- Biển số
- OF-131391
- Ngày cấp bằng
- 18/2/12
- Số km
- 422
- Động cơ
- 376,543 Mã lực
Nhất thiết phải học các cụ mợ ạ, có điều chương trình giáo dục của Việt Nam lạc hậu quá nên không có hiệu quả với cuộc sống thay đổi và tiến lên không ngừng.
Nhiều người nói học đh để rèn luyện tư duy nhưng thú thực em học 5 năm BK xong cũng ko rõ ràng đc cái tư duy này nó hình thù ntn. Nếu nói tư duy hình thành trong quá trình học tập thì bất kể ngành nghề nào ngoài ''nghề'' học đh cũng có và cần tư duy. Như hớt tóc thì phải có tư duy về thẩm mỹ, hình khối, cách cắt và xử lý các loại mốt. Học bartender lại càng cần tư duy ở cách tưởng tượng, sáng chế, pha trộn các loại thức uống... Nói chung mọi thứ trong cs đều cần tư duy nên ko thể nói muốn có tư duy thì phải học đh. Em thấy cái đc của học đh là các mqh, tất nhiên hiếm hoi mới kiếm đc bạn thật sự nhưng ít nhất việc mở rộng các mqh sẽ dễ dàng hơn. Và dù ít dù nhiều, tâm lý hiện tại nhiều người vẫn coi thường những người ko học đh. Nên mặc dù đã đc phổ cập tới mức ''tư thục'' thì nghe 2 tiếng sv nó vẫn có gì đó tri thức và ''hao oai'' hơn.Học đại học ngoài kiến thức còn học cách tư duy nữa chứ. Mà cách tư duy có khi còn quan trọng hơn kiến thức nhiều vì nó quyết định toàn bộ cuộc sống về sau. Cháu nghĩ là cô bé này chọn con đường mà sự rủi ro là phần đa.
Nghề cắt tóc khó vừa học vừa làm lắm cụ ạ. Như em đã nói ở các page trước ý, cái nghề này muốn học tử tế thì phải học ở nơi tử tế (học phí tầm 20-30tr/khóa cơ bản để biết làm tóc). Thời gian đầu phải học liên tục vì đây là thời gian quan trọng để bàn tay có cảm giác (ngấm nghề). Nên chuyện học 1 lúc 2 thứ chỉ làm hại cho người học thôi. Đã xác định theo nghề tóc thì lúc đầu thích lắm. Cả ngày tiếp túc với tóc cũng đc. Lúc nào cũng thích lạch cạch cái kéo để tỉa tót dây nhựa và tóc mẫu.em cũng thế hệ 9x , nói thẳng là học ngu học cao đẳng. Nhưng quan niệm của em là học ít học nhiều ko quan trọng , học cũng là để kiếm tiền mà ai kiếm dc nhiều tiền là giỏi và thành công. Học cao hiểu rộng , tiếng tăm lẫy lừng đi đâu cũng oai hùng nhưng ko có tiền thì cũng vứt nói chả ai nghe. Em không phủ nhận việc học ko quan trọng nhưng có học vẫn hơn và dễ thành công hơn , mỗi ng 1 sở thích 1 suy nghĩ em nghĩ cụ ko nên áp đặt tạo áp lựa cho con. Cụ từ từ khuyên vừa đi học vừa làm cụ sẽ hỗ trợ cho thì e nghĩ sẽ bé nhà cụ sẽ xuôi thôi, cụ trách mắng thì càng đi ngược lại
Cử nhân triết bằng đỏ mà còn làm cầm đồ kia kìaVấn đề là ngồi ghế giảng đường học được cái gì? Ra ngoài đời thường không phải là không học nhé, học nhiều nữa là khác.
Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Bầu Đức thấp học nhưng vẫn cho con đi học ở nước ngoài. Một kẻ thất học như bầu Đức có thể giành thiên hạ, nhưng thế hệ sau muốn giữ được thiên hạ phải đi học,học thật giỏi, phải có đam mê.
Trước mặt mình có nhiều con đường, trên con đường có nhiều ngã ba, ngã tư, hàng trăm ngàn lựa chọn. Mọi con đường đều dẫn tới thành Roma.
