- Biển số
- OF-382063
- Ngày cấp bằng
- 10/9/15
- Số km
- 94
- Động cơ
- 243,500 Mã lực
- Tuổi
- 33
- Nơi ở
- Phú Xuyên - Hà Nội
giáo viên ở mình cũng rất là ba chấm nữa
Thông số của bác chắc là chuẩn.Cụ vihali chém quá rồi khi so sánh với đội tuyển quốc gia bóng đá Bóng đá được xếp hạng 130, cầu thủ toàn hạng 3 hoặc chưa bằng hạng nghiệp dư của thế giới, còn toán học chuyên nghiệp VN nếu được xếp hạng, chắc dành được thứ hạng khoảng 60-70; các "cầu thủ" làm toán có cả siêu sao ngoại hạng, tầm trung của ngoại hạng thế giới, cả hạng nhất, hạng nhì, chứ không toàn hạng 3 hạng 4 như cầu thủ đá bóng !
So với nhiều mặt khác (kỹ thuật, thể thao, quản trị, luật học, khoa học chính trị, khoa học môi trường, vv.) thì thứ hạng của toán (cả ở bậc phổ thông và bậc chuyên nghiệp) ở quy mô toàn cầu là tốt hơn tương đối, và là tốt nhất trong số các nước có mức sống dưới 2k đô/năm. Thứ hạng nguồn nhân lực về toán có thể ngang bằng các quốc gia trung bình có mức sống cao hơn vài lần, 6k-10k đô/năm.
Em thì thấy Năng khiếu thực chất lại là kết quả của sự đào tạo trong những năm trước đó.Cái này cần gì quan sát hở cụ! Thế giới người ta nói mãi cả trăm năm nay òy, tuyền người tài nói chứ có đùa đâu, nghi ngờ quan sát làm gì cho mệt!
Những người KHÁ TOÁN, GIỎI TOÁN thì tất nhiên là do NĂNG KHIẾU, như cái ví dụ của cụ về giỏi toán cấp 1 abc cái lọ cái chai thì chẳng qua cụ oánh giá nhầm thôi. Học cấp 1 thì chưa cần đến NĂNG KHIẾU nhiều nên có thể điểm cao, nhưng lên cấp 2 cần NĂNG KHIẾU nhiều hơn téo thì tụt, đó là chiện bình thường và cũng chả phải do gia đình định hướng, tạo môi trường.
NĂNG KHIẾU thì cũng có dăm báy hạng, vì thế mà ở món nào cũng vây, chả riêng gì món toán, người ta cứ phải thi cật lực để cuối cùng tìm được những người thực sự có năng khiếu, đứa đi xa nhất, ở tất cả các môn chứ chả riêng gì môn toán, luôn là do cái tố chất đặc biệt của con người ló.( tất nhiên có thày giỏi hướng dẫn thì người có tố chất đặc biệt sẽ đỡ phải đi lòng vòng.)
Còn thì cái điểm chung là trẻ con hay tò mò, đặt câu hỏi thì nó đâu có liên quan gì đến toán? Và đặc điểm đó cũng đâu có gì phải quan sát!
2 mới là số nguyên tố nhỏ nhất, 1 ko phải số nguyên tố, nên điều kiện phải là lớn hơn 5.Bài toán của cụ phải đổi là ...tất cả các số nguyên tố nhớn hơn 2 ....
vì 3 = 1+1+1, 5 = 1+1+3 ...Khi chưa được chứng minh là đúng thì chỉ có thể gọi là giả thuyết, cùng lắm thì chỉ có thể gọi là định lý nhỏ( có giới hạn).
35 thì đâu có phải là số nguyên tố hở cụ!
Thực ra cụ cũng vừa hỏi vừa tự trả lời luôn rồi. Lý, Hóa ... yêu cầu thí nghiệm, thực hành khá nhiều, mấy cái đấy quân nhà mình lại yếu. Thế nên đầu tư vào Toán vẫn rẻ nhất.Thông số của bác chắc là chuẩn.
