[Funland] Hiểu về xuất xứ sản phẩm

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
4,298
Động cơ
231,010 Mã lực
Ôi, ôi

Anh Khải iem nhập khăn lụa có ba mươi mấy ngàn, anh bán cả triệu.
Gấp cả chục/hơn chục lần. Nghĩa là mấy trăm phần trăm ý. Chứ íu them 40 phần trăm đâu.
Mà ảnh bán lời thế là cả trên hồ sơ lẫn thực tế luôn nhá.
Íu thèm ma mãnh hồ sơ mua rẻ để trốn thuế nhập khẩu đâu.

Thế mờ anh bị chửi thôi rồi, là lấy hàng tàu đội lốt hàng Việt

Hôm nay đọc được dòng như trích dẫn dưới đây, thương ảnh quá. Oan ảnh quá.

Iem đi tìm ảnh để xin lỗi thôi

Trích từ những dòng cuối của #1

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm






Hình như Cụ đang hiểu sai cái 40% kia là tỉ lệ giá trị linh phụ kiện và gia công sx được hình thành tại nước mà SP được hoàn thiện (tính theo giá thành SP) chứ ko phải lợi nhuận.
Bài viết của cụ thuyết phục
Vn đang cần những người đứng ra sản xuất như cụ
Có tính cả các giá trị vô hình như thương hiệu, dịch vụ sau bán hàng... không cụ, hay chỉ căn cứ trên giá trị vật chất tạo nên sản phẩm?
Chính xác, giá trị khác giá bán.
Nói như cụ thì made in VN hết. Giảm giá nhập vừa trốn thuế rồi bán lãi 40% thành made in VN.
Chắc cụ định hướng thay VF à?
Lý luận mông muội thế mà cũng lý luận đc
Còn một chiêu nữa là khai giá nhập thấp + phần nào ở VN khai giá cao=> thừa 40% hoặc ghi quạ khoang kiểu anh Tam xuất xứ VN hoặc lắp ráp tại VN.
Em cũng nghĩ cụ chủ sai cái 40% lợi nhuận
Em lại chả thấy thuyết phục. Cần link dẫn chứng và trích dẫn gạch chân văn bản chứng minh lời cụ ấy. Nói thật nghe cái luận thuyết cứ ăn lãi đủ 40% thì đc dán nhãn Việt Nam nghe rất sai. K thấy chỗ nào tính đến tỷ lệ gia công tại Việt Nam.
Được hết,
Rất nhiều loại hàng tầu đang được bán với giá gấp độ 2 hay 3 lần giá mua trực tuyến (em đang so sánh nhiều thứ ra ngoài phố HN mua và đặt qua mấy cái WEB kinh doanh trực tuyến cũng nhập từ tầu về),
Như vậy là đóng góp kinh doanh nhập hàng tầu để thành hàng Việt lên hơn 50 hay 60% rồi (mà có thể giữ nguyên cả cái vỏ các tông và chữ in trên đó)...!
Hỏi cái này vì nếu giả sử như cư dân mạng hoài nghi về xuất xứ 1 số phần của xe VF, không đủ đáp ứng tiêu chuẩn "MADE IN VIETNAM"/thương hiệu Việt.v.v.

Thì sự "giảm giá" 40% có phải nhằm đáp ứng tiêu chí đó. Nói rõ hơn:

- đúng ra cái xe chỉ 35 triệu
- 100% là nhập khẩu, hoặc đại khái 70% 80% .v.v. ko đạt tiêu chí MADE IN VIETNAM
- nhà SX đưa giá 57tr rồi công bố giảm 40%
- lấy đó làm cơ sở để quảng bá rằng giá bán tới tay khách hàng là giá không bao gồm khấu hao, giá không tính lãi và không tính chi phí tài chính, và nếu cộng các thành tố 3 không này thì xe đáp ứng tiêu chí MADE IN VIETNAM.

Em chỉ lạ lạ ở sự trùng hợp tình cờ con số 40%.
E cũng nghĩ giống cụ. Với nhà SX thì chỉ tính trên giá thành chứ không thể tính lợi nhuận được.
E thì hiểu là 1 SP có giá thành là 100tr thì phần được làm ở VN phải đạt 40tr trở lên thì mới được gọi là made in Việt Nam
Tôi viết hơi vội, thực ra xét cụ thể thì nó khá phức tạp.

