- Biển số
- OF-537189
- Ngày cấp bằng
- 15/10/17
- Số km
- 4,316
- Động cơ
- 214,767 Mã lực
con e thì nhát quá, ra bể chỉ lội nước....ko biết rèn kiểu gì để học bơi; chưa bơi đã bảo sợ chìm, chết mất
Cụ cho em hỏi cụ/mợ có biết bơi không thế. Bơi sải trông dễ nhưng rất khó học để bơi đúng. BƠi đúng đã tốn sức còn bơi mà không đúng nữa thì cực tốn sức nhé.Học sải xong học các kiểu bơi khác dễ hơn. Bơi sải được là tiền đề tốt để tự cứu khi đuối nước.
Ếch từ đầu thì dễ dạy nhưng học tiếp kiểu khác sẽ khó, vì có thể đứa trẻ vẫn chưa thể lướt nước, nổi..
Sải không hề tốn sức. Thi bơi tự do ai cũng chọn bơi sải, bơi biển cũng chả ai đi bơi ếch cả.
Cậu nhầm ở chỗ chỉ có bơi sải mới bơi được đường dài, tôi muốn nói bơi ếch cũng bơi được xa và giữ được sức, ok? Thi đấu thì đương nhiên các VDV sẽ bơi sải.Em có cái đáng giá hơn cái "nhà gần biển hè nào cũng tắm" để chứng nhận cho khả năng của mình, nhưng em cần gì khoe nhỉ? Và em đố cụ tìm được 1 ví dụ 1 người thi bơi biển đường dài mà bơi ếch đấy ạ. Không tìm được thì cụ hiểu vì sao em nói việc cụ nói bơi ếch đường dài ở biển là đủ để chứng minh cụ bơi nghịch linh tinh, kiểu trẻ con tự học ra biển nghịch. Chắc cụ cũng chả phải con nhà ngư dân ạ?
p.s Em cứ tưởng cái còm đầu tiên của cụ hôm qua là troll em nên em troll trêu lại cụ, không ngờ là cụ còm thật về 2 việc: không thể đứng nước lâu khi không có phao và bơi ếch khi bơi xa ngoài biển. Em khuyên thật cụ không nên bơi xa ngoài biển nhé.
Em cũng hay đi tập, mỗi lần tập khoảng chừng 40 đến 50 lượt, khoảng chừng 1km.Hè này em cương quyết rèn bơi sải cho con bé (lớp 4 lên 5). Nhưng do nó đã biết bơi ếch nên rất lười, cộng thêm lực tay hơi yếu nên 1 tháng rồi nhưng vẫn chưa bơi sải được. Lực tay yếu nên mỗi lần lấy hơi là...chìm
Có khi nào nên học bơi sải trước bơi ếch sau ko nhỉ ?
Phải bơi được ếch trước sải.Hè này em cương quyết rèn bơi sải cho con bé (lớp 4 lên 5). Nhưng do nó đã biết bơi ếch nên rất lười, cộng thêm lực tay hơi yếu nên 1 tháng rồi nhưng vẫn chưa bơi sải được. Lực tay yếu nên mỗi lần lấy hơi là...chìm
Có khi nào nên học bơi sải trước bơi ếch sau ko nhỉ ?
Em không nhầm cụ ạ, người ta không bơi ếch đường dài vì nó không hiệu quả.Cậu nhầm ở chỗ chỉ có bơi sải mới bơi được đường dài, tôi muốn nói bơi ếch cũng bơi được xa và giữ được sức, ok? Thi đấu thì đương nhiên các VDV sẽ bơi sải.
Cậu có biết ra xa leo lên tàu to bằng lối nào không? Tôi biết rõ cái này và biết thêm một điều nữa là các ông lý thuyết suông ra ngoài bờ biển khoảng 500m có đóng bỉm vào cũng không dám nhảy xuống nước nếu không có phao
Em bơi giỏi cụ ạ.Cụ cho em hỏi cụ/mợ có biết bơi không thế. Bơi sải trông dễ nhưng rất khó học để bơi đúng. BƠi đúng đã tốn sức còn bơi mà không đúng nữa thì cực tốn sức nhé.
