[Funland] Hoà Bình xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (25).jpg

Tại nghĩa trang Xuân Mai, lính Lê dương chào vĩnh biệt năm đồng đội hy sinh trong chiến dịch sông Đà (Hoà Bình), 18-1-1952. Ảnh: Pierre Jahan


Tiểu đoán dủ hải ngoại số 1 nhảy dù xuống Hoà Bình từ 14 đến 19-11-1951. Ánh: Francis Jauréguy
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (27).jpg

Tiểu đoàn dù hài ngoại số 1 bị phục klch từ trên đường từ Yên Cư đến Đá Chông từ 12 đến 15-12-1951. Ảnh: Guy Defives
Hòa Bình (28).jpg

Một đồn Pháp bên sông Đà (Hòa Binh) trong thời gian chiến dịch Tu Vũ, ngày 10-1-1952. Ánh: Raymond Varoqui
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hoà bình 1951_11_15 (1).jpg

Lính Pháp bảo vệ những người Việt Nam sửa chữa thông tin liên lạc bị cắt đứt bởi một cuộc tấn công của Việt Minh trong Chiến dịch Hòa Bình vào ngày 15 tháng 11 năm 1951
Hoà bình 1951_12 (1).jpg

Lính Algeria do thám trong rừng núi Ba Vì trong Trận sông Đà vào ngày 15 tháng 12 năm 1951
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hoà bình 1951_11_15 (1).jpg

15-11-1951 – Xe quân sự Pháp-Việt vật lộn trên một con đường rừng rậm trong Chiến dịch Sông Đà
Hoà Bình 1951_12 (3) .jpg

12-1951 – Đồn Tu Vũ trong Chiến dịch Sông Đà
 

XecoBT

Xe tải
Biển số
OF-623788
Ngày cấp bằng
15/3/19
Số km
231
Động cơ
117,077 Mã lực
Tuổi
65
Cháu nghe nói HB xưa nhiều hổ báo. Cụ có ảnh thể hiện điều này k. Cảm ơn Cụ Ngao
 

xommai

Xe tải
Biển số
OF-728493
Ngày cấp bằng
8/5/20
Số km
318
Động cơ
83,199 Mã lực
Tuổi
42
Cảm ơn cụ Ngao! Tư liệu quý quá ạ. Em xin mượn ảnh cụ về Tường FB nhà em ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hoà bình 1951_12_28 (1).jpg

26-12-1951 – Đại đội 4 Pháp trinh sát trên một con đường trong Chiến dịch Sông Đà
Hoà bình 1952_1_29 (1).jpg

29-1-1952 – binh sĩ Pháp-Việt trinh sát trên con đường nối Hòa-Bình với Hà Nội trong Chiến dịch Sông Đà
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hoà Bình 1952_10 (1) .jpg

10-1952 – một nhóm lính dù Pháp, đã tự đào hầm trú ẩn bên bờ sông Đà trong khi rút lui
Hoà Bình 1952_10 (2) .jpg

1-1952 – Quân đội Pháp và Việt Nam tiến gần Hòa Bình qua một cây cầu tạm thời được khôi phục
 

anhtrann98

Xe tải
Biển số
OF-716572
Ngày cấp bằng
17/2/20
Số km
260
Động cơ
2,893 Mã lực
Nơi ở
Đà Nẵng
Không biết thời điểm này, trang bị quân ta có thua thiệt nhiều không
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (29).jpg

1-1952- linh Pháp với súng không giật chóng tăng 57 mm M18 tại mặt trận Hòa Bình
Hòa Bình (30).jpg

28-12-1951, Quốc trưởng Báo Đại duyệt đội quân nhày dù tại Xuân Mai tham gia Chiến dịch Sông Đà
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (40).jpg

11-1950 - Trung đoàn vận tải CT515 Pháp di tản người Mường ở xã Vụ Bàn, huyện Lạc Sơn, tình Hoà Bình. Ảnh: Serge Laroche
Hòa Bình (41).jpg
Hòa Bình (42).jpg

Người Mường tị nạn ờ Đồng Bến (Kỳ Sơn, Hoà Bình) 10-1950. Ảnh: Serge Laroche
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (45).jpg

Đường vào đồn Xóm Pheo (Kỷ Sơn, Hòa Binh), tháng 11-1950. Ảnh: Serge Laroche
Hòa Bình (46).jpg
Hòa Bình (47).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (49).jpg

