Em thấy trên FB có bảo sau có thêm 1 bác cao tuổi cũng mất do ngạt nước sau khi đi cấp cứu tại viện.
Vào mạng search là có, đa phần dân biển đều biết lịch thủy triều, nhất là mấy ông ngư biển, dân nuôi trồng thủy sản, dân đi câu họ nắm con nước rất rõ để biết giờ cá ănEm dốt nên hoàn toàn mù tịt về nước nôi thủy triều.
Nhờ link mợ Jochi Daigaku em xem toàn bộ thông tin thủy triều ở Nam Định thấy chúng đều có 1 biểu đồ thủy triều như nhau
Kết luận:
- Vẫn ra bắt ngao được, vẫn có thể an toàn trước 10h sáng.
- Sau trưa, ăn cơm xong thì nghỉ, ko ra biển xa bắt bẻ gì sất
Em không nhớ ai đã từng dạy em, nhưng cứu người đuối nước thì phải chờ họ đuối đã, rồi tiếp cận từ phía sau và túm tóc lôi vào. tránh lúc họ còn khỏe mà họ túm được mình thì dễ mà chết cả hai, vì khi đó họ sẽ quắp thật chặt như quặp cái cọc mà các cụ vẫn ví chết đuối vớ đc cọc ấy.Tốt quá, có 1 bác ít xem phim và biết cứu người.
Bác cứu được mấy mạng rồi vậy, mà đi chê người khác?
Bài học thầy dạy tôi, tôi nhớ nhưng coi thường, cho đến khi kéo được thằng bạn vô bờ.
Cần tiếp cận từ phía sau, vòng vòng cho nó oải đã, rồi mới ôm cổ, tốt nhất là khoá cổ.
May mắn cho tôi - cho 2 thằng tôi, thằng đó cũng biết bơi 1 tý tẹo, nên thở được là nó nằm im ngay, để mình tôi kéo vào.
Đấy là cái quan trọng nhất khi cứu người đuối nước: Cố làm sao cho nó thở được 2-3 hơi tử tế, nó sẽ im để mình làm - còn nó được thở tiếp.
Tất cả cái đó, ông thầy đều dạy và đều thị phạm tử tế.
Lớp tôi hồi đó, chỉ có độ 1/2 biết bơi (nổi được).
Thầy cụ dạy lý thuyết thì rất hay nhưng thực tế không như vậy đâu.Tốt quá, có 1 bác ít xem phim và biết cứu người.
Bác cứu được mấy mạng rồi vậy, mà đi chê người khác?
Bài học thầy dạy tôi, tôi nhớ nhưng coi thường, cho đến khi kéo được thằng bạn vô bờ.
Cần tiếp cận từ phía sau, vòng vòng cho nó oải đã, rồi mới ôm cổ, tốt nhất là khoá cổ.
May mắn cho tôi - cho 2 thằng tôi, thằng đó cũng biết bơi 1 tý tẹo, nên thở được là nó nằm im ngay, để mình tôi kéo vào.
Đấy là cái quan trọng nhất khi cứu người đuối nước: Cố làm sao cho nó thở được 2-3 hơi tử tế, nó sẽ im để mình làm - còn nó được thở tiếp.
Tất cả cái đó, ông thầy đều dạy và đều thị phạm tử tế.
Lớp tôi hồi đó, chỉ có độ 1/2 biết bơi (nổi được).
Ko có trách nhiệm phải cho cô giáo biết, chỉ là mời tham gia cho vui. Lớp con tôi cùng trường vừa tổ chức đi cùng ngày, đi biển. Dở ở trường hợp này 1. là các cháu đi thì bắt buộc phải có phụ huynh đi cùng. 2. Ban phụ huynh rất thiếu hiểu biết khi tổ chức đi cồn giao thủy. 3. Cồn giao thủy công tác tổ chức du lịch lôm côm, sơ sài, ko đảm bảo toàn các khâu, kể cả người lớn đi cũng sẽ thấy ko ăn toàn khi đi thuyền ra cồn xã. Ai đi rồi sẽ thấy.Cụ cứ cãi loanh quanh ròi cuối cùng cũng vẫn đến đoạn mời cô, nói lịch sự là thế còn thực tế là tất cả mọi hoạt động đều phải cho cô biết.
Trong điều kiện thời tiết giống nhau và không bất thường (không mưa, không gió to) thì biểu đồ thủy triều của một vùng biển dài cả trăm km là tương đương nhau.Em dốt nên hoàn toàn mù tịt về nước nôi thủy triều.
Nhờ link mợ Jochi Daigaku em xem toàn bộ thông tin thủy triều ở Nam Định thấy chúng đều có 1 biểu đồ thủy triều như nhau
Kết luận của bác là đúng rồi ạ. Thủy triều lên từ từ (vài giờ đồng hồ), nhưng khi mức thủy triều đủ để gây nguy hiểm (từ 2m lên > 2,5m) thì thời gian chỉ khoảng 30 phút, đó là lý do tại sao có cảm giác thủy triều lên rất nhanh.Kết luận:
- Vẫn ra bắt ngao được, vẫn có thể an toàn trước 10h sáng.
- Sau trưa, ăn cơm xong thì nghỉ, ko ra biển xa bắt bẻ gì sất
Hehe nhưng còn ít hôm nữa là hè rồi. Chẳng dại vì tí lợi mà mất. Năm sau êm êm ta lại túc tiệp.Dã ngoại là 1 bộ môn iêu thích của hịu chuởng mà bỏ là bỏ thế lào dc.