Cách đây 30 năm, tôi cũng bất ngờ khi cả Gvtt trường CĐNH TƯ (nay tách ra là ĐHSPTT gì đó) cũng nói sai hàng loạt từ chuyên môn, tôi cũng vừa lên xem anh Gúc thì ra là hầu hết dùng bơi sải cả! Thôi đành vậy, như giống lan phi điệp đấy, các ông mua bán chục tỷ 1 cây mà vẫn dùng tên là giả hạt hết sức vô nghĩa trong khi các cụ bao đời gọi là dã hạc (cánh hạc nơi quê vắng- cho vui, ko c xác nghĩa lắm).Vậy chắc mấy ông Hlv bơi e thỉnh thoảng gặp ở cung Mỹ đình toàn gà, mấy ae toàn hỏi mày chân sải 2, 4 hay 6? Chả thấy bố nào hỏi mày bơi trườn sấp ra sao. Nếu cụ ko ngại cứ chia sẻ lên đây để ko chỉ e mà nhiều cụ khác được mở mang. Còn nếu cụ chỉ chém cho vui thì thôi vậy.
Bọn tây học sải trước ếch, trường TDTT học sải trước, dễ họ đều không biết bơi như cụ ạ?Phải bơi được ếch trước sải.
Em đây xưa đi học bơi sải trước bơi ếch. Rốt cuộc là chả bơi được kiểu nào.
Giờ em chỉ bơi trên giường, chả dám xuống nước do sợ chết đuối
Hồi bé em đi vầy nước ở Tăng Bạt Hổ mờ mợ.Bọn tây học sải trước ếch, trường TDTT học sải trước, dễ họ đều không biết bơi như cụ ạ?
Em học sải ngửa trước, 6 ngày học đã bơi 2 kiểu đều được 25m.
Em thấy tụi học ếch trước quên biết bơi nhiều hơn tụi học sải trước thì có. Và từ bơi ếch học sang kiểu bơi khác rất khó, vì chúng quen ngóc đầu lên thở, chưa biết thở nước.
Giỏi là bơi được bao lâu bao xa thế cụ . Nếu cụ được học hành đàng hoàng thì kể cho em nghe với.Em bơi giỏi cụ ạ.
Em oánh dấuĐây là 1 số bài dạy bơi của 1 cụ trên này giới thiệu e copy được. Trong đó giải thích rõ tại sao phải làm như vậy. Rất hữu ích cho người học bơi và những người cần chỉnh sửa động tác. Cụ có thể tham khảo hay lắm:
http://soi.today/?p=214100
http://soi.today/?p=214508&cat=104
http://soi.today/?p=214812
http://soi.today/?p=214910
http://soi.today/?p=215064
http://soi.today/?p=215256
http://soi.today/?p=215822
http://soi.today/?p=216716
http://soi.today/?p=216915
Bơi sải đúng kỹ thuật cũng các khối cơ thả lỏng luân phiên cụ ạ, và hiệu quả hơn vì rotation xoay người và tư thế người giảm cản nước nhiều.Cách đây 30 năm, tôi cũng bất ngờ khi cả Gvtt trường CĐNH TƯ (nay tách ra là ĐHSPTT gì đó) cũng nói sai hàng loạt từ chuyên môn, tôi cũng vừa lên xem anh Gúc thì ra là hầu hết dùng bơi sải cả! Thôi đành vậy, như giống lan phi điệp đấy, các ông mua bán chục tỷ 1 cây mà vẫn dùng tên là giả hạt hết sức vô nghĩa trong khi các cụ bao đời gọi là dã hạc (cánh hạc nơi quê vắng- cho vui, ko c xác nghĩa lắm).
Trong kt bơi ếch,tay chỉ hoạt động tối đa ở giai đoạn tỳ nước và kéo nước còn thả lỏng phần lớn và hoàn toàn ở giai đoạn khép duỗi và lướt nước.Trong kt trườn sấp, tay chỉ thả lóng một phần ở giai đoạn rút tay và vào nước. Đi cùng với tay tất nhiên là hệ cơ vai và ngực cũng hoạt động thay thả lỏng theo cường độ và tính chất hoạt động của tay.
Trong kt bơi ếch, chân hoạt động tối đa ở giai đoạn đạp nước còn thả lỏng từng phần và hoàn toàn trong các giai đoạn còn lại (giai đoạn lướt coi như toàn thân thả lỏng).Trong kt trườn sấp, hai chân đạp cắt kéo liên tục , cổ chân và gối duỗi liên tục, hầu như ko có thời gian thả lỏng. kéo theo cơ bụng hoạt động liên tục (bơi ếch cơ bụng hoạt động nhẹ hơn nhiều).
Vì những lý do trên mà các thày tôi dạy là bơi ếch các nhóm cơ hoạt động và thả lỏng luân phiên nên dùng bơi đường trường, ko cần tốc độ. Trườn sấp bơi tốc độ cao nhất , bơi bướm dùng để tập thể lực còn trườn ngửa dùng để ngắm trời!
