- Biển số
- OF-748374
- Ngày cấp bằng
- 1/4/20
- Số km
- 3,446
- Động cơ
- 119,177 Mã lực
Giờ cho học là em chịu đấy ạ. Em ko đọc sách nổi 10p là ngủ mất rồi
Đúng vậy, em học ngoại ngữ thấy hầu như cái nào A1, A2 tầm 6 tháng là đạt, lên B2 là bắt đầu khác rồi.k cụ ơi, nếu cụ thạo tiếng Đức thì sang tiếng Anh sẽ nhàn, còn ngược lại thì khác. Tiếng Đức quy tắc ngữ pháp rất chặt chẽ, nói sai thì ng nghe k hiểu được, chứ tiếng Anh về cơ bản sai vẫn có thể hiểu được. Tất nhiên nếu biết 1 ngôn ngữ latin thành thạo thì học bất cứ tiếng nào trong khooisn latin đó cũng dễ hơn.
Bác chủ thớt: lên B2 mới khó, vì nó sẽ có nhiều thứ phải link với nhau hơn. cụ chủ nhìn username của mình là thấy dân đức ngay thôi. Tuy nhiên, ngoại ngữ nào cũng vậy, cứ học chăm chỉ thì dùng đc hết. Nó là công cụ như cái cuốc cái xẻng thôi.
Em ở Đức 10 năm, nhưng đến giờ chưa hiểu mấy ông dịch cabin tiếng Đức làm như thế nào.Hết trình độ beginner thì sẽ thấy tiếng Đức nghe, nói dễ. Tiếng Anh đọc, viết dễ. Bởi vậy học tiếng Đức khó, mà lại dễ. Mà nói chung là dễ.
Vì thế nên lương của đội dịch cabin Đức nó cao rất cao cụ ạEm ở Đức 10 năm, nhưng đến giờ chưa hiểu mấy ông dịch cabin tiếng Đức làm như thế nào.
Các thứ tiếng khác thì bình thường, nhưng tiếng Đức theo cách suy nghĩ của người Đức rất ngược. Dịch theo người ta nói, đến chữ cuối cùng lại phủ nhận tất cả, hoặc không nghe được cái động từ chính để ở cuối câu thì cũng chẳng biết người ta làm gì.
Người ta nghĩ tiếng Đức dễ nghe, vì thấy họ đọc như họ viết, chứ không như tiếng Anh.
Nhưng thực tế, tiếng Đức chỉ dễ nghe cho người nước ngoài khi người Đức dùng thứ tiếng Hochdeutsche thôi, tức là thứ ngôn ngữ nói chính quy của họ, như kiểu "tiếng Hà Nội"!
Khi ra cái luật nhập cư, trong đó quy định ứng cử viên nước ngoài muốn nhập quốc tịch phải biết tiếng Đức có cái kênh TV ZDF dẫn cô phóng viên người Berlin của họ về Munich (Muenchen) để ông phóng viên chính nói chuyện với ông nông dân đang lái máy cầy trên đồng, rồi hỏi cô phóng viên xem họ vừa nói chuyện gì. Khi thấy cô phóng viên ngớ người ra, ông kia bảo cô ấy không thể nhận quốc tịch Đức, vì họ vẫn nói chuyện với nhau bằng tiếng Đức mà cô ấy không hiểu được!
tôi hơn 50 cụ ơi, sử dụng đc 3 ngoại ngữ, giờ đang lên kế hoạch học tiếng trung hoặc nhật hàn để cho đỡ sút giảm trí nhớ. Học ngoại ngữ tốt mà.Đúng vậy, em học ngoại ngữ thấy hầu như cái nào A1, A2 tầm 6 tháng là đạt, lên B2 là bắt đầu khác rồi.
À cụ chủ thớt đang trẻ, lo gì. Em 47 đây, cày tiếng Trung cho vui, mong đủ tán láo ở bàn bia thôi.