Học được vẫn quý, còn không học được thì không nên cố theo. Kế cả là công nhân, cắt tóc tội đầu thì vẫn cần phải học. Làm thợ có tay nghề nghề vẫn hơn làm thầy mà kém.Có lẽ tư duy giới trẻ giờ đã thay đổi thật rồi các cụ ạ, tự nhận thức, tự quyết định cs của mình, các cháu nó biết mình cần gì và có thể làm gì.
Đó là chuyện đứa cháu gái nhà em, lúc đầu ông anh trai phản đối dữ lắm, sau em khuyên giải ông ấy cũng đống ý.
Cháu nó đang học năm thứ hai đại học ngoại thuơng, chuyên ngành tài chính. Đang học bỏ ngang về mở quản cắt tóc gội đầu. Ông anh em cũng thuộc tuyp người cũ, lấy học vấn và bằng cấp làm trọng, hiện đang giữ vị trí cũng khá ở một ngân hàng nhà nước, chỉ chờ con ra trường là có ngay một suất biên chế tại đó. Nên thật khó mà chấp nhận giải thích của con rằng.
Học xong cũng chỉ thất nghiệp nếu như con không nhờ bố xin giúp, bố có xin thì luơng con cũng chỉ ba cọc ba đồng, tiêu chả đủ lại phải xin mẹ tiền tiêu thêm. Biết bao giờ con mới đủ tiền để làm chủ gia đình. Trong khi các bạn con mở hiệu cắt tóc, đứa bán cơm, đứa làm phòng ảnh... Thu nhập mỗi tháng đôi ba chục chiệu, tiền do mình kiếm ra, thích làm gì thì làm không phụ thuộc chồng sau này.
Hiện em mới chỉ tư vấn cho ông anh giải pháp tạm thời là lên trường bảo lưu kết quả học cho cháu em, sau đó tính tiếp. Theo các cụ tư duy của các cháu như vậy có ổn không? Và em phải khuyên gì để cháu nó quay về học tiếp vậy
Nghề cắt tóc khó vừa học vừa làm lắm cụ ạ. Như em đã nói ở các page trước ý, cái nghề này muốn học tử tế thì phải học ở nơi tử tế (học phí tầm 20-30tr/khóa cơ bản để biết làm tóc). Thời gian đầu phải học liên tục vì đây là thời gian quan trọng để bàn tay có cảm giác (ngấm nghề). Nên chuyện học 1 lúc 2 thứ chỉ làm hại cho người học thôi. Đã xác định theo nghề tóc thì lúc đầu thích lắm. Cả ngày tiếp túc với tóc cũng đc. Lúc nào cũng thích lạch cạch cái kéo để tỉa tót dây nhựa và tóc mẫu.
Cảm ơn cụ, để em trao đổi với cháu theo khía cạnh này xem ý nó ntnNhiều người nói học đh để rèn luyện tư duy nhưng thú thực em học 5 năm BK xong cũng ko rõ ràng đc cái tư duy này nó hình thù ntn. Nếu nói tư duy hình thành trong quá trình học tập thì bất kể ngành nghề nào ngoài ''nghề'' học đh cũng có và cần tư duy. Như hớt tóc thì phải có tư duy về thẩm mỹ, hình khối, cách cắt và xử lý các loại mốt. Học bartender lại càng cần tư duy ở cách tưởng tượng, sáng chế, pha trộn các loại thức uống... Nói chung mọi thứ trong cs đều cần tư duy nên ko thể nói muốn có tư duy thì phải học đh. Em thấy cái đc của học đh là các mqh, tất nhiên hiếm hoi mới kiếm đc bạn thật sự nhưng ít nhất việc mở rộng các mqh sẽ dễ dàng hơn. Và dù ít dù nhiều, tâm lý hiện tại nhiều người vẫn coi thường những người ko học đh. Nên mặc dù đã đc phổ cập tới mức ''tư thục'' thì nghe 2 tiếng sv nó vẫn có gì đó tri thức và ''hao oai'' hơn.
