- Biển số
- OF-786126
- Ngày cấp bằng
- 31/7/21
- Số km
- 203
- Động cơ
- 285,605 Mã lực
- Tuổi
- 33
Bệnh thành tích là vậy đó
Thích Là Bụp mời cụ bụp.He He. Khi em đăng tin này em cũng ko dám tin là thực tế có GV, Nhà trường sao lại nhẫn tâm như vậy đối với các con sau khi đã học 9 năm. Việc học dốt, kém của mỗi HS đâu chỉ do mỗi HS đó kém, dốt thực sự ? Nhưng nhiều cụ cho là không có thật, do cha mẹ hiểu lầm, làm to chuyện, NT tuyên truyền chưa đúng hoặc cách diễn đạt không rõ. Em từ lâu không có con cháu trực tiếp ở lớp này và mình không quan tâm lắm nên ko rõ chuyện thực hư. Trong khi đó rất nhiều cụ mợ có con đang ở lứa này hoặc đã từng trải qua thực tế đều cho đó là có thật, còn ở mức phổ biến hay không thì không dám khẳng định. Nhưng rõ ràng là chuyện có thật và đã từng xảy ra nhiều nơi rồi, trong đó chắc ở các nơi đô hội như HN,TP HCM chắc không ít. Đến cả người trong ngành như bức thư trên của cô giáo thì đã đủ hiểu sự xuống cấp của GD không phải chỉ so phương pháp dạy, kiến thức truyền tải, do SGK có những sai sót, do sự tiến bộ quá nhanh của công nghệ, đời sống mà chúng ta xoay trở không kịp ... mà chính là sự xuống cấp từ NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC GIÁO DỤC (tất nhiên không phải 100%). Xin tạm biệt topic này ở đây. Nhờ Mod đóng lại vì tiếp tục cũng chưa thấy có hy vọng gì sáng sủa.
Chị làm giáo viên chắc thừa hiểu đi dạy cũng bị áp đủ thứ chỉ tiêu,thi đua lên giáo viên.xin nghỉ 1 buổi dạy nhà có việc nó cũng trừ thi đuaEm thiết nghĩ: ngành gd nên bỏ mục đăng ký thi đua đi ạ, thay vào đó là đăng ký số liệu học sinh cảm thấy hạnh phúc khi con học ở trường, như vậy có phải là tốt hơn bao nhiêu không?
Và làm thế nào có số liệu đúng thực tế thì nhà trường cứ phỏng vấn các con là biết ngay. Con người ta nói thật hay nói dối, điều này thể hiện rất rõ qua giọng nói và ánh mắt.
E tin là có thật vì e đã chứng kiến rồiHe He. Khi em đăng tin này em cũng ko dám tin là thực tế có GV, Nhà trường sao lại nhẫn tâm như vậy đối với các con sau khi đã học 9 năm. Việc học dốt, kém của mỗi HS đâu chỉ do mỗi HS đó kém, dốt thực sự ? Nhưng nhiều cụ cho là không có thật, do cha mẹ hiểu lầm, làm to chuyện, NT tuyên truyền chưa đúng hoặc cách diễn đạt không rõ. Em từ lâu không có con cháu trực tiếp ở lớp này và mình không quan tâm lắm nên ko rõ chuyện thực hư. Trong khi đó rất nhiều cụ mợ có con đang ở lứa này hoặc đã từng trải qua thực tế đều cho đó là có thật, còn ở mức phổ biến hay không thì không dám khẳng định. Nhưng rõ ràng là chuyện có thật và đã từng xảy ra nhiều nơi rồi, trong đó chắc ở các nơi đô hội như HN,TP HCM chắc không ít. Đến cả người trong ngành như bức thư trên của cô giáo thì đã đủ hiểu sự xuống cấp của GD không phải chỉ so phương pháp dạy, kiến thức truyền tải, do SGK có những sai sót, do sự tiến bộ quá nhanh của công nghệ, đời sống mà chúng ta xoay trở không kịp ... mà chính là sự xuống cấp từ NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC GIÁO DỤC (tất nhiên không phải 100%). Xin tạm biệt topic này ở đây. Nhờ Mod đóng lại vì tiếp tục cũng chưa thấy có hy vọng gì sáng sủa.