Việc dán nhãn "made in..." nó tùy theo quốc gia, mục đích và thậm chí thói quen thương mại.

Ví dụ: đôi giày Nike gia công tại Việt nam:





Đôi giày này nguyên liệu nhập 100%, giá trị gia công chỉ chiếm khoảng 11% giá trị xuất đi nhưng vẫn được gắn mác "made in Vietnam"

Cho nên khi xét xuất xứ phải xem từng trường hợp cụ thể: anh áp dụng tiêu chuẩn nào. Và việc một sản phẩm được gắn mác made in... phải do cơ quan có thẩm quyền cho phép chứ không phải thích thì tự gắn lên.

Cho đến bây giờ VN mới chỉ kiểm tra xuất xứ đối với hàng xuất khẩu, còn hàng tiêu thụ nội địa thì coi như bỏ qua. Chính vì thế mới có những chuyện hàng Tàu giả Việt như Khaisilk hay một số sản phẩm của Asanzo.

Về Asanzo theo tôi thì không phải tất cả sản phẩm của anh Tam là lừa dối xuất xứ. Có một số loại như TV miễn cưỡng có thể coi là sản xuất tại VN được. Nhưng một số loại khác như lò vi sóng thì không.

Chắc chắn sắp tới VN phải làm gắt hơn chuyện xuất xứ của hàng VN bán nội địa, không cho hàng Tàu giả xuất xứ hàng Việt.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,250
Động cơ
796,304 Mã lực
Các cụ cần lưu ý anh Tam ghi xuất xứ Việt Nam chứ không phải Made in Việt Nam
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,439
Động cơ
408,112 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ôi, ôi

Anh Khải iem nhập khăn lụa có ba mươi mấy ngàn, anh bán cả triệu.
Gấp cả chục/hơn chục lần. Nghĩa là mấy trăm phần trăm ý. Chứ íu them 40 phần trăm đâu.
Mà ảnh bán lời thế là cả trên hồ sơ lẫn thực tế luôn nhá.
Íu thèm ma mãnh hồ sơ mua rẻ để trốn thuế nhập khẩu đâu.

Thế mờ anh bị chửi thôi rồi, là lấy hàng tàu đội lốt hàng Việt

Hôm nay đọc được dòng như trích dẫn dưới đây, thương ảnh quá. Oan ảnh quá.

Iem đi tìm ảnh để xin lỗi thôi

Trích từ những dòng cuối của #1

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm
Các cụ hiểu sai ý tôi rồi:

Một sản phẩm muốn đạt tiêu chuẩn xuất xứ phải đạt cả ba tiêu chuẩn liệt kê (hoàn thiện, thay đổi bản chất nguyên liệu, và tỉ lệ giá trị gia tăng).

Anh Khải mua khăn lụa 30 ngàn, có bán lên 30 triệu cũng không thể dán nhãn made in VN vì anh không làm gì để thay đổi bản chất đầu vào.

Thậm chí nếu anh mua vải cuộn cắt ra thành khăn cũng không được.

Nhưng nếu anh mua vải TQ cắt may ra quần áo đem bán thì vẫn có thể gắn nhãn made in VN.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,834
Động cơ
582,403 Mã lực
Ôi, ôi

Anh Khải iem nhập khăn lụa có ba mươi mấy ngàn, anh bán cả triệu.
Gấp cả chục/hơn chục lần. Nghĩa là mấy trăm phần trăm ý. Chứ íu them 40 phần trăm đâu.
Mà ảnh bán lời thế là cả trên hồ sơ lẫn thực tế luôn nhá.
Íu thèm ma mãnh hồ sơ mua rẻ để trốn thuế nhập khẩu đâu.

Thế mờ anh bị chửi thôi rồi, là lấy hàng tàu đội lốt hàng Việt

Hôm nay đọc được dòng như trích dẫn dưới đây, thương ảnh quá. Oan ảnh quá.