Trung đoàn vận tài CT515 Pháp chở hàng cho đồn Đổng Bén và Xóm Pheo (cà hai thuộc huyện Kỷ Sơn) 11-1950
Hòa Bình (50).jpg

Đoàn XB Trung đoàn vặn tải CT515 dùng lại để tlm kiếm một linh bị giết gần Hòa Binh, 11-1950. Ảnh: Serge Laroche
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (51).jpg

Xe tải Trung đoàn vận tải CT515 trúng mìn Việt Minh gần Vụ Bàn (Hoà Bình) 11-1950. Ảnh: Serge Laroche
Hòa Bình (52).jpg

Cây cầu gần Đồng Bến (Kỷ Sơn, Hoà Bình), 11-1950. Ảnh: Serge Laroche
Hòa Bình (x13).jpg

5-1-1952 – Chiến dịch Hòa Bình ở Tu Vũ, một chiếc xe tăng M4A1 Sherman của RBCEO (Régiment Blindé Colonial d'Extrême-Orient) chĩa pháo 75 mm vào khu vực bắn. Họ được một chiếc máy bay "Toucan" (Junker 52 xuất xứ Đức) bay qua, chuẩn bị thả lính dù
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (31).jpg

Xe tăng M3 Stuart của Pháp trong chiến dịch Tu Vũ (vớt từ dưới lòng sông Đà năm 2000)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Hòa Bình (4).jpg

Đồi Mè - nơi diễn ra trận chiến đấu ác liệt giữa trung đoàn 66 và quản Pháp 1952
Hòa Bình (5).jpg
 

Nhimtiu

Xe lăn
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
10,180
Động cơ
571,473 Mã lực
Hòa Bình (14).jpg

1937-1938 – bàn thờ thổ công ở Chợ Bờ, tỉnh Hoà Bình. Ảnh: Lucienne Delmas (vers 1890-1900 - après 1974)
Hòa Bình (15).jpg

1920-1929 – những phụ nữ Mãn Tiên, tỉnh Hoà Bình
Mãn Tiên có phải người Dzao Tiền không cụ Ngao nhỉ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Trong Chiến dịch Sông Đà, hồi nhỏ cách đây gần 70 năm em được biết chiến sĩ Cù Chính Lan đã đánh xe tăng địch. Câu chuyện được đưa vào sách giáo khoa "trích giảng văn học"
Hòa Bình (2).jpg

Hòa Bình (1).jpg
Hòa Bình (3).JPG

"Xe tăng" mà Cù Chinh Lan tiêu diệt ờ đèo Giang Mỗ ngày 13-12-1952 tại bảo tàng Hoả Bình - thực chất là xe bọc thép bánh lốp M8 Greyhound (Mỹ sản xuất)
M8 Greyhound (8).jpg

Chiếc xe M8 M8 Greyhound với pháo 37 mm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,243
Động cơ
1,133,039 Mã lực
Năm 1964, Xuỏng phim truyện Việt Nam quay cuốn phim "Người Chiến sĩ trẻ" nói về chiến công của anh Cù Chính Lan đánh xe tăng địch
Hồi đó em nghĩ là xe tăng vì hình ảnh của cuốn phim rất rõ ràng
1.jpg
2.jpg
3.jpg

Sau này khi qua Bảo tàng Hoà Bình, thì em khá bất ngờ vì cuốn phim xây dựng không đúng với thực tế
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,569
Động cơ
582,403 Mã lực
Hoà Bình trong thời gian kháng chiến chống Pháp
Năm 1951, quân Pháp làm chủ Xuân Mai, và một số đồn bốt ở Pheo (huyện Kỳ Sơn) sát thành phố Hoà Bình ngày nay.
Cuối 1951, Tướng De Lattre de Tassigny muốn tấn công bộ đội ta ở Hoà Bình, dọc theo hai bờ sông Đà.
Cánh tay phải của De Lattre là Tướng Salan. Salan là người biết tiếng Việt và hiểu biết khá rõ Việt Nam cũng như quân đội của ông Võ Nguyên Giáp
Ông Võ Nguyên Giáp đánh giá Salan cao hơn bất kỳ tướng nào khác ở Việt Nam vì biết "thua từ từ". Quan điểm của Salan là "hãy thua Việt Minh từ từ", củng cố phòng vệ ở những vùng đồng bằng thuận lợi cho quân Pháp triển khai. và tránh đụng độ ở những nơi rừng rú, thuận lợi cho Việt Minh.
Vì thế Salan không tán thành với De Lattre khi tung quân giao chiến với Việt Minh ở Hoà Bình
Trong Chiến dịch Hoà Bình (ta gọi là Chiến dịch Sông Đà) cuối 1951 đầu 1952, De Lattre bị trúng đạn ở nách, được đưa ngay về Pháp và từ trần. Người Pháp nói chữa là ông bị "u xơ tiền liệt tuyến"
Ngay lập tức, Salan kết thúc Chiến dịch Sông Đà, đưa quân về trấn giữ Xuân Mai
Trong cuốn "Chiến thắng bằng mọi giá" do Cecil B. Curey nghiên cứu về tướng Giáp thì tướng De Lattre de Tassigny đã đánh thắng tướng Giáp liên tiếp ở 3 chiến dịch Vĩnh Yên, Mạo Khê, và sông Đáy trong năm 1951.

