- Biển số
- OF-781354
- Ngày cấp bằng
- 21/6/21
- Số km
- 315
- Động cơ
- 50,371 Mã lực
- Tuổi
- 25
Có cụ dưới r ak.⁴
Chẳng ai nhầm thành tòng phụ cả
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu
Phu tử tòng tử, tân phu
Có cụ dưới r ak.⁴
Chẳng ai nhầm thành tòng phụ cả
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu
Phu tử tòng tử, tân phu
Vâng, ví như "thuỷ - nước" với "tiên -trước" thày chử "tẩy" tức làm sạchXưa đc ông em chỉ cho triết lý cuộc sống trong một số con chữ hay lắm. Kiểu như chữ này tại sao đặt ở chỗ này, vì nó gồm chữ kia đặt với chữ nọ, trên chữ nào đó... có nghĩa nhắc nhở ta điều gì đó.
Giờ sống ăn sổi ở thỉ quen rồi nên ko học đc nữa.
Đủ thì cũng đủ ạ, thiếu thì cũng thấy thiếu ạ.Văn hóa gì chứ ạ ? Làm việc, sinh hoạt, tín ngưỡng ? Em thấy sách quốc ngữ ngoài hiệu đủ hết các nội dung này rồi còn gì.
Cụ đưa tít là tìm hiểu về văn hóa song lại mang Toán ra làm ví dụ. Em e là với Toán thì học thêm tiếng Hán chỉ làm rối tinh lên thôi.Đủ thì cũng đủ ạ, thiếu thì cũng thấy thiếu ạ.
Kiẻu như với bộ môn toán học chẳng hạn, tới tích phân đường là quá thừa rồi, thêm có làm gì đâu?
Nhưng với một số thì đó mới chỉ là bắt đầu cho việc leo núi thôi ạ.
Tuỳ nghành nghề lĩnh vực và quan điểm mà cụ...
Vâng, quan điểm của cụ là vây.Cụ đưa tít là tìm hiểu về văn hóa song lại mang Toán ra làm ví dụ. Em e là với Toán thì học thêm tiếng Hán chỉ làm rối tinh lên thôi.
Làm gì, lão đọc lão phải biết chớNửa đêm lão gọi mợ ấy vào làm gì?
Anh cũng nửa vời như ai mà còn chó chê mèo lắm lông, chuột trù còn chê khỉ là hôi.Cái sự nửa vời nên nó thế, âu cũng là cái liễn
À, chắc "anh" đái ngồi nhỉ
Chấp kinh cũng tuỳ thời mà cụ.Vốn Tam tòng tứ đức xuất phát từ đạo Khổng, vậy cứ theo Kinh Lễ đi.
婦人,從人者也;幼從父兄,嫁從夫 , 夫死從子。
Phụ nhân, tòng nhân giả dã, ấu tòng phụ huynh, giá tòng phu, phu tử tòng tử.
Vậy là khi nhỏ ở nhà phải tòng cha, anh vậy.
Có câu "học giả như hoà như hảo, bất học giả như cảo như thảo"Cái sự nửa vời nên nó thế, âu cũng là cái liễn
À, chắc "anh" đái ngồi nhỉ
Vâng, e tập viết kinh văn cũng vậy, nhưng thời đó chưa có mạng internets nên ít bị soi.Chữ Nho (Hán Nôm cổ) vốn theo quy tắc: viết dọc + từ trái qua phải... chứ nhỉ?(!)
Có mấy vđ cụ có thể thấy, đây không phải là một diễn đàn chuyên sâu về ngôn ngữ học thuật và thớt không bàn tới một vđ xã hội mang tính chuyên khảo, nên có sai sót, có chưa hợp lý, chưa hợp tình thì cùng thảo luận, em cũng chỉ là bậc sơ học, nghĩ tới cái đức giáo hoá của các cụ mà chưa hiểu hết nên lập thớtAnh cũng nửa vời như ai mà còn chó chê mèo lắm lông, chuột trù còn chê khỉ là hôi.
Muốn "Sổ Nho" thì học cho bài bản như nào là Tam Tòng Tứ Đức và Tam Cương Ngũ Thường đi.
Lão có biết nàng comiki dạo này tránh nắng ở đâu ko nhỉEm chưa thấy mợ am hiểu tiếng Hán vào nhỉ
Nhẽ mợ ý ngoan ngoãn gọi dạ, bảo vâng thế à cơEm thấy dân đồn là Sói cấm chơi OF
KinhAnh cũng nửa vời như ai mà còn chó chê mèo lắm lông, chuột trù còn chê khỉ là hôi.
Muốn "Sổ Nho" thì học cho bài bản như nào là Tam Tòng Tứ Đức và Tam Cương Ngũ Thường đi.
Chữ thứ 4 hàng dưới là chữ OÁN à cụ?Mạc đãi thị phi lai nhập nhĩ
Tùng tiền ân oán phản vi cừu.
Ý nói đừng có để câu đúng câu sai này kia vào tai để mà bao năm yêu quý nhau thành ra đối nghịch.
Vậy nên mới có câu kẻ nói với mình về việc người khác thì cũng sẽ nói với người khác về "thị phi" của mình.
Trên FB có con Vũ Nam Phương người hoa kiều đang cố chứng minh tổ tiên người Việt là người Hán. Cụ vào mà đọc. Chữ gì thì cũng là chữ thôi, quan trọng méo gì. Hủ nho nghìn năm không bằng Tây trăm nămEm chưa thấy mợ am hiểu tiếng Hán vào nhỉ
Vậy thớt này là cụ muốn đọc xưa ngẫm nay ợ, tại em thấy tiêu đề thớt là tìm hiểu văn hóa các cụ xưa.Chấp kinh cũng tuỳ thời mà cụ.
Nay phụ nữ được đảm bảo các quyền lợi tương tự như nam giới (một vài "quyền" do tự nhiên tước đoạt không kể) nên cũng châm chước ạ, đặc biệt có nhiều vđ nhạy cảm trong mqh nên chữ "tòng phụ" nên được loại bỏ, em thấy chữ "do" xác cụ dùng hợp lý.
Nhân về tứ đức, giảng cho mấy đứa cháu về dung cả nửa ngày vì tụi nó cứ nghĩ "dung" là phải đẹp kiểu bên ngoài phô ra mà chưa hiểu hàm nghĩa của một khuôn mặt tươi tắn, điềm đạm, thư thái, an hoà. Đó mới thực là "dung" các cụ dạy...