Iem đi tìm ảnh để xin lỗi thôi

Trích từ những dòng cuối của #1

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm
Cái phần cụ trích từ #1 thì em cũng chưa đọc được quy định pháp luật nào để suy ra như thế được, đúng là dân mình dễ bị dắt mũi có khi cũng vì thế :))
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Các cụ cần lưu ý anh Tam ghi xuất xứ Việt Nam chứ không phải Made in Việt Nam
Càng lộ ý đồ lừa bịp. Muốn có xuất xứ thì phải xin giấy chứng nhận xuất xứ nhé

Bao nhiêu hãng Tây Tàu đều ghi made in China có sao đâu. Cố lừa nó thế
 

Công Minh HN

Xe tải
Biển số
OF-653030
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
232
Động cơ
113,028 Mã lực
Tuổi
43
Ôi, ôi

Anh Khải iem nhập khăn lụa có ba mươi mấy ngàn, anh bán cả triệu.
Gấp cả chục/hơn chục lần. Nghĩa là mấy trăm phần trăm ý. Chứ íu them 40 phần trăm đâu.
Mà ảnh bán lời thế là cả trên hồ sơ lẫn thực tế luôn nhá.
Íu thèm ma mãnh hồ sơ mua rẻ để trốn thuế nhập khẩu đâu.

Thế mờ anh bị chửi thôi rồi, là lấy hàng tàu đội lốt hàng Việt

Hôm nay đọc được dòng như trích dẫn dưới đây, thương ảnh quá. Oan ảnh quá.

Iem đi tìm ảnh để xin lỗi thôi

Trích từ những dòng cuối của #1

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm
Cụ bị bệnh giống như nhiều cụ khác là không đọc hoặc không thèm đọc hoặc không thèm quan tâm cả bài mà chỉ chăm chăm vào 1 đoạn, 1 câu chữ nào đó để bắt bẻ. Căn cứ vào thông tin chủ thớt cung cấp để chiếu vào trường hợp Khải Silk thì rõ như ban ngày: Đơn thuần chỉ là mua sản phẩm hoàn thiện về và thay mỗi cái nhãn dán trên sản phẩm là Made in Vietnam. Như vậy, tất nhiên là sai và gian dối chiếu theo quy định. Đằng này cụ lấy mỗi cái câu cuối của người ta để nói thì em cũng đến ạ với cụ. Đã sai ngay từ đầu thì bàn gì đến các phần sau nữa.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,896
Động cơ
1,333,350 Mã lực
40% là tỉ lệ đóng góp nội địa vào giá trị sản phẩm. Có hướng dẫn tính đấy cụ. Cái này tính toán khá phức tạp.
Em chưa tìm thấy phần 40% trong văn bản nào cả. Cụ giúp em phát?
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,896
Động cơ
1,333,350 Mã lực
Như vậy theo bài này thì VN chưa có quy định cụ thể đối với hàng bán nội địa như thế nào được coi là xuất xứ VN, vì các quy định trước đây chỉ mới điều chỉnh cho việc xác định xuất xứ với hàng hóa xuất nhập khẩu với mục đích để áp thuế (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) hoặc chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa của Việt Nam nhằm hưởng ưu đãi thuế quan hoặc phi thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường mà Việt Nam có cam kết quốc tế).

Trường hợp Asanzo nếu chưa có quy định điều chỉnh thì có thể chả buộc được nó tội gì. Tuy nhiên tòa VN xử theo định hướng thì khi đã có chỉ đạo thì vẫn chắc sẽ vẫn bị ăn đòn.
Chính xác cụ, chỉ có quy định cho hàng XK hưởng ưu đãi thuế quan thôi.
Còn xuất đi đâu thì theo quy tắc quốc tế hoặc hiệp ước... VD: C/O form D với khối Asean, Form A đối với Chị Na, ....
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,110
Động cơ
458,611 Mã lực
Hỏi cái này vì nếu giả sử như cư dân mạng hoài nghi về xuất xứ 1 số phần của xe VF, không đủ đáp ứng tiêu chuẩn "MADE IN VIETNAM"/thương hiệu Việt.v.v.

Thì sự "giảm giá" 40% có phải nhằm đáp ứng tiêu chí đó. Nói rõ hơn:

- đúng ra cái xe chỉ 35 triệu
- 100% linh kiện là nhập khẩu, hoặc đại khái 70% 80% .v.v. ko đạt tiêu chí MADE IN VIETNAM

- nhà SX đưa giá 57tr rồi công bố giảm 40%
- lấy đó làm cơ sở để quảng bá rằng giá bán tới tay khách hàng là giá không bao gồm khấu hao, giá không tính lãi và không tính chi phí tài chính, và nếu cộng các thành tố 3 không này thì xe đáp ứng tiêu chí MADE IN VIETNAM.

