáo dục có tâm và trong sáng nhất mà tôi được biết.

+ Cứ có lợi cho trẻ em là ông làm. Ông đã từ chối chức thứ trưởng Bộ giáo dục để xin đi dạy tiểu học.

+ Ông không quan tâm người khác nói gì. Ông rất ngang và ông … bị nhiều người ghét.

6. Nhiều thành tựu của TT CNGD đã được BGD nghiệm thu và triển khai suốt 40 năm nay:

+ Tôn chỉ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” là cách làm của TT CNGD từ 40 năm nay.

Nhiều nơi “học theo” nhưng chỉ mang tính “khẩu hiệu”.

+ Phương pháp: “Thầy thiết kế, trò thi công” đang được triển khai khắp cả nước.

+ Các hoạt động HĐ 1, HĐ 2, … trong SGK hiện hành là sản phẩm của CNGD.

+ Tiểu học, mỗi môn 1 cô là cách làm tiến bộ, xuất phát từ Thực nghiệm.

+ Tiểu học học cả ngày, về nhà ko có BT là phát minh của Thực Nghiệm.

+ Tiếng Anh học từ tiểu học là đề xuất của Thực nghiệm.

+ Học sinh vui vẻ, hạnh phúc, tự tin và trung thực, ko đâu làm tốt bằng Thực nghiệm!
...

Còn đòi hỏi gì hơn nữa!

7. Về trường tiểu học Thực Nghiệm tại Hà Nội:

+ Luôn là niềm mơ ước của các Phụ huynh khi con vào lớp 1:

Câu chuyện bán đơn xong trong 10 phút, câu chuyện đẩy đổ cổng trường năm nào minh chứng cho điều đó.

Năm nay, tôi cũng định xin cho con vào Thực Nghiệm nhưng … thất bại.

+ Với tôi, vào trường Thực Nghiệm còn khó hơn lên trời:

Một vé máy bay khoảng 1 triệu là bạn đã có thể lên giời được rồi.

II. NHỮNG HIỂU BIẾT SAI LẦM CỦA ĐÁM ĐÔNG:

Xin được dùng từ “đám đông” để chỉ số lượng những người chỉ trích CNGD đông hơn, áp đảo hơn.

1. Sai lầm lớn nhất là nhầm lẫn giữa Âm và Con chữ:

- Các con chữ C (đọc là Cờ), K (đọc là ca), Q (đọc là cu) đều phát âm là Cờ.

- Như vậy, các con chữ khi đứng 1 mình đều đọc như cách truyền thống.

- Những người chế ra tam giác CKQ rồi hùa nhau đọc là cờ cờ cờ đã đánh tráo khái niệm hoặc … không hiểu gì.

2. Sai lầm ngu nhất là cố đọc ô vuông thành chữ:

- Ở bài đầu tiên của sách TV1, để trẻ em phân biệt được các tiếng trong 1 câu, SGK CNGD đã dùng các kí hiệu vuông, tròn hay tam giác (Khi các em chưa được học chữ cái).

- Việc làm này giúp học sinh lượng hóa được số tiếng trong câu, sau này đọc không bị thiếu hay thừa.

- Trên mạng có 1 ông bố chỉ vào một ô vuông và bắt đứa con đọc “đây là chữ gì?”.

Với hành động này, có thể kết luận “Anh còn ngu hơn một con bò”.


3. Sai lầm dại nhất là xé SGK:

- Cũng vì câu chuyện hình vuông, hình tam giác, một bà mẹ đã xé SGK của con.

- Với hình ảnh này, tôi so sánh tác hại mà chị gây ra còn tệ hơn một con chó dại.


4. Sai lầm nguy hiểm nhất là đánh đồng bác Đại và bác Hiền:

- Bác Hiền đưa ra bộ chữ Tiếng Việt mới toanh.

- Bác Đại vẫn dùng bộ chữ Tiếng Việt hiện hành, chỉ khác cách phát âm và quy tắc chính tả.

5. Sai lầm tùy tiện nhất là kết luận “sách chưa chuẩn”:

- Báo nld.com.vn và một số báo khác có bài: “Dùng sách chưa chuẩn dạy cho 800 000 học sinh”.

- Thưa với các bạn: Đây là sách của Bộ giáo dục và đương nhiên nó được thẩm định tương tự các bộ SGK khác.

- Ai là người đủ tư cách kết luận “sách chưa chuẩn”???

6. Sai lầm đáng khinh nhất là phân biệt vùng miền

- Trên mạng, có thằng ông ổng rao giảng về "quê quán" và "w ê w án"

- Nghe mày nói tao buồn nôn thực sự, thằng *********!