Em thích cách suy nghĩ của cụ, nhà em có 3 đứa em họ học đại học lao động xã hội, kinh doanh công nghệ, đh thăng long đang thất nghiệp 2 năm vêu mỗm bố mẹ nuối khổ lắm, thà em thấy 4 năm học nghề cho chuẩn ra kiếm ác liệt, cứng tay thì thuê nhà làm chủ, trai thì làm sửa chữa đt, gái làm cắt tóc gội đầu ổnNghề cắt tóc khó vừa học vừa làm lắm cụ ạ. Như em đã nói ở các page trước ý, cái nghề này muốn học tử tế thì phải học ở nơi tử tế (học phí tầm 20-30tr/khóa cơ bản để biết làm tóc). Thời gian đầu phải học liên tục vì đây là thời gian quan trọng để bàn tay có cảm giác (ngấm nghề). Nên chuyện học 1 lúc 2 thứ chỉ làm hại cho người học thôi. Đã xác định theo nghề tóc thì lúc đầu thích lắm. Cả ngày tiếp túc với tóc cũng đc. Lúc nào cũng thích lạch cạch cái kéo để tỉa tót dây nhựa và tóc mẫu.
Cụ chuẩn quá ạ.ngày xưa cháu sợ bome lắm. Bg chả ai bảo nổi cháu nữa.Cứ cho ra thôi, thành công thì tốt, thất bại lại càng tốt hơn, sáng mắt ra nhiều điều. Tầm tuổi này bố mẹ chả dạy dỗ đc gì đâu, chỉ có xã hội dạy đc thôi.
Mợ phán chuẩn đấy. Em cắm đầu kiếm tiền rồi mới đi học ĐH. Trước và sau khi học ĐH ứng xử và hiểu biết khác hoàn toàn.Học ĐH em nghĩ là không lãng phí, kiến thức ở ĐH không được vận dụng ở thực tế thì nó cũng ngấm vào người...nó hiện lên qua cách cư sử có hiểu biết và có văn hóa... và còn nhiều hình thức biểu hiện tích cực khác...
Tương tự case của em gần 2 chục năm về trước. Nguồn gốc là em thích ngành kinh tế tài chính nhưng ông cụ nhà em bắt em học kỹ thuật để sau này xin việc cho dễ. Hậu quả là đến năm thứ 2 thì em bắt đầu chán và đòi nghỉ để học/làm cái khác. Lúc đó ông cụ em (giảng viên đại học) mới nói là "học đại học ko phải để lấy kiến thức mà đây là quá trình rèn luyện, nếu mày vượt qua được chứng tỏ mày có bản lĩnh thì sau này tự làm gì cũng được, bố mẹ ko cấm". Em nghe vậy cũng xuôi cố gắng vượt qua 5 năm đau khổ. Sau đấy em tự kiếm đc tiền và hoàn thành con MBA như mong ước. Về sau tự đi học, đi làm cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng nhớ lại ngày xưa mình còn vượt qua đc 5 năm gian khổ thì các vấn đề mới gặp chả có gì, cuối cùng đều vượt qua được.Có lẽ tư duy giới trẻ giờ đã thay đổi thật rồi các cụ ạ, tự nhận thức, tự quyết định cs của mình, các cháu nó biết mình cần gì và có thể làm gì.
Đó là chuyện đứa cháu gái nhà em, lúc đầu ông anh trai phản đối dữ lắm, sau em khuyên giải ông ấy cũng đống ý.
Cháu nó đang học năm thứ hai đại học ngoại thuơng, chuyên ngành tài chính. Đang học bỏ ngang về mở quản cắt tóc gội đầu. Ông anh em cũng thuộc tuyp người cũ, lấy học vấn và bằng cấp làm trọng, hiện đang giữ vị trí cũng khá ở một ngân hàng nhà nước, chỉ chờ con ra trường là có ngay một suất biên chế tại đó. Nên thật khó mà chấp nhận giải thích của con rằng.
Học xong cũng chỉ thất nghiệp nếu như con không nhờ bố xin giúp, bố có xin thì luơng con cũng chỉ ba cọc ba đồng, tiêu chả đủ lại phải xin mẹ tiền tiêu thêm. Biết bao giờ con mới đủ tiền để làm chủ gia đình. Trong khi các bạn con mở hiệu cắt tóc, đứa bán cơm, đứa làm phòng ảnh... Thu nhập mỗi tháng đôi ba chục chiệu, tiền do mình kiếm ra, thích làm gì thì làm không phụ thuộc chồng sau này.
Hiện em mới chỉ tư vấn cho ông anh giải pháp tạm thời là lên trường bảo lưu kết quả học cho cháu em, sau đó tính tiếp. Theo các cụ tư duy của các cháu như vậy có ổn không? Và em phải khuyên gì để cháu nó quay về học tiếp vậy