"em cũng ko dám tin là thực tế có GV, Nhà trường sao lại nhẫn tâm như vậy đối với các con sau khi đã học 9 năm": Ô hay, nếu vì cái gọi là miếng cơm manh áo, như trên đã trình bày, thì sao bác?He He. Khi em đăng tin này em cũng ko dám tin là thực tế có GV, Nhà trường sao lại nhẫn tâm như vậy đối với các con sau khi đã học 9 năm. Việc học dốt, kém của mỗi HS đâu chỉ do mỗi HS đó kém, dốt thực sự ? Nhưng nhiều cụ cho là không có thật, do cha mẹ hiểu lầm, làm to chuyện, NT tuyên truyền chưa đúng hoặc cách diễn đạt không rõ. Em từ lâu không có con cháu trực tiếp ở lớp này và mình không quan tâm lắm nên ko rõ chuyện thực hư. Trong khi đó rất nhiều cụ mợ có con đang ở lứa này hoặc đã từng trải qua thực tế đều cho đó là có thật, còn ở mức phổ biến hay không thì không dám khẳng định. Nhưng rõ ràng là chuyện có thật và đã từng xảy ra nhiều nơi rồi, trong đó chắc ở các nơi đô hội như HN,TP HCM chắc không ít. Đến cả người trong ngành như bức thư trên của cô giáo thì đã đủ hiểu sự xuống cấp của GD không phải chỉ so phương pháp dạy, kiến thức truyền tải, do SGK có những sai sót, do sự tiến bộ quá nhanh của công nghệ, đời sống mà chúng ta xoay trở không kịp ... mà chính là sự xuống cấp từ NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC GIÁO DỤC (tất nhiên không phải 100%). Xin tạm biệt topic này ở đây. Nhờ Mod đóng lại vì tiếp tục cũng chưa thấy có hy vọng gì sáng sủa.
Mợ nghĩ là một việc còn để đi đến đoạn đó là cả một con đường đã bị cho vào guồng rất khó thay đổi.Em thiết nghĩ: ngành gd nên bỏ mục đăng ký thi đua đi ạ, thay vào đó là đăng ký số liệu học sinh cảm thấy hạnh phúc khi con học ở trường, như vậy có phải là tốt hơn bao nhiêu không?
Và làm thế nào có số liệu đúng thực tế thì nhà trường cứ phỏng vấn các con là biết ngay. Con người ta nói thật hay nói dối, điều này thể hiện rất rõ qua giọng nói và ánh mắt.
Cụ có tin là phụ huynh xin cho con ở lại lớp vẫn không được không? Đừng nói là cả phụ huynh và học sinh đều hỉ hả.Có khi nào xét học lực thật thì đáng đúp, nhưng trường vì thành tích mà cho lên lớp (cái này cả trường cả phụ huynh và học sinh đều hỉ hả). Vậy nên đến cuối cấp trường mới nói đừng thi trường công, nếu không thì cho đúp thật như học lực đúng ra phải thế (chứ học lực vẫn ổn ai dám không cho tốt nghiệp)?
Nhất trí hoàn toàn với cụ. Khác gì hồi em thi đại học (cách đây hơn 30 năm rồi). Có rất nhiều đứa học thì dốt thậm tệ mà vẫn đăng ký thi đại học và khi thi đương nhiên là trượt rồi. Kiểu như bây giờ cũng khoe có con thi lớp 10 nhưng cháu nó đỗ trường xa quá nên gia đình cho học dân lập/bổ túc/học nghề cho gần nhà.Cái cách trường khuyên hoặc tìm cách để hs dốt ko đi thi thì đúng là sai rồi. Nhưng xét cho cùng đi thi mà vẫn trượt thì ở nhà cho khoẻ cũng được mà . Đi thi về trượt còn chán và nhục gấp mấy lần ý chứ.
Nhiều người nói cứ như là ko cho thi thì mất cơ hội này kia của các cháu,… thi xong trượt vẫn quay về đúng chỗ phải về mà. Dốt thì chả nhẽ lúc thi nó tự dưng giỏi lên ạ kiến thức mà cứ làm như may mắn chơi lô đề vậy
Vâng cụ. Cháu nhà em tới lên 12, học cũng rất OK mà cháu còn chẳng dám cho đi thi đại học (vì nó học lớp chuyên tự nhiên nên chắc không qua được kỳ tuyển năng lực tả bổ xiểng tổng hợp các môn) cháu tính món nộp HS xét tuyển cho lành. Cháu bảo nó là mày giỏi mỗi toán, lý, hóa còn Văn thì ngu như dog nên biết điều con ạ...ko thi nữa, nộp học bạ xét thôi cho lành. Như thế chắc người ta cũng bảo em là làm mất cơ hội trượt vỏ chuối của conNhất trí hoàn toàn với cụ. Khác gì hồi em thi đại học (cách đây hơn 30 năm rồi). Có rất nhiều đứa học thì dốt thậm tệ mà vẫn đăng ký thi đại học và khi thi đương nhiên là trượt rồi. Kiểu như bây giờ cũng khoe có con thi lớp 10 nhưng cháu nó đỗ trường xa quá nên gia đình cho học dân lập/bổ túc/học nghề cho gần nhà.