III. NHẮN GỬI CÁC ACE BÁO CHÍ:

1. Phản ứng của báo chí trong việc này là rụt rè và bị động.

2. Có hiện tượng “đẽo cày giữa đường”, có hiện tượng “cổ súy cho đám đông” mà trong trường hợp này “đám đông rất … nông cạn”.

3. Nếu các bạn thiếu thông tin thì cần khai thác đúng chỗ, chẳng hạn như:

+ Viện khoa học GDVN (101 Trần Hưng Đạo, HN)

+ Trường tiểu học Thực Nghiệm (50 Liễu Giai, HN)

+ Các trường, các giáo viên đang dạy học theo CNGD

+ Các thế hệ học sinh đã và đang học theo CNGD

+ Bộ GDĐT.

IV. NHẮN GỬI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1. Trung tâm CNGD là con đẻ của BGD. Sách CNGD là do BGD phát hành.

2. Con đẻ đang bị bài xích, ném đá vô tội vạ mà ông bố dửng dưng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm quá!

V. NHẮN GỬI ĐÁM ĐÔNG:

1. Các bạn có quyền yêu, ghét, thích, không thích, nhưng để chỉ trích, bạn cần có hiểu biết và có văn hóa.

2. Những hành động "bầy đàn" xuất hiện gần đây kéo đất nước đi chậm lại.

3. Nếu coi đây là một cuộc chiến thì có thể khẳng định các bạn càng xông lên càng ... thất bại.

4. Gửi tặng các bạn câu nói của Mark Twain:

"Chẳng thà mình không nói, để người ta tưởng mình ngu, còn hơn mở miệng ra, để người ta không còn nghi ngờ gì nữa"
 

ledzunghlhb

Xe buýt
Biển số
OF-120619
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
819
Động cơ
1,662,479 Mã lực
Dư luận xã hội thật và mang xã hội ảo râm ran chuyện lão giáo sư này và khen (như4ng ngưới thich và ủng hộ) cũng lắm mà chê (những người phản đối hay không thích) cũng nhiều.

Em không nhắc lại nhưng cái khen hoặc như4ng lời chê vì làm tốn đất của diễn đàn, mà chỉ xin trình bày lý do mà em viết "còm" số 10 (comment 10) ở trên thôi.

Mong các bác SaoThang8, Uyenhd, TUCSON9389 cũng như chủ nhân của 5 ly Volka ủng hộ từ 4 bác (toyennha, TUCSON9389, dannongthon, Dũng Ốc ) hãy chịu khó lắng nghe và suy nghĩ trước khi phát biểu hay ủng hộ cũng chưa muộn.

Ta chưa bàn về cái côing trình viết sách giáo khoa (trọng tâm, chủ yếu của bộ sách là về phát âm và ngôn ngữ khai tâm) của một ông giáo viết (chủ biên) mà không có bằng cấp chuyên môn về giáo dục cũng như ngôn ngữ có chăng là một cái bằng tiến sĩ Liên Xô! Cũng như khoan bàn, hay nói về nhiều vụ việc liên quan mà chỉ nói vào một vấn đề nhỏ là cái ngu dốt và phi logic trong ứng xử, qua một câu chuyện mà chính lão giáo sư (lão) huênh hoang đem khoe khắp bàn dân thiên hạ, và lắm kẻ nghe xong vỗ tay khen cũng như nhiều ngưới có thể chưa nghe, chưa biết nhưng cũng mạnh dạn ủng hộ, ca ngợi.

Em chỉ xin phép đưa ra một ví dụ về cái ngu xuẩn của lão giáo sư (lão) này:

Trong một cuộc phỏng vấn công khai được lu loa khắp nước, lão nó kể chuyện, đại khái là về một bà mẹ dẫn con đi học "trường của lão" và đánh con trước cổng trường vì thằng bé đến muộn. Và người thầy giáo (lão) bảo: "Tôi giận lắm, nó đến muộn tôi vẫn cho vào lớp sao cô lại đánh nó?" Lão nói với chị ta rằng "Con của cô là ở nhà cô nhưng đến lớp nó là học trò tôi, cô phải xin lỗi học trò tôi ngay" người mẹ trả lời "nhưng nó là con tôi tôi có quyền đánh nó" lão nói: "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào trường này nó là học trò của tôi, cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!"

Khi mới nghe qua thì quá hay và thậm chí nhiều người hoan hỉ vỗ tay vì một nguời bảo vệ một đứa trẻ khi bị người khác xâm hại: Nghe rất đáng ca ngợi nhưng các bác hãy nhìn kỹ lại vụ việc:

1/ Câu "Con của cô là ở nhà cô còn bước vào công trường nay là học trò tôi, cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" Nghe qua thì hay, hay lắm nhưng ngẫm lại thì là một câu (một quan điểm) có vấn đề!!!