Vậy bác thử cho biết: Tại sao ta lại đứng thức 60-70 trong Toán, mà ko phải là Lý Hóa Sử Địa hay Văn học?
Vì thi cấp Wordcup, nó dành cho các môn tự nhiên nhiều hơn.
Và với Lý + Hóa, học sinh chúng ta có rất ít cơ hội, kể cả đào tạo Gà nòi từ Lớp 01 đi nữa.
Thế nên anh Dục mới chỉ thị: Chúng mày đầu tư vào Toán cho tao, khả năng chén Gold cao hơn ==> dễ ôm danh hiệu Anh Hùng hay Huân chương hơn.
Yêu cầu về Ngân sách + hạ tầng cũng ko cần quá cao.
lời nói người trong cuộc đây cụ http://news.zing.vn/Nguoi-2-lan-doat-HCV-Toan-quoc-te-noi-ve-luyen-ga-noi-post572238.htmlhồi xưa em có đọc bài báo của tiến sĩ nào đó, ổng nói ở Việt Nam muốn đi thi toán olympic phải sàn lọc từ cấp 1, cấp 2, qua vô số vòng thi mới được dự olympic. còn bọn Mỹ mỗi lần có kì thi thì trường sẽ hỏi có thằng nào muốn đi thi không? thằng nào muốn thì đi, chỉ xét tuyển khi số thăng muốn đi vượt chỉ tiêu nhưng phần lớn là thiếu...
Đạt giải toán phổ thông quốc tế IMO chỉ là sự khởi đầu. Nhưng nhiều người ảo tưởng đó là sự thành công chung cuộc, cho nên mới thắc mắc như chủ thớt. Tưởng chừng bọn Tây nó thua những trận đánh nhỏ, nhưng nó lại thắng cả trận chiến lớn. VN thì thắng được vài trận đánh nhỏ lẻ tẻ nhưng đã ảo tưởng tuyên truyền, thổi phồng thành tích, và rồi để thua cả trận chiến lớn.
Có cái hay là những người được IMO, và nhiều người có hiểu biết thực tế thì lại ko ảo tưởng như vậy, họ chỉ coi IMO là 1 mốc khởi đầu trong 1 quá trình dài, và quá trình này ko nhất thiết phải dẫn đến làm toán chuyên nghiệp. Phạm Duy Tùng, HCV IMO 2007: "IMO chỉ là chạy nước rút 100m, còn toán chuyên nghiệp là chạy Marathon 42km".Chúng ta có thể nghĩ rằng, từ việc đoạt giải IMO đến việc trở thành nhà khoa học có phát minh, ứng dụng là ngắn, là nhanh lắm, thì điều đó cũng ảo tưởng như việc rút ngắn thành tích chạy 100m từ 9s70 xuống 9s60 vậy. Trông thì chỉ 1/10 giây, nhưng đối với dân chuyên nghiệp thì nó như một khoảng cách quá lớn, đầu tư bao nhiêu tiền của, thời gian cũng chưa chắc làm nổi.
Cho nên, người nào ít am hiểu, sẽ chê rằng, sao có 1/10 giây ngắn tí tẹo mà hàng chục năm sau loài người mới rút ngắn được. Người nào am hiểu sẽ biết rằng, cùng là 1/10 giây, nhưng rút ngắn từ 10s xuống 9s50 sẽ khó gấp trăm lần việc rút ngắn từ 11s xuống 10s50.
Truyền thông VN do ảnh hưởng bởi tính tự sướng quá đà, nên đã gây cho một bộ phận đông đảo quần chúng tin rằng đạt giải IMO là thành công to lớn, chung cuộc, và con đường từ IMO đến phát minh sáng tạo là rất ngắn, đập phát ăn ngay
Có khi ta đoạt mấy cái giải kiểu HAGL đoạt cúp Nutifood rồi về cứ tung hô như đoạt cup thế giới ấy.Cụ lấy cho em 1 ví dụ nước nào "dốt toán mà lại phát triển công nghệ ầm ầm"???