Cái này thì nước nào em nghĩ cũng thế, không riêng gì Đức. Học ngôn ngữ thì học ngôn ngữ chính quy thôi chứ tiếng địa phương thì mỗi vùng một kiểu không thể học hết được.Em ở Đức 10 năm, nhưng đến giờ chưa hiểu mấy ông dịch cabin tiếng Đức làm như thế nào.
Các thứ tiếng khác thì bình thường, nhưng tiếng Đức theo cách suy nghĩ của người Đức rất ngược. Dịch theo người ta nói, đến chữ cuối cùng lại phủ nhận tất cả, hoặc không nghe được cái động từ chính để ở cuối câu thì cũng chẳng biết người ta làm gì.
Người ta nghĩ tiếng Đức dễ nghe, vì thấy họ đọc như họ viết, chứ không như tiếng Anh.
Nhưng thực tế, tiếng Đức chỉ dễ nghe cho người nước ngoài khi người Đức dùng thứ tiếng Hochdeutsche thôi, tức là thứ ngôn ngữ nói chính quy của họ, như kiểu "tiếng Hà Nội"!
Khi ra cái luật nhập cư, trong đó quy định ứng cử viên nước ngoài muốn nhập quốc tịch phải biết tiếng Đức có cái kênh TV ZDF dẫn cô phóng viên người Berlin của họ về Munich (Muenchen) để ông phóng viên chính nói chuyện với ông nông dân đang lái máy cầy trên đồng, rồi hỏi cô phóng viên xem họ vừa nói chuyện gì. Khi thấy cô phóng viên ngớ người ra, ông kia bảo cô ấy không thể nhận quốc tịch Đức, vì họ vẫn nói chuyện với nhau bằng tiếng Đức mà cô ấy không hiểu được!
cách cải thiện tốt nhất là nghe thụ động - passives Hoeren, cụ mở Deutsche welle trên web, hoặc mở youtube vào tagesschau xem thời sự... vào setting giảm tốc độ xuống 0.5 hoặc 0.75 nghe, đọc untertiteln, ròi nghe lại tốc ddooj1.0.... Cứ thế mỗi ngày khi ngồi làm việc chịu khó nghe 3-4 tiếng. 1 tháng sau cụ nghe tốt hơn nhiều.Em vừa nghỉ trưa ăn cơm xong... Cảm ơn cccm vì lời động viên, thật sự thì em không có năng khiếu ngoại ngữ lắm. Nhưng mà học với lũ trẻ thành ra mình lại càng phải trách nhiệm và áp lực hơn. Dù sao cũng là tấm gương cho chúng theo mà. Hiện tại em cũng đang tập trung ôn thi để T7 này thi. Hi vọng kết quả sẽ tốt. Em hiện tại cảm thấy phần nghe vẫn khá kém, không biết cccm có tipp gì để cải thiện thêm k?
Ra ngoài khỏi cơ quan, trường học người ta chỉ nói giọng địa phương, kể cả các thành phố!Cái này thì nước nào em nghĩ cũng thế, không riêng gì Đức. Học ngôn ngữ thì học ngôn ngữ chính quy thôi chứ tiếng địa phương thì mỗi vùng một kiểu không thể học hết được.
Tiếng Đức dễ học mà bác.Chào cccm. Em xin chia sẻ chút về bản thân cũng như trải nghiệm khi học tiếng ở cái tuổi ngoài 30 của em ạ. Cụ/ mợ nào đang học thì vào đây học cùng or chia sẻ tài liệu với nhau cho vui ạ.