Xin thưa, khi bước chân vào trường, không ai phủ nhận đứa bé là học học trò của lão nhưng cũng chẳng ai có thể bảo nó không còn là con của cha mẹ nó, bắng chứng là khi có mọi sự số xảy ra cho một học sinh, sau khi cấp cứu sơ bộ, việc đầu tiên nhà trường phải làm liên lac với phụ huynh đứa trẻ. Nghĩa là khi bước chân vào cổng trường không bao hàm nghĩa người ta ngừng hay mất đi cái quyền làm cha mẹ!

2/ Việc "Cô đánh học trò tôi thì cô phải xin lỗi": Đồng ý, cha me nếu sai thì phải xin lỗi, hoàn toàn đồng ý!

NHƯNG việc người thầy (lão) nạt người me trước mặt con, thấy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt con rồi thầy bắt người mẹ phải xin lỗi con trước mặt "thập thị sở mục" trước cổng trường là thầy có tôn trọng người me đó nói riêng hay phụ nữ nói chung, hay không??? Thầy có tôn trong danh dự của người mẹ đó hay không???

Thầy làm nhục người mẹ ngay tại chỗ như vậy là thầy đang làm gương cho học trò chuyện làm nhục người khác trước mặt người khác (học trò thấy đó, thưa ông giáo sư!!!

Trong sư phạm giáo dục (giáo học pháp), có nhiều phương pháp, đặc biệt là phương pháp nêu gương là một phương giáo dục rất có hiệu quả nhất!
Cái thông điệp của hành động mà lão vừa làm là: "Con ơi, một khi con có quyền làm thầy như thầy thì con có quyền làm nhục bất cứ ai trên đời này như cái cách thầy là nhục mẹ con đó con ạ!"

Đã vậy lão còn nói thêm một câu: "nếu không thì cô đưa con cô về, không để thằng bé học ở đây nữa!" thức là điều kiện để học sinh (con bà me này) học ở đây cho thấy là không có một tiêu chí gì rõ ràng, mà hễ thầy thích thì cho học, mà không nghe lời thầy thì thấy đuổi ngay không cần biết đứa trẻ có lỗi hay không!

Quá độc tài!!! Và không có chuẩn mực!
Không nhận một một đứa trẻ vào trường, vì mẹ nó không chịu xin lỗi nó, trong khi nó không phạm một lỗi, nghĩa là khi làm thầy rồi thì thích cho ai học thì học, không thích cho ai học thì không cho! Có đúng không?

Đó là một lối suy nghĩ, tư tưởng hết sức độc tài và vô luật chẳng lệ.
Rõ ràng, cách ứng xử như vậy thì sai hoàn toàn không xứng đáng là một người thầy một nhà mô phạm!

Thử hỏi một người thầy, một nhà mô phạm, mà hành động, độc tài chuyên chế, cảm tính vô thiên, vô pháp như vậy mà lại còn dám huênh hoang đắc chí về câu chuyện trên, đem đi khoe với mọi người như thế nào có đáng làm thầy hay không???

Tóm lại day dỗ ai? dạy dỗ gì với loại "thầy" như thế này hả các bác ???
Có nhất thiết cụ cần phải miệt thị người khác như vậy hay không? Em cảm giác cụ có thù oán sâu cay lắm với Giáo sư này thì mới có thể viết ra những câu đầy miệt thị như vậy!
Với lại cụ suy diễn quá!
 

duongxuan002

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-489140
Ngày cấp bằng
16/2/17
Số km
156
Động cơ
192,000 Mã lực
Tuổi
34
ra là sếp OF. Trong OF toàn nhân vật tầm cỡ và vai vế ko ạ =))
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,678
Động cơ
290,132 Mã lực
Vâng, dân đen đần độn, đám đông chúng em ngu dốt, không hiểu hết được cái hay của sách CNGD, chúng em xin nhận lỗi.

Thế cho đám bò chúng em hỏi là đã thống nhất chưa, hay ta vẫn còn cải cách tiếp, sáng chế ra tiếp, tiền thuế của đám ngu dốt chúng em đóng không phải là lá trên trời, nó cũng là mồ hôi và nước mắt, chúng em xin được học những gì các vị giáo sư tiến sĩ đáng kính dạy bảo, nhưng xin các vị đừng đốt thêm tiền nữa, đcm các vị, các vị sáng chế thay đổi nhiều quá, các vị lấy tiền đút vào tủi, lấy đám bò con của chúng em ra thử nghiệm, đám bò chúng em chạy éo kịp với những nghiên cứu cao siêu của các vị.
 