Làm toán vẫn ví như thi chạy thế thì đúng là thợ toán cmn rồi, khác chóe gì thằng thợ chạyCó cái hay là những người được IMO, và nhiều người có hiểu biết thực tế thì lại ko ảo tưởng như vậy, họ chỉ coi IMO là 1 mốc khởi đầu trong 1 quá trình dài, và quá trình này ko nhất thiết phải dẫn đến làm toán chuyên nghiệp. Phạm Duy Tùng, HCV IMO 2007: "IMO chỉ là chạy nước rút 100m, còn toán chuyên nghiệp là chạy Marathon 42km".
Trình của em và cụ mới chỉ biết tới tam thức bậc 2, nên đúng là nó không đẹp bằng Ngọc Chinh. Chứ phương trình vi phân phi tuyến thì có khi nó lại đẹp hơn Ngọc Chinh đấy.Làm toán vẫn ví như thi chạy thế thì đúng là thợ toán cmn rồi, khác chóe gì thằng thợ chạy
Nhớ có lần vô tình xem cụ Châu trả lời phỏng vấn nhà đài, cụ có nói một câu đại khái:" toán nó là một thế giới đẹp lắm em ạ", thấy mặt em phóng viên đớ cmn luôn, chắc đang nghĩ éo hiểu cái tam thức bậc 2 nó đẹp thế éo bằng Ngọc Chynh
Thì tôi trả lời theo cách của tôi, để thấy là mấy thằng tên Dục nó ỉa vào nền Dáo dục nước nhà, chỉ cần đâu đó "Sánh vai với các cường quốc năm châu", là được.Thực ra cụ cũng vừa hỏi vừa tự trả lời luôn rồi. Lý, Hóa ... yêu cầu thí nghiệm, thực hành khá nhiều, mấy cái đấy quân nhà mình lại yếu. Thế nên đầu tư vào Toán vẫn rẻ nhất.
Mà nói đi nói lại, dạo xưa IMO là một trong những con đường bỏ qua thi đại học để qua MGU ở Mát hay qua Hung, chứ giờ có tỷ đường ra nước ngoài, toán tế cũng chẳng phải là lựa chọn hay ho gì nữa.
Em là giáo sư chuyên ngành Xây dựng **** (đừng hỏi ngành gì)Thì tôi trả lời theo cách của tôi, để thấy là mấy thằng tên Dục nó ỉa vào nền Dáo dục nước nhà, chỉ cần đâu đó "Sánh vai với các cường quốc năm châu", là được.
Mạn phép bổ sung: Thế nên đầu tư vào Toán vẫn rẻ nhất và hiệu quả cao nhất, khi đếm huy chương cấp Quốc tế.
Giống ông chú tôi, có cái Trường tư thục.
Học sinh của ông ấy ko có cửa gì đọ với các trường chuyên => ông ấy đầu tư cho Học sinh + Giáo viên vào thi Học sinh giỏi Sinh Vật, hay Lịch Sử, Giáo dục công dân, cả Thể dục.
Và bảng vàng của trường toàn HS giỏi cấp thành phố (đừng hỏi môn gì).
Để đạt tới cảnh giới như cụ Châu,có thể thấy được vẻ đẹp của toán ko phải ai cũng làm đc.Làm toán vẫn ví như thi chạy thế thì đúng là thợ toán cmn rồi, khác chóe gì thằng thợ chạy
Nhớ có lần vô tình xem cụ Châu trả lời phỏng vấn nhà đài, cụ có nói một câu đại khái:" toán nó là một thế giới đẹp lắm em ạ", thấy mặt em phóng viên đớ cmn luôn, chắc đang nghĩ éo hiểu cái tam thức bậc 2 nó đẹp thế éo bằng Ngọc Chynh
Cụ nói chuẩn và hay.Chúng ta chỉ giỏi làm toán thôi. Người khác nghĩ ra đầu bài còn chúng ta cặm cụi ngồi giải. Khác nhau nó ở chỗ đấy cụ à.