Đến tận hnay vẫn có cụ chém đc cơ à? Nhiều cao thủ ngôn ngữ học và ngữ âm học đã phân tích rồi còn gì
P/p dậy phát âm của ông Đại điều chỉnh cmn âm thanh trong tiếng Việt. Ví dụ qua lại đi phát âm thành coa. Âm "UA" với âm "O" khác hẳn nhau vì O là âm tại 1 điểm (1 vị trí của lưỡi), còn UA âm kép tức là có quá trình chuyển tiếp từ âm U sang A (lưỡi chạy từ vị trí âm U sang vị trí âm A). Mặc dù khi chuyển từ U sang A lưỡi có đi qua vị trí âm O nhưng chỉ âm O ko đủ để đại diện cho quá trình chuyển tiếp UA. Cụ nào để ý chút sẽ nhận ra sự khác biệt
Mặc dù kết quả phát âm khá giống nhau, nói vẫn hiểu nhưng cái cách phát âm (vật thay thế) đã làm điều chỉnh cái âm - vật thật mất rồi.
Nhiều cụ cãi là phát âm ko quan trọng, miễn là vẫn biết đọc biết viết là được rồi... Hehe ờ cho nên bộ trưởng Nhạ rất happy, bộ trưởng nghe với viết rất tốt, ko sai chính tả đâu, nói vẫn hiểu nhau tốt, mỗi cái nói là bị ngọng thôi
Với nhà em, thì CNGD áp dụng cũng được, nhưng phải điều chỉnh lại cách dậy phát âm cho đúng tiếng Việt. Đánh vần phải dạy kỹ, tách từng âm chứ theo kiểu mới này như đánh đố trẻ. Gặp từ mới là chịu chết ko biết đánh vần kiểu gì. Mấy hình tròn vuông tam giác ko nhiều tác dụng lắm (thậm chí làm rối thêm) bỏ đi cũng được giữ lại cũng ok tùy sở thích mỗi người.
Các cụ tham khảo thêm, đúng sai em ko bình luận ạ.
http://www.thesaigonposts.com/2018/09/thuc-chat-cua-cong-nghe-giao-duc-chinh.html