Ladagia

Xe container
Biển số
OF-186024
Ngày cấp bằng
19/3/13
Số km
6,281
Động cơ
1,355,081 Mã lực
Bác VINH (gaz69 ) chắc không ai ném đá nếu bác VINH là người tử tế! chứ cái lão giáo sư gì con rể ông Tổng, nghe bảo có bằng tâm lý Liên Xô mà đi viết sách giáo khoa thì mới bị ném đá bác ạ! [-X

Nghe mấy chuyện lão giáo sư "khoe" (nhất là chuyện bà mẹ đánh con) khi phỏng vấn mà chỉ muốn chửi vào mặt lão. Sao mà lão tự xưng là nhà giáo, nhà mô phạm mà ngu thế!!! :(( :))
Công nghệ giáo dục chỉ nên dạy thực nghiệm thấy học sinh trường này đầu toàn sạn, dạy đại trà khéo tỷ lệ mù chữ lại tăng lên :D
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,523
Động cơ
432,239 Mã lực
Gửi tặng cụ một bài viết khá hay, đặc biệt là câu chốt cuối của tác giả.
https://www.facebook.com/619440325/posts/10156118540270326/



CÔNG KÍCH PHÁT ÂM THEO CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC:

“THÔI!
ĐỪNG NGỬA CỔ PHUN NƯỚC BỌT LÊN GIỜI NỮA!”

Những ngày gần đây, việc tranh luận về chương trình CNGD trở nên gay gắt, mất kiểm soát. Rất nhiều người không hiểu bản chất vấn đề đã lên tiếng miệt thị, chê bai. Nhiều kẻ xấu đã bóp méo sự thật, đánh tráo khái niệm để phá hoại.

Là một phụ huynh, cũng có con năm nay vào lớp 1 và quan tâm đến chương trình CNGD suốt một thời gian dài, qua trao đổi với nhiều bạn bè, giáo viên đã và đang dạy học theo CNGD, hoặc đã được học theo chương trình CNGD, tôi có một số ý kiến như sau:

I. VỀ TRUNG TÂM CNGD VÀ CÁCH LÀM CỦA CNGD:

Theo hiểu biết của tôi:

1. TTCNGD là cơ quan của Bộ giáo dục, thành lập năm 1978.

2. Sách của CNGD thực nghiệm năm 1978, in lần đầu năm 1985 và trong năm học này triển khai tại 11 tỉnh.

Đến nay, chương trình CNGD được triển khai miễn phí và tự nguyện tại 50 tỉnh, TP với 800 000 học sinh.

3. Sự khác nhau của các phát âm theo CNGD và cách truyền thống:

- Cách truyền thống: Phát âm theo kí hiệu của âm (Theo hình ảnh quy ước).
VD: Oan ----> O – a – nờ - oan

- Cách CNGD: Phát âm theo âm thật của âm và theo các quy tắc chính tả (Theo bản chất ngữ âm học).
VD: Oan ----> O – an – Oan

Có nhiều bài viết, clip giới thiệu chi tiết trên Internet:


https://bigschool.vn/danh-van-tieng-viet-theo-sach-cong-nghe-giao-duc

https://vndoc.com/bang-am-van-theo-chuong-trinh-gdcn-va-cach-danh-van-mau/download

4. Tính ưu việt của cách phát âm theo CNGD:

+ Học sinh hiểu bản chất của âm, của tiếng và cách cấu tạo tiếng và câu.

+ Học sinh ít bị sai chính tả, viết thiếu hay thừa chữ

+ Ít khả năng bị tái mù chữ so với cách truyền thống

+ Theo kết quả đo thực nghiệm của BGD: So với học sinh học theo cách truyền thống, học sinh theo CNGD:

Đọc nhanh hơn, viết chính tả tốt hơn, đạt chuẩn cao hơn, chất lượng đồng đều hơn.

https://laodong.vn/giao-duc/ket-qua-do-nghiem-bat-ngo-tu-chuong-trinh-tieng-viet-cong-nghe-giao-duc-627770.ldo

+ Các thế hệ học sinh thực nghiệm mà tôi biết: Họ đều tự hào về trường mình. Họ có một sự tự tin rõ rệt và phong cách sống nhân ái, khoa học hơn hẳn.

Họ cũng thành công lắm.

https://bigschool.vn/nguyen-thu-ky-tap-chi-me-be-len-tieng-truoc-mot-so-phan-xet-ve-cong-nghe-giao-duc

5. Về GS TS Hồ Ngọc Đại: Theo cảm nhận của cá nhân tôi

+ Ông là người làm khoa học giáo dục có tâm và trong sáng nhất mà tôi được biết.

+ Cứ có lợi cho trẻ em là ông làm. Ông đã từ chối chức thứ trưởng Bộ giáo dục để xin đi dạy tiểu học.

+ Ông không quan tâm người khác nói gì. Ông rất ngang và ông … bị nhiều người ghét.

6. Nhiều thành tựu của TT CNGD đã được BGD nghiệm thu và triển khai suốt 40 năm nay:

+ Tôn chỉ “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” là cách làm của TT CNGD từ 40 năm nay.