Sau khi Pháp thua nặng ở chiến dịch biên giới tháng 10/1950, Tassigny thay Carpentier làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và cho xây dựng hệ thống đồn bốt, lô cốt bảo vệ vùng tam giác châu thổ sông Hồng, ra lệnh lính chiến phải túc trực thường xuyên trong các doanh trại, bác bỏ việc di tản phụ nữ và trẻ em thường dân Pháp theo quy định cũ của Carpenter với mục đích: "Chừng nào phụ nữ, trẻ em còn có mặt ở đây, đàn ông không dám bỏ rơi họ để lọt vào tay đối phương".

Tướng Giáp với tâm trạng lạc quan sau chiến thắng biên giới 1950, sự động viên của các cố vấn Trung Quốc, và viện trợ đem lại, ông cho rằng con đường tiến xuống đồng bằng (Hà Nội) đã rộng mở. Sau thời gian chuẩn bị ngày 17/1/1951 tướng Giáp ra lệnh cho hai đại đoàn 308 và 312 tấn công Vĩnh Yên. Đến trưa ngày 18/1, các đại đoàn quân của tướng Giáp không thể chọc thủng hệ thống phòng thủ Pháp và tường Giáp phải hạ lệnh thu quân. Sau trận đánh hai đại đoàn tổn thất 6000 quâni tử trận, 8000 bị thương.

Không nản lòng, ngày 23/3/1951, tướng Giáp huy động 3 sư đoàn quân tiến về Hải Phòng đánh vào Mạo Khê. Sau 8 ngày chiến đấu và cố gắng vô ích, tướng Giáp phải kết thúc chiến dịch với tổn thất thêm 3000 quân.

Sau thất bại này, tướng Giáp vẫn kiên quyết đưa ra cuộc tấn công sang rìa phía tây nam đồng bằng Bắc bộ. Ngày 29/5/1951 ông lệnh cho các đơn vị vượt sông Đáy với đại đoàn 304 đánh Phủ Lý, đại đoàn 308 đánh Ninh Bình, đại đoàn 320 đánh Phát Diệm. Tuy nhiên dưới địa hình trống trải thì Pháp sử dụng hỏa lực máy bay làm tan vỡ đội hình tiến quân. Các trung đàn cơ động Pháp thành công trong việc ngăn chặn quân của tường Giáp vượt quá đầu cầu phía Đông sông Đáy, và các hải đội ven biển Pháp cắt đứt đường tiếp viện bắt buộc tướng Giáp kết thúc chiến dịch và thu quân để cứu vãn những gì còn sót lại.

Ba chiến dịch liên tiếp đã khiến tường Giáp mấy 6000 quân ở Vĩnh Yên, 3000 quân ở Mạo Khê, và 10000 quân ở sông Đáy. Thừa nhận sai lầm trước Bộ chính trị, tường Giáp tiến hành một kế hoạch mới nhưng đối thủ của ông không còn là tường Tassigny nữa vì ông phải trở về nước và đem theo niềm hy vọng của Pháp.

Tướng Salan kế nhiệm tướng Tassigny đã lập tức thua ở chiến dịch Hòa Bình tháng 3 năm 1952, sau đó thua tiếp ở chiến dich Tây Bắc tháng 11/1952. Đến đầu năm 1953 thì Salan bị thay thế bởi Navarre. Rafford chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng Mỹ đã xếp Salan vào loại "chờ thời nhút nhát".
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top