Em không thích kể được không nhỉ? Sao cụ không tập trung vào chủ đề chính là kỹ thuật bơi thay vì tấn công cá nhân ngay từ cái còm đầu tiên ạ?Giỏi là bơi được bao lâu bao xa thế cụ . Nếu cụ được học hành đàng hoàng thì kể cho em nghe với.
e biết nhõn bơi sải mà cái khoản đứng nước oải quá, thấy bọn bạn nó toàn bảo phải ếch mới đứng đc nướcBơi sải đúng kỹ thuật cũng các khối cơ thả lỏng luân phiên cụ ạ, và hiệu quả hơn vì rotation xoay người và tư thế người giảm cản nước nhiều.
Nếu không thả lỏng luân phiên mà gồng cứng thì chả thể bơi nhiều km, nên suy luận logic cũng có thể thấy là không có chuyện bơi ếch thì dài hơn được do thả lỏng hơn được. Bơi ếch kiểu sai kỹ thuật ngụp lặn thì quãng đường đi được ngắn và có thể là sẽ rất lâu chả mệt. Nhưng nói tới đường dài là phải có quãng đường đúng không nào? Cụ chỉ em xem cuộc thi bơi đường trường freestyle nào có người chọn bơi ếch nhé?
Bơi là thứ mà rất dễ ngô nhận tưởng biết mà lại chưa biết ạ. Cụ biết bơi sải có thể bơi liên tục bao nhiêu trăm mét/km? Khi bơi được sải là tư thế người thả lỏng trong nước đã đúng. Đứng nước chỉ xoa nước bằng tay hoặc chân, vuốt nước hoặc chả làm gì cứ nằm ngửa ưỡn ngực mà nghỉ. Cụ lên mạng search tập 1 tẹo có mà đầy. Có tới cả trăm kỹ thuật đứng nước khác nhau.e biết nhõn bơi sải mà cái khoản đứng nước oải quá, thấy bọn bạn nó toàn bảo phải ếch mới đứng đc nước
Vângg cụ, kể cả bơi bướm vẫn thả lỏng được nhưng đang nói thông thường, một người bơi bình thường sẽ chọn thả lỏng 50-50 của bơi ếch chứ ko chọn thả lỏng 75-25 của bơi trườn.Bơi sải đúng kỹ thuật cũng các khối cơ thả lỏng luân phiên cụ ạ, và hiệu quả hơn vì rotation xoay người và tư thế người giảm cản nước nhiều.
Nếu không thả lỏng luân phiên mà gồng cứng thì chả thể bơi nhiều km, nên suy luận logic cũng có thể thấy là không có chuyện bơi ếch thì dài hơn được do thả lỏng hơn được. Bơi ếch kiểu sai kỹ thuật ngụp lặn thì quãng đường đi được ngắn và có thể là sẽ rất lâu chả mệt. Nhưng nói tới đường dài là phải có quãng đường đúng không nào? Cụ chỉ em xem cuộc thi bơi đường trường freestyle nào có người chọn bơi ếch nhé?
Vâng cụ lúc cần nghỉ họ chuyển kiểu bơi, nhưng nếu bơi hoàn toàn bằng ếch thì lại không thể do lực chân của ếch dùng nhiều mà tư thế chân lại không tự nhiên gây đau mỏi không tốt nếu bơi quãng đường dài bằng ếch.Vângg cụ, kể cả bơi bướm vẫn thả lỏng được nhưng đang nói thông thường, một người bơi bình thường sẽ chọn thả lỏng 50-50 của bơi ếch chứ ko chọn thả lỏng 75-25 của bơi trườn.
Thi đấu cần tốc độ nên cự ly đến chục cây vđv cũng lựa chọn bơi trườn vì nếu chọn bơi ếch thì họ ở nhà luôn chứ xuống thi để làm gì!Nhưng nếu cụ xem thi đấu bơi đường trường thì cụ sẽ thấy lúc cần nghỉ họ sẽ chuyển bơi ếch một đoạn.
Với dòng đỏ này thì tôi xin dừng, chào cụ.Vâng cụ lúc cần nghỉ họ chuyển kiểu bơi, nhưng nếu bơi hoàn toàn bằng ếch thì lại không thể do lực chân của ếch dùng nhiều mà tư thế chân lại không tự nhiên gây đau mỏi không tốt nếu bơi quãng đường dài bằng ếch.
Bơi trườn vẫn là thả lỏng 50-50. Tay thả lỏng khi trên không và tiếp nước, chỉ dùng lực đẩy nhanh khi ôm đẩy. Chân chỉ dùng lực vẩy cẳng chân và bàn chân, tốn ít lực hơn co xoè bàn chân, đạp của ếch. Chân sải cũng không cần đạp mạnh đạp nhanh.