Nhiều nơi “học theo” nhưng chỉ mang tính “khẩu hiệu”.

+ Phương pháp: “Thầy thiết kế, trò thi công” đang được triển khai khắp cả nước.

+ Các hoạt động HĐ 1, HĐ 2, … trong SGK hiện hành là sản phẩm của CNGD.

+ Tiểu học, mỗi môn 1 cô là cách làm tiến bộ, xuất phát từ Thực nghiệm.

+ Tiểu học học cả ngày, về nhà ko có BT là phát minh của Thực Nghiệm.

+ Tiếng Anh học từ tiểu học là đề xuất của Thực nghiệm.

+ Học sinh vui vẻ, hạnh phúc, tự tin và trung thực, ko đâu làm tốt bằng Thực nghiệm!
...

Còn đòi hỏi gì hơn nữa!

7. Về trường tiểu học Thực Nghiệm tại Hà Nội:

+ Luôn là niềm mơ ước của các Phụ huynh khi con vào lớp 1:

Câu chuyện bán đơn xong trong 10 phút, câu chuyện đẩy đổ cổng trường năm nào minh chứng cho điều đó.

Năm nay, tôi cũng định xin cho con vào Thực Nghiệm nhưng … thất bại.

+ Với tôi, vào trường Thực Nghiệm còn khó hơn lên trời:

Một vé máy bay khoảng 1 triệu là bạn đã có thể lên giời được rồi.

II. NHỮNG HIỂU BIẾT SAI LẦM CỦA ĐÁM ĐÔNG:

Xin được dùng từ “đám đông” để chỉ số lượng những người chỉ trích CNGD đông hơn, áp đảo hơn.

1. Sai lầm lớn nhất là nhầm lẫn giữa Âm và Con chữ:

- Các con chữ C (đọc là Cờ), K (đọc là ca), Q (đọc là cu) đều phát âm là Cờ.

- Như vậy, các con chữ khi đứng 1 mình đều đọc như cách truyền thống.

- Những người chế ra tam giác CKQ rồi hùa nhau đọc là cờ cờ cờ đã đánh tráo khái niệm hoặc … không hiểu gì.

2. Sai lầm ngu nhất là cố đọc ô vuông thành chữ:

- Ở bài đầu tiên của sách TV1, để trẻ em phân biệt được các tiếng trong 1 câu, SGK CNGD đã dùng các kí hiệu vuông, tròn hay tam giác (Khi các em chưa được học chữ cái).

- Việc làm này giúp học sinh lượng hóa được số tiếng trong câu, sau này đọc không bị thiếu hay thừa.

- Trên mạng có 1 ông bố chỉ vào một ô vuông và bắt đứa con đọc “đây là chữ gì?”.

Với hành động này, có thể kết luận “Anh còn ngu hơn một con bò”.


3. Sai lầm dại nhất là xé SGK:

- Cũng vì câu chuyện hình vuông, hình tam giác, một bà mẹ đã xé SGK của con.

- Với hình ảnh này, tôi so sánh tác hại mà chị gây ra còn tệ hơn một con chó dại.


4. Sai lầm nguy hiểm nhất là đánh đồng bác Đại và bác Hiền:

- Bác Hiền đưa ra bộ chữ Tiếng Việt mới toanh.

- Bác Đại vẫn dùng bộ chữ Tiếng Việt hiện hành, chỉ khác cách phát âm và quy tắc chính tả.

5. Sai lầm tùy tiện nhất là kết luận “sách chưa chuẩn”:

- Báo nld.com.vn và một số báo khác có bài: “Dùng sách chưa chuẩn dạy cho 800 000 học sinh”.

- Thưa với các bạn: Đây là sách của Bộ giáo dục và đương nhiên nó được thẩm định tương tự các bộ SGK khác.

- Ai là người đủ tư cách kết luận “sách chưa chuẩn”???

6. Sai lầm đáng khinh nhất là phân biệt vùng miền

- Trên mạng, có thằng ông ổng rao giảng về "quê quán" và "w ê w án"

- Nghe mày nói tao buồn nôn thực sự, thằng *********!

III. NHẮN GỬI CÁC ACE BÁO CHÍ:

1. Phản ứng của báo chí trong việc này là rụt rè và bị động.

2. Có hiện tượng “đẽo cày giữa đường”, có hiện tượng “cổ súy cho đám đông” mà trong trường hợp này “đám đông rất … nông cạn”.

3. Nếu các bạn thiếu thông tin thì cần khai thác đúng chỗ, chẳng hạn như:

+ Viện khoa học GDVN (101 Trần Hưng Đạo, HN)

+ Trường tiểu học Thực Nghiệm (50 Liễu Giai, HN)

+ Các trường, các giáo viên đang dạy học theo CNGD

+ Các thế hệ học sinh đã và đang học theo CNGD

+ Bộ GDĐT.

