thì đang cũng nói về đảo Ba Đình bị anh Đài chiếm mà cụ..Cmt của e và cmt của cụ có cùng nội dung không nhỉ
thì đang cũng nói về đảo Ba Đình bị anh Đài chiếm mà cụ..Cmt của e và cmt của cụ có cùng nội dung không nhỉ
tầu nó thế mà bé nhểThì nó cút đi thôi.
Vâng, nhưng k hiểu e sai ở chỗ nào mà thấy hai câu hỏi của cụ trong cmt nàythì đang cũng nói về đảo Ba Đình bị anh Đài chiếm mà cụ..
Nó chiếm từ 1956 cơ mà cụ
Đảo đó là có sân bay lớn nhất, cho phép cả máy bay C136 cất và hạ cánh cơ mà
Sao lão ko bẩu: Tầu mềnh thế mà to nhểtầu nó thế mà bé nhể
Theo các bài viết thấy chủ thớt đã nhiều lần ra đảo, xông pha chốn nguy hiểm. Nếu chủ thớt là mợ (như tự nhận) thì quả rất đáng được khâm phục!
Em nghi chủ thớt là ca sĩ thăm các chiến sỹ Trường Sa lắm.......
Yêm cũng rất ngưỡng mộ bài thơ cảm hứng của một mợ ở đầu thớt này:Các Cụ có muốn xem ảnh chủ thớt không? xinh cực.
\
Ở ngoài kia biển khơi
Có bao nhiêu là đảo
Nhìn hình bố em bảo
Này là dãy trường Sa
Con nhìn nhé, nhìn ra
Cờ đỏ đang in dấu
Chủ quyền còn tranh đấu
Vì lòng tham quân thù
Biển Đông cứ nhẹ ru
Mặc cho bao sóng gió
Đảo lớn và đảo nhỏ
Nhuộm máu bộ đội mình
Chú bộ đội trung trinh
Súng luôn luôn cầm chắc
Ngoài biển kia là giặc
Bọn chúng luôn rập rình
Súng đạn rất vô tình
Không bỏ qua ai cả
Rồi bố kể và tả
Cho em đảo "Sinh Tồn"
Dù đêm sương ướt đồn
Vẫn không hề say ngủ
Thức đều và canh đủ
Hai tư tư tiếng đồng hồ
Là cơm với đồ khô
Là măng được đóng hộp
Có rau ăn là sộp
Không có gì tươi đâu...
Bố em giọng rầu rầu
Lính mình ở đảo xa
Trẻ trung rất nhớ nhà
Và "nụ cười con gái"..
Chắc là đẩy mũi tàu nó hướng ra ngoài vùng biển chủ quyền của mình! Nhìn lộn ruột thật!Mình cứ dí tàu nó làm gì thế cụ nhỉ?
Sent from my iPhone 1
Show cả 2 Cụ nháThì cụ cứ show ra đi, còn phải hỏi. Dù là ai thì yêm vẫn vô cùng cảm phục!
Yêm cũng rất ngưỡng mộ bài thơ cảm hứng của một mợ ở đầu thớt này:
Mấy cái thèng ranh trên tàu còn nhởn nhơ đi ra nhìn rồi lởn vởn chứ.bố khỉBabetta6868 nói:Chắc là đẩy mũi tàu nó hướng ra ngoài vùng biển chủ quyền của mình! Nhìn lộn ruột thật!
Luôn và ngay đi để nêu gương cho OF học tập. Yêm đã nói là rất ngưỡng mộ những người anh hùng. Mà răng cụ cứ lấp lửng rứa?Show cả 2 Cụ nhá
thỳ có nhìn thấy tàu mình hình thù to nhỏ nó như nào đâu , ngoài cái máy quay video... mà tự sướng hả lãoSao lão ko bẩu: Tầu mềnh thế mà to nhể
Mẩu này ở blog Bố Cu Hưng em thấy hay hay, mời các cụ đọc chơi.
CHUYỆN THỐI TAI, CHAI ĐÍT
Mình khoái đánh thằng nào xâm lược. Mình bực bội sao chúng ta không vác AK ra chơi bỏ *** nó đi. Nhân buổi trà dư tưủ hậu với anh bạn thiếu tá, chuyên gia quân sự, mình hỏi vài chuyện. Anh bạn giải thích đơn giản nhưng dễ hiểu, khai mở cho cái đầu ngu dốt về quân sự cuả mình.