Không biết giáo dục giờ như thế nào chứ thời em giữa 8x cả trường may ra có vài đứa trượt tốt nghiệp cấp 2 vì quá lười và dốt. Chẳng nhẽ giờ thì vào cấp 3 công lập nó lại khó đến vậy cơ à. Vì theo nhiều người chia sẻ thì những cháu nhàng nhàng cũng bị rơi vào mấy trường hợp ép không thi này. Mà không thi đỗ công lập thì học dân lập rồi sau học nghề hay thi đại học cũng được. Hay giờ học hết cấp 2 là đã định hướng học nghề ngay rồi nhỉCái cách trường khuyên hoặc tìm cách để hs dốt ko đi thi thì đúng là sai rồi. Nhưng xét cho cùng đi thi mà vẫn trượt thì ở nhà cho khoẻ cũng được mà . Đi thi về trượt còn chán và nhục gấp mấy lần ý chứ.
Nhiều người nói cứ như là ko cho thi thì mất cơ hội này kia của các cháu,… thi xong trượt vẫn quay về đúng chỗ phải về mà. Dốt thì chả nhẽ lúc thi nó tự dưng giỏi lên ạ kiến thức mà cứ làm như may mắn chơi lô đề vậy
Cụ ơi. Học bạ và điểm là phụ thuộc học sinh chứ cụ. Nếu cháu học giỏi, ngoan thật thì không ai dám chấm cho điểm kém đâu ạ.Phụ huynh với hs thì có điểm yếu là học bạ và bảng điểm vẫn còn phụ thuộc vào trường lớp. Toàn nắm đằng lưỡi.
Nói chung, ngay trong thời ông giáo, ngay trong công cuộc đốt lò, có thể thấy hiệu quả là chả đâu vào với đâu vì bọn chúng nó chả sợ bất cứ một cái gì mà không dám làm.
Gần thì có vụ Việt Á, với ông họ Tô.
Nói thật ngay khi đọc những dòng đầu tiên của Cụ còm ở thớt này, em có cảm nhận tương đối chắc chắn rằng F1 nhà cụ chắc cũng phải thuộc diện học được. Mà sao cụ không cho cháu nó đi thi (mấy cái phần mà cụ nêu trên, chắc chỉ chiếm 20% nội dung thi thôi mà) đồng thời vẫn nộp hồ sơ xét tuyển học bạ.Vâng cụ. Cháu nhà em tới lên 12, học cũng rất OK mà cháu còn chẳng dám cho đi thi đại học (vì nó học lớp chuyên tự nhiên nên chắc không qua được kỳ tuyển năng lực tả bổ xiểng tổng hợp các môn) cháu tính món nộp HS xét tuyển cho lành. Cháu bảo nó là mày giỏi mỗi toán, lý, hóa còn Văn thì ngu như dog nên biết điều con ạ...ko thi nữa, nộp học bạ xét thôi cho lành. Như thế chắc người ta cũng bảo em là làm mất cơ hội trượt vỏ chuối của con
Giờ thi vào cấp III công lập nó khó thực sự vì đơn giản là đề thi nó vẫn đúng mức độ. Nguyên nhân là ở cấp II các cháu học kém quá nên thi trượt rụng như sung.Không biết giáo dục giờ như thế nào chứ thời em giữa 8x cả trường may ra có vài đứa trượt tốt nghiệp cấp 2 vì quá lười và dốt. Chẳng nhẽ giờ thì vào cấp 3 công lập nó lại khó đến vậy cơ à. Vì theo nhiều người chia sẻ thì những cháu nhàng nhàng cũng bị rơi vào mấy trường hợp ép không thi này. Mà không thi đỗ công lập thì học dân lập rồi sau học nghề hay thi đại học cũng được. Hay giờ học hết cấp 2 là đã định hướng học nghề ngay rồi nhỉ
Cháu nhà em học giỏi lệch cụ ạ. Vì khi thi vào cấp III số điểm của nó đủ tiêu chuẩn vào lớp chọn chuyên về tự nhiên. Ở cái lớp ấy thì suốt ngày nó chỉ toán, lý, hóa chứ học Văn thì ngu lắm.Nói thật ngay khi đọc những dòng đầu tiên của Cụ còm ở thớt này, em có cảm nhận tương đối chắc chắn rằng F1 nhà cụ chắc cũng phải thuộc diện học được. Mà sao cụ không cho cháu nó đi thi (mấy cái phần mà cụ nêu trên, chắc chỉ chiếm 20% nội dung thi thôi mà) đồng thời vẫn nộp hồ sơ xét tuyển học bạ.