IV. NHẮN GỬI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1. Trung tâm CNGD là con đẻ của BGD. Sách CNGD là do BGD phát hành.

2. Con đẻ đang bị bài xích, ném đá vô tội vạ mà ông bố dửng dưng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm quá!

V. NHẮN GỬI ĐÁM ĐÔNG:

1. Các bạn có quyền yêu, ghét, thích, không thích, nhưng để chỉ trích, bạn cần có hiểu biết và có văn hóa.

2. Những hành động "bầy đàn" xuất hiện gần đây kéo đất nước đi chậm lại.

3. Nếu coi đây là một cuộc chiến thì có thể khẳng định các bạn càng xông lên càng ... thất bại.

4. Gửi tặng các bạn câu nói của Mark Twain:

"Chẳng thà mình không nói, để người ta tưởng mình ngu, còn hơn mở miệng ra, để người ta không còn nghi ngờ gì nữa"
Cám ơn mợ. Nhưng chắc gì cái người mợ muốn đọc hiểu được cơ chứ. Tâm đắc câu cuối mợ nhắn gửi
 

adlama

Xe tải
Biển số
OF-124828
Ngày cấp bằng
20/12/11
Số km
483
Động cơ
381,510 Mã lực
Bác VINH (gaz69 ) chắc không ai ném đá nếu bác VINH là người tử tế! chứ cái lão giáo sư gì con rể ông Tổng, nghe bảo có bằng tâm lý Liên Xô mà đi viết sách giáo khoa thì mới bị ném đá bác ạ! [-X

Nghe mấy chuyện lão giáo sư "khoe" (nhất là chuyện bà mẹ đánh con) khi phỏng vấn mà chỉ muốn chửi vào mặt lão. Sao mà lão tự xưng là nhà giáo, nhà mô phạm mà ngu thế!!! :(( :))

cháu nghe đồn chơi đá nhiều thì mất não
cháu cũng kg tin lắm
nhưng đọc comment cụ này cháu tin là thật
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,837
Động cơ
305,332 Mã lực
Bác VINH (gaz69 ) chắc không ai ném đá nếu bác VINH là người tử tế! chứ cái lão giáo sư gì con rể ông Tổng, nghe bảo có bằng tâm lý Liên Xô mà đi viết sách giáo khoa thì mới bị ném đá bác ạ! [-X