Mợ chỉ quan sát sơ đồ mà nhận xét giỏi vậy ___@Thủy triều lên từ từ (vài giờ đồng hồ), nhưng khi mức thủy triều đủ để gây nguy hiểm (từ 2m lên > 2,5m) thì thời gian chỉ khoảng 30 phút, đó là lý do tại sao có cảm giác thủy triều lên rất nhanh.
Em có lần dắt bạn gái ra bãi biển Đồng Châu chơi, bãi nó thoải rất rộng từ chỗ để xe ra đến 500m vẫn chỉ đến đầu gối thì thủy thiều lên, gớm lúc ra thì sĩ gái mà lúc chạy thủy triều lên lội vào nó xa đến hàng cây số sợ vãi đái luôn các cụ ạ, may mà ko sụt cát chứ ko thì ...Gặp đúng lúc thủy triều lên nhanh thì hoảng thật, nhất là với dân thành phố không có tý kinh nghiệm nào về thủy triều, tưởng tượng đang đi trên cồn cát bỗng chốc thấy xung quanh thành mặt biển hết thì rụng rời luống cuống hết.
Nhưng thuyền neo đậu ngay tại đó thì sao không chạy ra vớt người luôn nhỉ, hay chủ tàu sợ thuyền mắc cạn.
Cụ đọc cho kĩ rồi lôi trường vảo. Ngta nói đúng lại cứ đi cãi.liên quan gì phụ huynh. trường tổ chức thì trách nhiệm tại trường nhé
ô nào chửi địa phương cũng nhảm luôn. trường có báo địa phuong đâu ...
Dựa trên nhận xét của mợ, em kẻ thêm tương quan giờ - độ cao thủy triều.Trong điều kiện thời tiết giống nhau và không bất thường (không mưa, không gió to) thì biểu đồ thủy triều của một vùng biển dài cả trăm km là tương đương nhau.
Kết luận của bác là đúng rồi ạ. Thủy triều lên từ từ (vài giờ đồng hồ), nhưng khi mức thủy triều đủ để gây nguy hiểm (từ 2m lên > 2,5m) thì thời gian chỉ khoảng 30 phút, đó là lý do tại sao có cảm giác thủy triều lên rất nhanh.
Cụ nghe câu " sắp chết đuối vớ được cọc" bao giờ chưa?". Thằng sắp chết đuối nó mà túm được cụ, cụ mà siết cố nó đằng sau như thế nó càng hoảng loạn quẫy mạnh và kéo cụ xuống cùng. Cụ nhỏ con hơn nó thì xác định chìm theo nó.
Em chưa được cứu người phiên bản đời thực như các cụ. Nhưng nhìn người ta dạy cách cứu người, đặc biệt luồn từ phía sau, và tự trải nghiệm 1 lần cứu 1 chú da đen trong hồ bơi sâu 4m thì khẳng định là cách túm gáy là đúng.Cần tiếp cận từ phía sau, vòng vòng cho nó oải đã, rồi mới ôm cổ, tốt nhất là khoá cổ.
May mắn cho tôi - cho 2 thằng tôi, thằng đó cũng biết bơi 1 tý tẹo, nên thở được là nó nằm im ngay, để mình tôi kéo vào.
Đấy là cái quan trọng nhất khi cứu người đuối nước: Cố làm sao cho nó thở được 2-3 hơi tử tế, nó sẽ im để mình làm - còn nó được thở tiếp.
Theo báo đăng thì đoàn giã ngoại đến bãi lúc 12g30. Như vậy thì thằng chủ thuyền phải ở tù, vì theo con nước sau 13g thì nước lên cao thêm 1,5m so với lúc thấp nhất và đỉnh điểm lá 17g thì nước dâng cao thêm 3m so với lúc thấp nhất.Em dốt nên hoàn toàn mù tịt về nước nôi thủy triều.
Nhờ link mợ Jochi Daigaku em xem toàn bộ thông tin thủy triều ở Nam Định thấy chúng đều có 1 biểu đồ thủy triều như nhau
Kết luận:
- Vẫn ra bắt ngao được, vẫn có thể an toàn trước 10h sáng.
- Sau trưa, ăn cơm xong thì nghỉ, ko ra biển xa bắt bẻ gì sất
Lớp con em PH tổ chức đi dã ngoại ko báo hay rủ cô, chả làm sao. Đây là hoạt động ngoài trường học và ko liên quan đến cô giáo và nhà trường.Hiệu trưởng thì không rõ nhưng chắc chắn phải thông qua giáo viên chủ nhiệm, bố bảo BPH làm mà không ý kiến gì với cô. Thường là sẽ thông qua và mời cô đi cùng BPH luôn, khả năng cao là cô cũng đi cùng đoàn.
Đây là cửa sông Hồng, thủy triều lên + nước sông chảy ra . Thật khổ!Dựa trên nhận xét của mợ, em kẻ thêm tương quan giờ - độ cao thủy triều.
Thì giật mình, các con chơi đúng giờ nguy hiểm nhất, tốc độ tăng rất nhanh, phải nói là nhanh nhất trong ngày.
Lý thuyết theo hình thì vậy, thực tế chắc không sai.
Trường Vin bây giờ bỏ chút tiền ra viếng 2 người đã mất, rồi thuê luật sư kiện thằng chủ thuyền phải bồi thường dân sự + đi tù là hợp lý nhất.Lớp con em PH tổ chức đi dã ngoại ko báo hay rủ cô, chả làm sao. Đây là hoạt động ngoài trường học và ko liên quan đến cô giáo và nhà trường.
Riêng Vins thì cô giáo lại càng ko đc liên quan đến các hđ ngoài trường học với PH và học sinh. Chỉ cần có tt giáo viên nhận quà (kể cả ko phong bì), dạy thêm hs, hay liên quan đến các hđ ngoài trường học với hs hay PH là mời giáo viên lên đường ngay cụ nhé.