Chúng ta mua sắm tàu ngầm, tàu chiến, tên lưả phòng thủ bờ biển như vậy có đủ sức chơi chưa? Bạn nói:
- Chúng ta luôn đủ sức và đủ hứng chơi nếu có đưá hấp dẫn nào khêu gợi. Nhưng về tiềm lực thì phải cân nhắc. Dàn tên lưả cuả ta rất hiện đại, có khả năng theo dõi trên 300 mục tiêu và tấn công cùng lúc hàng chục mục tiêu. Tuy nhiên có nhiều thứ cản trở. Hễ bắn một quả thì mất triệu đô hoặc vài triệu đô, hễ bị đánh chặn thì mất trắng. Con nhà nghèo, xài tiền phải kỹ. Mỗi ngày bắn trăm quả thì mình chịu nổi bao lâu? Tuy nhiên như đã nói, hễ nó khêu gợi là mình chơi.
Trong cuộc chơi trên biển với đưá khêu gơị, tàu ngầm có giá trị như thế nào? Chơi sướng không?
- Tàu ngầm chơi rất sướng! Một tàu ngầm lớp Kilo có giá trị bằng một lữ đoàn tàu chiến. Một cái tàu chiến xịn thì có hiệu quả tác chiến bằng một lữ đoàn lính thuỷ đánh bộ. Tuy nhiên có nhiều thứ đồ chơi trị tàu ngầm như tàu săn tàu ngầm, máy bay săn tàu ngầm...
Hỏi tiếp vậy sao thằng Mỹ nó chơi hoài. Bộ chơi miết không mệt sao? Bạn nói:
- Trên thế giới có đưá càng chơi càng khoẻ. Bởi vì người ta thấy nó chơi, người ta cũng có hứng thú muốn chơi. Và nó giàu nhờ bán đồ chơi. Khi xảy ra một cuộc chiến tranh, nó sẽ đẩy các quốc gia không tham chiến vào thế phải quan sát vũ khí và tìm cách trang bị. Từ đó nó đẩy các quốc gia thù địch hoặc đối đầu với các quốc gia ấy tiếp tục mua đồ chơi để chống đồ chơi.
Ví dụ: nó bán xe tăng cho mình, nhưng nó lại bán vũ khí chống tăng cho đối phương, rồi nó lại bán áo giáp chống đạn cho xe tăng. Khi mình mua áo giáp rồi, nó lại bán đạn xuyên vượt tốc chống áo giáp cho thằng kia. Cứ vậy, sau mỗi cuộc chiến giưã hai quốc gia, thế giới sẽ thành khách hàng tiềm năng cuả thằng cha sản xuất vũ khí. Chưa tính lợi ích cuả việc sắp xếp lại trật tự sau cuộc chiến, chỉ tiền bán vũ khí cũng khiến nhiều quốc gia ngày càng giàu thêm.
Bạn nói mình có tên lưả tầm ngắn 300km. Vậy sao mình không mua những tên lưả có tầm bắn tới thủ đô nước Lạ?
Bạn trả lời:
- Tầm bắn trên 500 km bị coi là vũ khí tấn công. Theo hiệp ước về phổ biến vũ khí thì VN không được xài, không được trang bị, không được mua dù có tiền để mua. Trên thế giới có những nước được hiệp ước này quy định mới được sản xuất, mua bán và xài những loại đồ chơi cao cấp đó, nhưng cũng không được bán cho các nước không nằm trong CLB, để tránh chạy đua vũ trang. Và như vậy, họ tự ấn định luật chơi cho cả thế giới. Những nước nằm ngoài cuộc chơi muốn sản xuất hoặc cải tiến tên lưả có tầm bắn trên 500 km cũng phải lén lút nếu ko muốn bị áp đặt lệnh trừng phạt.
Hỏi vậy nếu đưá Lạ khêu gợi, hàng mình làm sao chơi nổi hàng nó, vì nó có hàng ngon, nó công khai khoe hàng khiêu khích mình? Đáp:
- Không, nó không chơi ngon bằng mình. Em nào khêu gợi, mình đều biết cách làm cho nó sung sướng, và mình chơi dai, sức nó chơi không nổi, phải nhả, là mình thắng. Cụ thể mình chơi sướng bằng hai cách.
Cách thứ nhứt là mình chơi du kích, cho máy bay ra chơi rồi về. Mình không xâm lược, mình giữ nhà mình, nhà mình ra ao mình gần, mình uýnh lia chia nó phải ngán.
Thứ hai là mình chơi thế, chơi kiểu. Đó là mình chơi tác chiến điện tử khiến tàu nó không liên lạc được với bờ. Sau đó mình cho Yết Kiêu ra tống mìn vố họng nó, mình uỳnh vài quả, nó đắm mà bờ nhà nó không biết vì sao đắm.
Điều nưã cần nhớ, trong mọi cuộc chiến tranh quy ước, chiến thắng thuộc về bộ binh. Nó chơi mạnh mình mất máu, sẽ yếu chút, nhưng nó không chiếm đóng được, coi như nó thua.
Khi mình chơi dai, vưà chơi vưà la, dư luận nước nó và hàng xóm sẽ chê nó chơi dở mà chơi hoài, nó mệt, nó đau, nó quê thì sẽ bỏ cuộc.
Mình đi biểu tình, nó có thua không?
- Nó không thua, nhưng nó sẽ yếu đi. Biểu tình là cách làm lan toả hào hứng để nhiều người cùng chơi, thì mình sẽ mạnh lên. Miễn mình phải hiểu được đối sách quốc gia, đừng vì chống đưá Lạ một câu mà lên mạng chửi chính quyền năm câu. Có những đối sách ngoại giao không thể công khai- dù nhiều người biết. Vì vậy mình chê nhà mình hoài, thì sẽ làm nhà mình yếu đi.
Khi ý thức được điều đó, mình sẽ chơi vui, chơi sướng, chơi có hiểu biết và có trách nhiệm! Vậy mới là dân chơi. Nếu không ý thức rõ, mình sẽ chơi chịu, chơi luị, chơi chạy làng. Cái đó sao gọi là dân chơi?
Vâng. Rồi em sẽ up ảnh Bắc Kinh, Thượng Hải. Rất nhiều người TQ tốt, nhiều người TQ nghèo. Đối với họ, biển Đông là gì đó, hoặc xa lắc, hoặc vô lý, hoặc ko quan trọng, ko gần gũi. Ta ghét đúng chỗ và yêu đúng người, các cụ ạ.Mẩu này ở blog Bố Cu Hưng em thấy hay hay, mời các cụ đọc chơi.
CHUYỆN THỐI TAI, CHAI ĐÍT
Mình khoái đánh thằng nào xâm lược. Mình bực bội sao chúng ta không vác AK ra chơi bỏ *** nó đi. Nhân buổi trà dư tưủ hậu với anh bạn thiếu tá, chuyên gia quân sự, mình hỏi vài chuyện. Anh bạn giải thích đơn giản nhưng dễ hiểu, khai mở cho cái đầu ngu dốt về quân sự cuả mình.
Chúng ta mua sắm tàu ngầm, tàu chiến, tên lưả phòng thủ bờ biển như vậy có đủ sức chơi chưa? Bạn nói:
- Chúng ta luôn đủ sức và đủ hứng chơi nếu có đưá hấp dẫn nào khêu gợi. Nhưng về tiềm lực thì phải cân nhắc. Dàn tên lưả cuả ta rất hiện đại, có khả năng theo dõi trên 300 mục tiêu và tấn công cùng lúc hàng chục mục tiêu. Tuy nhiên có nhiều thứ cản trở. Hễ bắn một quả thì mất triệu đô hoặc vài triệu đô, hễ bị đánh chặn thì mất trắng. Con nhà nghèo, xài tiền phải kỹ. Mỗi ngày bắn trăm quả thì mình chịu nổi bao lâu? Tuy nhiên như đã nói, hễ nó khêu gợi là mình chơi.
Trong cuộc chơi trên biển với đưá khêu gơị, tàu ngầm có giá trị như thế nào? Chơi sướng không?
- Tàu ngầm chơi rất sướng! Một tàu ngầm lớp Kilo có giá trị bằng một lữ đoàn tàu chiến. Một cái tàu chiến xịn thì có hiệu quả tác chiến bằng một lữ đoàn lính thuỷ đánh bộ. Tuy nhiên có nhiều thứ đồ chơi trị tàu ngầm như tàu săn tàu ngầm, máy bay săn tàu ngầm...
Hỏi tiếp vậy sao thằng Mỹ nó chơi hoài. Bộ chơi miết không mệt sao? Bạn nói:
- Trên thế giới có đưá càng chơi càng khoẻ. Bởi vì người ta thấy nó chơi, người ta cũng có hứng thú muốn chơi. Và nó giàu nhờ bán đồ chơi. Khi xảy ra một cuộc chiến tranh, nó sẽ đẩy các quốc gia không tham chiến vào thế phải quan sát vũ khí và tìm cách trang bị. Từ đó nó đẩy các quốc gia thù địch hoặc đối đầu với các quốc gia ấy tiếp tục mua đồ chơi để chống đồ chơi.
Ví dụ: nó bán xe tăng cho mình, nhưng nó lại bán vũ khí chống tăng cho đối phương, rồi nó lại bán áo giáp chống đạn cho xe tăng. Khi mình mua áo giáp rồi, nó lại bán đạn xuyên vượt tốc chống áo giáp cho thằng kia. Cứ vậy, sau mỗi cuộc chiến giưã hai quốc gia, thế giới sẽ thành khách hàng tiềm năng cuả thằng cha sản xuất vũ khí. Chưa tính lợi ích cuả việc sắp xếp lại trật tự sau cuộc chiến, chỉ tiền bán vũ khí cũng khiến nhiều quốc gia ngày càng giàu thêm.
Bạn nói mình có tên lưả tầm ngắn 300km. Vậy sao mình không mua những tên lưả có tầm bắn tới thủ đô nước Lạ?
Bạn trả lời:
- Tầm bắn trên 500 km bị coi là vũ khí tấn công. Theo hiệp ước về phổ biến vũ khí thì VN không được xài, không được trang bị, không được mua dù có tiền để mua. Trên thế giới có những nước được hiệp ước này quy định mới được sản xuất, mua bán và xài những loại đồ chơi cao cấp đó, nhưng cũng không được bán cho các nước không nằm trong CLB, để tránh chạy đua vũ trang. Và như vậy, họ tự ấn định luật chơi cho cả thế giới. Những nước nằm ngoài cuộc chơi muốn sản xuất hoặc cải tiến tên lưả có tầm bắn trên 500 km cũng phải lén lút nếu ko muốn bị áp đặt lệnh trừng phạt.
Hỏi vậy nếu đưá Lạ khêu gợi, hàng mình làm sao chơi nổi hàng nó, vì nó có hàng ngon, nó công khai khoe hàng khiêu khích mình? Đáp:
- Không, nó không chơi ngon bằng mình. Em nào khêu gợi, mình đều biết cách làm cho nó sung sướng, và mình chơi dai, sức nó chơi không nổi, phải nhả, là mình thắng. Cụ thể mình chơi sướng bằng hai cách.
Cách thứ nhứt là mình chơi du kích, cho máy bay ra chơi rồi về. Mình không xâm lược, mình giữ nhà mình, nhà mình ra ao mình gần, mình uýnh lia chia nó phải ngán.
Thứ hai là mình chơi thế, chơi kiểu. Đó là mình chơi tác chiến điện tử khiến tàu nó không liên lạc được với bờ. Sau đó mình cho Yết Kiêu ra tống mìn vố họng nó, mình uỳnh vài quả, nó đắm mà bờ nhà nó không biết vì sao đắm.
Điều nưã cần nhớ, trong mọi cuộc chiến tranh quy ước, chiến thắng thuộc về bộ binh. Nó chơi mạnh mình mất máu, sẽ yếu chút, nhưng nó không chiếm đóng được, coi như nó thua.
Khi mình chơi dai, vưà chơi vưà la, dư luận nước nó và hàng xóm sẽ chê nó chơi dở mà chơi hoài, nó mệt, nó đau, nó quê thì sẽ bỏ cuộc.
Mình đi biểu tình, nó có thua không?
- Nó không thua, nhưng nó sẽ yếu đi. Biểu tình là cách làm lan toả hào hứng để nhiều người cùng chơi, thì mình sẽ mạnh lên. Miễn mình phải hiểu được đối sách quốc gia, đừng vì chống đưá Lạ một câu mà lên mạng chửi chính quyền năm câu. Có những đối sách ngoại giao không thể công khai- dù nhiều người biết. Vì vậy mình chê nhà mình hoài, thì sẽ làm nhà mình yếu đi.
Khi ý thức được điều đó, mình sẽ chơi vui, chơi sướng, chơi có hiểu biết và có trách nhiệm! Vậy mới là dân chơi. Nếu không ý thức rõ, mình sẽ chơi chịu, chơi luị, chơi chạy làng. Cái đó sao gọi là dân chơi?
Âm binh của Tầu, em thề.E nghe nói Trường Xa bị chiếm hết rồi có đúng ko ah các cụ.