Nghe mấy chuyện lão giáo sư "khoe" (nhất là chuyện bà mẹ đánh con) khi phỏng vấn mà chỉ muốn chửi vào mặt lão. Sao mà lão tự xưng là nhà giáo, nhà mô phạm mà ngu thế!!! :(( :))
A bác Quang này hôm trước tôi có "tặng" mấy câu trong thớt văn hoá người nam người bắc chi đó đây mà :D
Bác ko nhìn thấy từ "ném đá" tôi để trong dấu ngoặc kép à ?, đó là 1 cách nói vui mà thôi chứ tôi ko phê phán chê bai gì ai cả.
Bác Quang có vẻ ngộ chữ, kiêu căng và ngạo mạn, nay bác bị xì lốp chắc đó là "phần thưởng" cho những phát ngôn ngông cuồng và hằn học về Giáo sư Đại, tôi thấy mấy còm nói bác "ngu", "dốt", "mất dạy" chắc cũng ko quá.
Ko biết bác học nhiều học giỏi như nào nhưng khuyên bác nên khiêm nhường, khiêm tốn và nên có sự tôn trọng người khác mỗi khi phát biểu bác ạ, chắc bác thừa biết câu "cao nhân tất hữu cao nhân trị" ?
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
12,924
Động cơ
417,538 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Em nghĩ các cụ không nên lái cụ GAZ69 vào chủ đề này nhiều. Nên tôn trọng cụ ấy
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
8,710
Động cơ
367,698 Mã lực
Đến tận hnay vẫn có cụ chém đc cơ à? Nhiều cao thủ ngôn ngữ học và ngữ âm học đã phân tích rồi còn gì :D P/p dậy phát âm của ông Đại điều chỉnh cmn âm thanh trong tiếng Việt. Ví dụ qua lại đi phát âm thành coa. Âm "UA" với âm "O" khác hẳn nhau vì O là âm tại 1 điểm (1 vị trí của lưỡi), còn UA âm kép tức là có quá trình chuyển tiếp từ âm U sang A (lưỡi chạy từ vị trí âm U sang vị trí âm A). Mặc dù khi chuyển từ U sang A lưỡi có đi qua vị trí âm O nhưng chỉ âm O ko đủ để đại diện cho quá trình chuyển tiếp UA. Cụ nào để ý chút sẽ nhận ra sự khác biệt :D Mặc dù kết quả phát âm khá giống nhau, nói vẫn hiểu nhưng cái cách phát âm (vật thay thế) đã làm điều chỉnh cái âm - vật thật mất rồi.
Nhiều cụ cãi là phát âm ko quan trọng, miễn là vẫn biết đọc biết viết là được rồi... Hehe ờ cho nên bộ trưởng Nhạ rất happy, bộ trưởng nghe với viết rất tốt, ko sai chính tả đâu, nói vẫn hiểu nhau tốt, mỗi cái nói là bị ngọng thôi :D
Với nhà em, thì CNGD áp dụng cũng được, nhưng phải điều chỉnh lại cách dậy phát âm cho đúng tiếng Việt. Đánh vần phải dạy kỹ, tách từng âm chứ theo kiểu mới này như đánh đố trẻ. Gặp từ mới là chịu chết ko biết đánh vần kiểu gì. Mấy hình tròn vuông tam giác ko nhiều tác dụng lắm (thậm chí làm rối thêm) bỏ đi cũng được giữ lại cũng ok tùy sở thích mỗi người.
Các cụ tham khảo thêm, đúng sai em ko bình luận ạ.
Gs Hồ Ngọc Đại CHÔM Khoa học?
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC của Gs Hổ Ngọc Đại thực chất là PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC của ELKONIN thời Liên Xô những năm 70 thế kỷ 20.
PHƯƠNG PHÁP ELKONIN nhằm ĐIỀU TRỊ CÁC TRẺ EM GẶP KHÓ KHĂN TRONG ĐỌC VÀ VIẾT, ở VN mở rộng thêm để dạy trẻ em các dân tộc thiểu số.
Mời các bạn đọc bài viết của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Australia) nói về CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC "vuông, tròn, tam giác" của ông Hồ Ngọc Đại:
THỰC CHẤT CỦA "CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC" CHÍNH LÀ ĐÂY !
“Trong y văn thế giới, đánh vần theo "Công nghệ giáo dục" ô vuông, tròn, tam giác là một sáng kiến của nhà tâm lí học người Nga D. B. Elkonin nhằm ĐIỀU TRỊ CÁC TRẺ EM GẶP KHÓ KHĂN TRONG ĐỌC VÀ VIẾT.
Elkonin là người thầy của ông Hồ Ngọc Đại !
Chúng ta biết rằng, lời nói được xây dựng bằng chữ (words). Chữ được cấu thành từ âm tiết (syllables). Âm tiết được hình thành từ âm thanh hay tiếng (sound). Phonemes là đơn vị nhỏ nhất của âm thanh (cũng như nucleotide trong di truyền học vậy). Trong tâm lí ngôn ngữ học, họ có khái niệm "Phonemic Awareness" (chưa biết dịch là gì ?) để chỉ sự hiểu biết về chữ nói từ âm thanh. Phonemic Awareness là một kĩ năng nói (oral) và nghe (aural). Sáng kiến của ông Elkonin xoay quanh vấn đề Phonemic Awareness.
Sáng kiến của Elkonin là dùng các ô để thể hiện âm thanh [sound] của một chữ (1). Một ví dụ nhỏ sẽ giúp chúng ta hiểu hơn chút. Chẳng hạn như với tiếng Anh, theo phương pháp của Elkonin, chữ CAT sẽ được thể hiện bằng 3 ô vuông, vì chữ này có 3 âm thanh: /k/ + /a/ + /t/. Nhưng với chữ SOAP thì cũng được thể hiện bằng 3 ô dù nó có 4 mẫu tự. Tuy 4 mẫu tự, nhưng chỉ có 3 âm thanh: /s/ + /O/ + /p/. Tuy nhiên, với chữ MILK thì có 4 ô chữ vì 4 mẫu tự có 4 âm thanh khác nhau: /m/ + i/ + /l/ + /k/. Người ta gọi phương pháp đánh vần này là "Elkonin box", có khi còn gọi là "Sound Box".