Em chỉ lạ lạ ở sự trùng hợp tình cờ con số 40%.
Đấy cụ, khi bán đủ đắt nó có thể đươc dán nhãn made in Vietnam, mặc dù linh kiện cóc có cái gì sản xuất tại VN cả.

Nhưng đó cũng là con dao hai lưỡi: bán đắt thì lợi nhuận cao, lợi nhuận cao thì nộp thuế cao, anh chịu được thì làm.
Băn khoăn của em là chiếc xe kia có đủ tiêu chuẩn gọi là made in VN ko

Việc giảm giá 3 ko có lach vào đúng khe hở về chứng nhận xuất xứ ko?

Khoan nói về thuế

Mới chỉ nói tới "tiêu chuẩn" để hô hào hàng VN để bán trong nước đã ạ
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,724
Động cơ
264,778 Mã lực
Hỏi cái này vì nếu giả sử như cư dân mạng hoài nghi về xuất xứ 1 số phần của xe VF, không đủ đáp ứng tiêu chuẩn "MADE IN VIETNAM"/thương hiệu Việt.v.v.

Thì sự "giảm giá" 40% có phải nhằm đáp ứng tiêu chí đó. Nói rõ hơn:

- đúng ra cái xe chỉ 35 triệu
- 100% là nhập khẩu, hoặc đại khái 70% 80% .v.v. ko đạt tiêu chí MADE IN VIETNAM
- nhà SX đưa giá 57tr rồi công bố giảm 40%
- lấy đó làm cơ sở để quảng bá rằng giá bán tới tay khách hàng là giá không bao gồm khấu hao, giá không tính lãi và không tính chi phí tài chính, và nếu cộng các thành tố 3 không này thì xe đáp ứng tiêu chí MADE IN VIETNAM.

Em chỉ lạ lạ ở sự trùng hợp tình cờ con số 40%.
Vậy bây giờ em đặt hàng xiaomi 1 con TV 100%, tháo tung toàn bộ linh kiện, rồi nhờ các công ty quen biết nhập từng nhóm linh kiện

Về VN em lắp ráp hoàn chỉnh, và bán thấp hơn giá nhập linh kiện 40% thì em có được dán nhãn MADE IN VIET NAM vào cái TV của em không ? Lưu ý hàng của em chỉ lưu hành nội địa, không xuất khẩu đi đâu nên không phải chịu chế tài bởi các hiệp ước thương mai quốc tế
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,110
Động cơ
458,611 Mã lực
Vậy bây giờ em đặt hàng xiaomi 1 con TV 100%, tháo tung toàn bộ linh kiện, rồi nhờ các công ty quen biết nhập từng nhóm linh kiện

Về VN em lắp ráp hoàn chỉnh, và bán thấp hơn giá nhập linh kiện 40% thì em có được dán nhãn MADE IN VIET NAM vào cái TV của em không ? Lưu ý hàng của em chỉ lưu hành nội địa, không xuất khẩu đi đâu nên không phải chịu chế tài bởi các hiệp ước thương mai quốc tế
E thắc mắc đúng như cụ

Thậm chí bán đúng hòa tiền linh kiện

Vì như cụ thớt nói

40%là giá trị gia tăng và lợi nhuận nhà SX

Để được gọi là made in đâu đó

Phần ko ăn lãi, chẳng hạn được coi là chi phí marketing đi

Băn khoăn của em là chiếc xe kia có đủ tiêu chuẩn gọi là made in VN ko

Việc giảm giá 3 ko có lach vào đúng khe hở về chứng nhận xuất xứ ko?

Khoan nói về thuế

Mới chỉ nói tới "tiêu chuẩn" để hô hào hàng VN để bán trong nước đã ạ
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,250
Động cơ
796,304 Mã lực
Càng lộ ý đồ lừa bịp. Muốn có xuất xứ thì phải xin giấy chứng nhận xuất xứ nhé

Bao nhiêu hãng Tây Tàu đều ghi made in China có sao đâu. