[TT Hữu ích] Hồ Gươm bị trấn yểm đã cụ nào đã từng nghe ?

thiach

Xe tải
Biển số
OF-158680
Ngày cấp bằng
29/9/12
Số km
430
Động cơ
354,076 Mã lực
Hóng cũng thấy hay hay, các cụ tiếp đi ạ
 

puredoll

Xe điện
Biển số
OF-124819
Ngày cấp bằng
19/12/11
Số km
3,824
Động cơ
402,051 Mã lực
Nơi ở
Rất gần và rất xa
Nửa đêm vào đọc không dứt ra nổi, E chỉ biết tháp rùa là của 1 nhà tư sản xây lên để mộ ở trong thôi, chưa từng nghe đến chuyện yểm bùa gì
 

Trần San

Xe máy
Biển số
OF-201702
Ngày cấp bằng
12/7/13
Số km
95
Động cơ
322,790 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Biên hòa - đồng nai
lót tổ ong hóng tiếp ..
 

Lukas

Xe tăng
Biển số
OF-31455
Ngày cấp bằng
16/3/09
Số km
1,846
Động cơ
496,666 Mã lực
Tháp này xây thời Pháp mà Cao Biên là thằng cu nào??

Em hóng cái.
 

Cúc cù cu

Xe điện
Biển số
OF-162903
Ngày cấp bằng
24/10/12
Số km
3,106
Động cơ
370,614 Mã lực
Nơi ở
ngọn đa
Đây là một số dữ liệu về Tháp rùa được người Pháp ghi lại, em hầu các cụ tý cho vui :D
Tư liệu được cho là cổ nhất tính đến thời điểm này về tháp Rùa là của Paul Bourde, phóng viên thường trú báo Le Temps tại Hà Nội. Trong cuốn Từ Paris đến Bắc Kỳ (De Paris au Tonkin - Paris, 1885), Paul Bourde mô tả tháp Rùa như sau: “Ở đằng xa trên một hòn đảo có một cái chùa khác mang hình tháp, một công trình kiến trúc ba tầng của chủ hiệu bánh người Hoa”
Cuốn Những ngôi chùa Hà Nội (Les pagodes de Hanoi - xuất bản năm 1887) của Gustave Dumoutier (1850-1904) là tư liệu thứ hai về tháp Rùa. Tác giả viết: “Đó là một công trình bé nhỏ có nhiều tầng, các vòm cửa hình cánh cung nhọn, công trình này mới có khoảng chục năm nay. Nó được xây dựng trên vị trí một ngôi đền nhỏ trước đó thờ thần hồ. Bên trong, trên tường sơn hai chữ Vinh-Bao, là tên của viên quan đã xây công trình này. Ông ta trước đây ba năm làm Tri phủ phủ Thường Tín rồi về làm Thương biện phủ Hoài Đức, sau dính vào một vụ chính trị nên năm 1886 bị cách chức và quản thúc ở Hà Nội. Trên đỉnh công trình, một bên có chữ Vong-dinh và bên kia chữ Qui-son thap”. Ngoài ra còn tìm thấy một tấm bản đồ về sông hồ Hà Nội, bắt đầu vẽ từ tháng 12.1884, hoàn thành vào tháng 5.1885, không ghi ai vẽ, ngay sát tháp Rùa họ chú thích tháp Ba Kim bằng chữ Pháp.
Về tư liệu bằng chữ Việt viết “có đầu có cuối” nằm trong hai cuốn sách là Cổ tích và thắng cảnh (NXB Văn hóa, H.1959) của Doãn Kế Thiện, Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn (NXB Trẻ, năm 2003) của Nguyễn Vinh Phúc. Doãn Kế Thiện (1891-1965) là nhà báo, dịch giả chữ Hán, người nghiên cứu Hà Nội và là nhà Nho hoạt động cách mạng. Về tháp Rùa, cụ viết: “Gò Rùa là nơi chúa Trịnh dựng Tả Vọng đình để làm nơi nghỉ mát trong mùa hè. Năm 1884, một tên tay sai của thực dân Pháp là Bá Kim hay Thương Kim tin thuyết phong thủy nói gò này là kiểu đất “vạn đại công khanh” để được hài cốt tiền nhân vào đó con cháu sẽ muôn đời nối nhau làm quan cao chức trọng... Y dùng riêng một số tay chân làm thợ nề dự định ngay đêm khai móng chờ đến khuya tối giời, đem hài cốt cha mẹ để sẵn trong hai cái quách nhỏ ngầm chôn xuống giữa gò, rồi lấp kín định hôm sau sẽ xây thành nền tháp cao. Việc y làm rất kín đáo, tưởng không ai biết... nhưng một việc xảy ra không ngờ. Sáng hôm sau, y hớn hở cùng người nhà và thợ nề vừa ra tới gò thì bỗng kêu trời và ngã ra, hai cái quách gỗ bị quật lên từ lúc nào chỉ còn quách không, hai bộ hài cốt đều không thấy đâu nữa. Không thực hiện được âm mưu, nhưng đã hứa với mọi người là xây tháp, không thể bỏ được y đành phải cắn răng tiếp tục làm cho xong việc. Riêng thực dân Pháp thì thưởng công cho y bằng cách gọi tên tháp ấy là tháp Bá Kim...”. Phần tháp Rùa trong Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn của Nguyễn Vinh Phúc khá đầy đủ, từ kiến trúc đến chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Ông Nguyễn Vinh Phúc (1927-2012) là nhà giáo, viết nhiều sách về Hà Nội và người ta gọi ông là nhà Hà Nội học. Ông Phúc đưa ra nhận định khi cho rằng Bonnal viết sai chữ Kim thành chữ Kiem và Nguyễn Hữu Kim chứ không phải Nguyen Huu Kiem. Ông kể đã được xem gia phả của chi trưởng và gia phả của chi thứ năm dòng họ Nguyễn Hữu ở làng Cựu Lâu (nay là khu vực Tràng Tiền, Hàng Khay) nên có thêm một số chi tiết mới: Bá Kim tên thật là Nguyễn Hữu Kim (1832-1901), có tên khác là Liên (Nguyễn Hữu Liên), hiệu Chu Ái. Bá Kim là hào mục làng Cựu Lâu được hàm Bá hộ, ông có một cửa hàng bán đồ khảm trai tên là Vĩnh Bảo... Trong tư liệu của người Pháp và Doãn Kế Thiện, không có một chữ nào đề cập đến chỗ ở, quê quán của Ba Ho Kiem, Vinh-Bao, Nguyen Huu Kiem hay Bá Kim, Thương Kim. Còn theo những trang viết của Nguyễn Vinh Phúc thì Ba Ho Kiem, Nguyen Huu Kiem, Vinh-Bao chỉ là một người và người đó tên là Nguyễn Hữu Kim, gọi theo chức quan là Bá Hộ Kim người làng Cựu Lâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

xjchlo

Xe buýt
Biển số
OF-49344
Ngày cấp bằng
24/10/09
Số km
848
Động cơ
463,462 Mã lực
Nơi ở
hà nội
lần đầu nghe nói đến tháp rùa bị yểm,có thật hay lại trà đá chém gió ?
 

dop_con_mec

Xe tải
Biển số
OF-179154
Ngày cấp bằng
29/1/13
Số km
465
Động cơ
341,680 Mã lực
Tuổi
28
Kim đồng hồ trên bưu điện hồ HK vừa bị rơi các cụ ạ , kinh quá :(
 

Tứ Vạn

Xe điện
Biển số
OF-22232
Ngày cấp bằng
10/10/08
Số km
2,330
Động cơ
517,417 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ 3c vào chém đê, thớt dài rùi
 

htuanonl

Xe hơi
Biển số
OF-198484
Ngày cấp bằng
15/6/13
Số km
167
Động cơ
326,389 Mã lực
cái này hồi trước em có nghe qua, không biết thật hay là chém. thôi thì góp gió tí cho mát cùng các cụ. 1 ông nói với em trong tháp rùa có yểm hình 2 thanh đao đan chéo vào nhau vì ngày xưa (em cũng không biết là bao giờ) có bọn khựa lấy cớ là ra đó tham quan di tích sau đó nó yểm bùa vào, 1 thời gian sau 1 ông thầy phòng thủy đi qua phát hiện trong tháp có yểm nên dùng trấn để chống lại yểm bằng cách vẽ 2 thanh đao đan chéo vào nhau. bác nào nó người nhà làm ở UB hay tổ bảo vệ môi trường quanh Hồ Gươm thì xin người ta ra đó xem có đúng không, bác nào không quen thì bơi ra đó cũng được, vừa được nâng cao tầm hiểu biết, vừa được nổi tiếng luôn:D
 

dop_con_mec

Xe tải
Biển số
OF-179154
Ngày cấp bằng
29/1/13
Số km
465
Động cơ
341,680 Mã lực
Tuổi
28
Có ông đọc thần chú mấy câu nên Kim đồng hồ bị rơi đóa =))
May mà không ai bị làm sao vì muộn rồi , bây giờ vẫn chưa có ai đến chuyển kim đi , nhìn xa thì bé lại gần to phết các cụ ạ . Có khi mai lại lên thời sự VTV cũng nên
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
18,545
Động cơ
169,363 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Em nhớ có 1 lần xem đoạn video gọi hồn Bác do tướng Chu Phát thực hiện trên K9 thì thấy Bác nói Hồ Guơm là long mạch của nước nam ta, cần phải được giữ gìn cẩn thận.
 

Mr_Khoi

Xe tăng
Biển số
OF-62734
Ngày cấp bằng
24/4/10
Số km
1,519
Động cơ
454,236 Mã lực
Cháu hóng xem vụ này ntn vì bây giờ mới biết thông tin sự tình ah
 

Ferarri-DB2008

Xe đạp
Biển số
OF-198259
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
27
Động cơ
325,343 Mã lực
Nơi ở
35/75 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội
Vấn đề này với em là Hot nha
Nhưng theo các Cụ mời thầy trấn Yểm rồi vấn đề gì sẽ xảy ra? Sông Hồng lở bên Nội liếm đi cái Hồ mà nó đã để lại bao năm tháng nay ah? Hay là...
 

Cúc cù cu

Xe điện
Biển số
OF-162903
Ngày cấp bằng
24/10/12
Số km
3,106
Động cơ
370,614 Mã lực
Nơi ở
ngọn đa
Có một lần em cũng nghe nói về vụ ở hồ gươm, vụ này xảy ra lâu rồi. Em chỉ nghe kể lại chứ không rõ thực hư. Nghĩa là sau khi đoàn văn công khựa mất mạng ở hồ tây năm 1955 thì vào đầu năm 1957, khựa cũng cử một đoàn văn công nữa đến mềnh. Nhưng biểu diễn lần này là ở hồ gươm chứ không ở hồ tây nữa. Lần này họ chọn buổi tối, không chọn ban ngày như ở hồ tây. Sau khi biểu diễn ở đền ngọc sơn xong thì đoàn này nghỉ và đi ăn tối. Sau hôm sau dân quanh đấy thấy có 3 người văn công bị chết đuối ở Hồ và dạt về phía tháp báo ân. Các cụ già nói là do tối khuya, có 1 thuyền độc mộc chở 3 người này ra hồ. gần đến gò thì thấy thuyền bị lật và sáng hôm sau mới thấy. Có điều là theo sách khưạ nói thì dưới hồ gươm chỉ cần để lá bùa gì đó em không rõ, chèn theo một cái cọc đồng là 0,99mm cắm thẳng xuống đúng vị trí đánh dấu của nó là coi như xong việc. Mà chính cái khó của mấu tay khựa là từ cái vị trí đánh dấu đấu có một mạch ngầm đấu thông với chùa gì mà bg là trụ sở UBTP. Mạch đấy gọi là mạch ngầm, đủ một người đi được. Còn 3 người mà chết đấy khưạ lôi đi luôn. Ds hình như là đều là quân nhân, làm ở cục chính trị của qđ khưạ. nếu chính ra thì cái mà mạch kéo dài từ hồ gươm đến UB bg thi nơi trấn đấy trùng với vườn hoa lý thái tổ, ngay dưới tượng cụ Lý ạ, em hóng thế, không rõ thực hư, có cụ nào giải ngố em tý
 

Yu Ki

Xe buýt
Biển số
OF-118260
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
686
Động cơ
389,880 Mã lực
Nơi ở
Gốc mít đi tít vào trong
Website
facebook.com
Có một lần em cũng nghe nói về vụ ở hồ gươm, vụ này xảy ra lâu rồi. Em chỉ nghe kể lại chứ không rõ thực hư. Nghĩa là sau khi đoàn văn công khựa mất mạng ở hồ tây năm 1955 thì vào đầu năm 1957, khựa cũng cử một đoàn văn công nữa đến mềnh. Nhưng biểu diễn lần này là ở hồ gươm chứ không ở hồ tây nữa. Lần này họ chọn buổi tối, không chọn ban ngày như ở hồ tây. Sau khi biểu diễn ở đền ngọc sơn xong thì đoàn này nghỉ và đi ăn tối. Sau hôm sau dân quanh đấy thấy có 3 người văn công bị chết đuối ở Hồ và dạt về phía tháp báo ân. Các cụ già nói là do tối khuya, có 1 thuyền độc mộc chở 3 người này ra hồ. gần đến gò thì thấy thuyền bị lật và sáng hôm sau mới thấy. Có điều là theo sách khưạ nói thì dưới hồ gươm chỉ cần để lá bùa gì đó em không rõ, chèn theo một cái cọc đồng là 0,99mm cắm thẳng xuống đúng vị trí đánh dấu của nó là coi như xong việc. Mà chính cái khó của mấu tay khựa là từ cái vị trí đánh dấu đấu có một mạch ngầm đấu thông với chùa gì mà bg là trụ sở UBTP. Mạch đấy gọi là mạch ngầm, đủ một người đi được. Còn 3 người mà chết đấy khưạ lôi đi luôn. Ds hình như là đều là quân nhân, làm ở cục chính trị của qđ khưạ. nếu chính ra thì cái mà mạch kéo dài từ hồ gươm đến UB bg thi nơi trấn đấy trùng với vườn hoa lý thái tổ, ngay dưới tượng cụ Lý ạ, em hóng thế, không rõ thực hư, có cụ nào giải ngố em tý
Ô cái này giờ em mới được nghe, hóng tiếp cụ 3c
 
Biển số
OF-127388
Ngày cấp bằng
12/1/12
Số km
755
Động cơ
378,683 Mã lực
Nơi ở
Điều hòa và lọc không khí tổng 0923.839.279
Website
dieuhoagiagoc.net
Nhân tiện thớt e cũng xin được kể câu chuyện nhỏ cho các cụ cùng nghe.Cái này e cũng hóng từ một Nam tu sĩ tại Thiền Viện Trúc Nam Vĩnh Phúc.

E xin giới thiệu là vị Nam Tu sĩ này đã ở chùa khá lâu được hơn 5 năm và có tinh thần phạt học rất cao.Nhưng theo tiếng nói của chùa là duyên Phật chưa tới.Ngoài ra còn có một vị nữa đang tu tại mật thất của chùa cũng xuống núi vào 2 hôm e có mặt trên đấy.
Nói về chuyện mà quỷ thì e ko tin,nhưng vị Nam cư sĩ đang tịnh tu tại chùa bảo rằng việc ma là có thật.Nó che mắt ngươi ta,người nào ko đủ pháp lực thì đừng có lên.KO thì bị ma dẫn đi.Và cũng có nhiều trường hợp ko tìm thấy xác rồi.Các vị cao thăng thì có vị cũng ko chịu được cũng xuống núi.

Con chuyện bùa pháp thì vị Nam cư sĩ 5 năm có bảo lại rằng.Trước đây tại Vĩnh Phúc này là nơi sinh ra hiền tài cho đất Việt.Thấy vậy lên người Tàu ngựa yểm bùa tại nơi này.Nhờ hiền đức của Người khai sinh ra thiền viện (e xin lỗi vì ko nhớ).đã nhận thấy cái đẹp,cái linh khí trời đất tại đây.Và khai sinh ra thiền viện.Nhưng do bị yểm,lên linh khí không hỏa rộng được khắp nơi, không mang cái tốt được cho nước nhà.Và được biết thêm là Việt ta bị a Tàu chơi quả này hơi bị nhiều nơi.
Để đợt tới e lên,e hỏi kỹ hơn.E hầu các cụ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top