Ngày nay, có cả một App trong điện thoại để sử dụng trong việc dạy cách đánh vần này !
Trên thế giới, có khoảng 15% trẻ em gặp khó khăn về đọc và đánh vần (hội chứng "dyslexia"). Phương pháp của Elkonin chủ yếu áp dụng nhằm giúp những trẻ em với hội chứng "dyslexia", nhưng cũng áp dụng cho trẻ em nước ngoài mới học tiếng Anh hay một ngoại ngữ (2-3). Có một số chứng cứ khoa học cho thấy khi can thiệp trên trẻ em gặp khó khăn về đọc viết, thì phương pháp Elkonin có hiệu quả giúp các em cải tiến đọc chữ. Có cả một luận án tiến sĩ báo cáo hiệu quả của Elkonin box ở trẻ em gặp khó khăn trong việc đọc (4). Nhưng ở HỌC TRÒ BÌNH THƯỜNG THÌ CHƯA CÓ DỮ LIỆU NÀO CHO THẤY PHƯƠNG PHÁP ELKONIN CÓ HIỆU QUẢ.
Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết là phương pháp Elkonin chỉ là một trong nhiều phương pháp cho trẻ học đọc / đánh vần. Các phương pháp khác là bắt cặp (one-to-one matching), tách chữ (taking words apart), và ví von (analogies). Có thể tóm tắt các phương pháp này thành 2 nhóm [theo tiếng Anh]: nhóm "whole language" và nhóm "decoding". Nhóm whole language xem chữ là một hình tượng có ý nghĩa, nên học trò phải học nguyên chữ và ý nghĩa của nó, chứ không tách ra từng âm thanh. Phương pháp Elkonin có thể xem là thuộc nhóm decoding, có nghĩa là tách chữ thành âm thanh, mà ít quan tâm đến ý nghĩa. Xem ra cách tiếp cận whole language thích hợp cho trẻ em bình thường, còn cách tiếp cận decoding thích hợp cho trẻ em có khó khăn về đọc/viết.
Trong thực tế, phương pháp Elkonin rất hiếm được áp dụng ở các nước phương Tây. Lí do có lẽ do số trẻ em gặp khó khăn đọc/viết không nhiều, và ngay cả trong nhóm này thì bằng chứng về hiệu quả của phương pháp Elkonin không nhiều và thuyết phục bằng các phương pháp khác.
Quay lại trường hợp Việt Nam, phương pháp dạy theo ô chữ (hay 'công nghệ giáo dục') là một sản phẩm của một đề tài nghiên cứu cấp Bộ do ông HNĐ chủ trì. Đề tài này có mục tiêu giúp học sinh tiểu học các dân tộc thiểu số (5). Trong khoa học, có khái niệm "external validity" (hợp lí ngoại tại), có nghĩa là kết quả nghiên cứu trên quần thể nào thì chỉ có thể áp dụng cho quần thể đó. Nếu thuốc được nghiên cứu ở nữ giới sau mãn kinh, thì chỉ định điều trị thuốc đó chỉ cho phụ nữ sau mãn kinh. Tương tự, nếu nghiên cứu trên người thiểu số thì kết quả chỉ áp dụng cho họ, chứ khó áp dụng cho ngoài dân tộc thiểu số. Do đó, ĐÁNG LÝ RA, CÁCH DẠY THEO Ô CHỮ CỦA ELKONIN Ở VIỆT NAM CHỈ NÊN ÁP DỤNG CHO HỌC TRÒ DÂN TỘC THIỂU. THẾ NHƯNG TRONG THỰC TẾ, PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐƯỢC TRIỂN KHAI ĐẠI TRÀ CHO HÀNG TRIỆU HỌC SINH LÀ ĐIỀU KHÔNG ĐÚNG KHOA HỌC.
Càng kém tính khoa học hơn khi chưa có chứng cứ về hiệu quả từ các thử nghiệm khoa học (chứ chưa nói đến thử nghiệm randomized controlled trial) mà đã áp dụng cho hàng triệu trẻ em. Thật ra, có chứng cứ ban đầu cho thấy phương pháp 'công nghệ giáo dục' không có gì hơn so với phương pháp hiện hành ở trẻ em ở vùng xa thành phố (6). Việc triển khai đại trà như thế là cách làm không đúng với chủ trương giáo dục thực chứng -- evidence based education.
Nguồn:
(1) Clay M. Reading Recovery: a guidebook for teachers in training. Portsmouth, 1993.
(2) Teffaine R. Phonemic Awareness prevents reading disabilities.
http://psych.hsd.ca/Phoneme.pdf
(3) https://en.wikipedia.org/wiki/Elkonin_boxes
"Elkonin boxes are an instructional method used in the early elementary grades especially in children with reading difficulties and inadequate responders in order to build phonological awareness by segmenting words into individual sounds."
(4) https://etd.ohiolink.edu/…/document/get/osu1342804885/inline
(5) http://giaoduc.net.vn/…/Ve-loi-ich-nhom-dang-sau-tranh-luan…
"Giáo sư Hồ Ngọc Đại đưa sách Công nghệ Giáo dục trở lại qua đề tài nghiên cứu cấp bộ: 'Nâng cao chất lượng dạy tiếng Việt cho học sinh các dân tộc thiểu số'."
Nguyên văn: http://www.thesaigonposts.com/…/thuc-chat-cua-cong-nghe-gia…
http://www.thesaigonposts.com/2018/09/thuc-chat-cua-cong-nghe-giao-duc-chinh.html
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top