Bản thân e học tiếng Đức 1 khóa A1 từ tháng 12 năm 2021. Sau đó, em thi đậu A1 ở Goethe T1/2022. Sau khi đậu, em bỏ tới cuối tháng 2 vừa rồi thì đi học lại. T05 em đăng ký thi tiếp A2 và vừa đậu sau gần 3 tháng học. Hiện tại, em đang ôn thi B1 và sang T7 này thì thi tiếp. ( hi vọng sẽ may mắn như lần 1 và 2 ). Bản thân em học thêm tiếng Đức vì có dự định qua bên kia làm việc. Hiện tại, vợ em đã ở bên Đức làm việc ( vk em k học đc tiếng nên qua nước thứ 3, em đành gánh vác trách nhiệm này ). Tiếng Đức là ngoại ngữ thứ 2 e học sau tiếng Trung ( tiếng trung em giao tiếp khá và làm việc với nó từ 2015 đến khi dịch đến ). Cá nhân em cảm nhận tiếng Đức khá khó học nếu ko có tư duy tốt và sự chăm chỉ. Hiện tại, em đi học thì toàn với các cháu sinh năm 2k, em là thành viên già nhất trung tâm. Học với bọn trẻ nên cũng cảm thấy mình trẻ ra rất nhiều. về cơ bản thì khoảng thời gian đi học khá vui và nó làm e nhớ hơn nhiều về kỉ niệm thời sinh viên. Một vài chia sẻ của bản thân em !
Chúc cccm ngày mới nhiều niềm vui và sức khỏe
Cái ngôn ngữ của mấy ông trong rừng sâu núi thẳm Bayern thì bác chấp làm gì.Em ở Đức 10 năm, nhưng đến giờ chưa hiểu mấy ông dịch cabin tiếng Đức làm như thế nào.
Các thứ tiếng khác thì bình thường, nhưng tiếng Đức theo cách suy nghĩ của người Đức rất ngược. Dịch theo người ta nói, đến chữ cuối cùng lại phủ nhận tất cả, hoặc không nghe được cái động từ chính để ở cuối câu thì cũng chẳng biết người ta làm gì.
Người ta nghĩ tiếng Đức dễ nghe, vì thấy họ đọc như họ viết, chứ không như tiếng Anh.
Nhưng thực tế, tiếng Đức chỉ dễ nghe cho người nước ngoài khi người Đức dùng thứ tiếng Hochdeutsche thôi, tức là thứ ngôn ngữ nói chính quy của họ, như kiểu "tiếng Hà Nội"!
Khi ra cái luật nhập cư, trong đó quy định ứng cử viên nước ngoài muốn nhập quốc tịch phải biết tiếng Đức có cái kênh TV ZDF dẫn cô phóng viên người Berlin của họ về Munich (Muenchen) để ông phóng viên chính nói chuyện với ông nông dân đang lái máy cầy trên đồng, rồi hỏi cô phóng viên xem họ vừa nói chuyện gì. Khi thấy cô phóng viên ngớ người ra, ông kia bảo cô ấy không thể nhận quốc tịch Đức, vì họ vẫn nói chuyện với nhau bằng tiếng Đức mà cô ấy không hiểu được!
Cái bản tuần hoàn hóa học này nhớ được thì đẳng cấp thật- Đây là dãy HĐ HH của kim loại đầy đủ hiện nay:
View attachment 7889465
- Nhưng có sách thì có hơi khác chút là bỏ Bari và cho Na trước Ca (cái này có vẻ hợp lý hơn vì Na chỉ sau Kali về tính khử - hơn Canxi)
View attachment 7889485
- Còn xưa nữa thì chỉ ntn:
K-Na-Ca-Mg-Al-Zn-Fe-Pb-H-Cu-Hg-Ag-Au
KHI NÀO CẦN MAY ÁO ZÁP SẮT, PHẢI HỎI CỬA HÀNG BẠC VÀNG
Hồi c3 học ôn thi ĐH thì nhớ cả 103 nguyên tố ý Đọc vanh vách hơn cả vẹtCái bản tuần hoàn hóa học này nhớ được thì đẳng cấp thật
Bọn lày kiểu như Xóc-Chăng bên ta anh Kha nhỉ?Cái ngôn ngữ của mấy ông trong rừng sâu núi thẳm Bayern thì bác chấp làm gì.
Em thì theo vi déo nàyHồi c3 học ôn thi ĐH thì nhớ cả 103 nguyên tố ý Đọc vanh vách hơn cả vẹt
Êm hồi xưa đội tuyển Hóa nên càng phải cố ...nhưng nó là môn dễ kiếm điểm nhất trong 3 môn khối AEm thì theo vi déo này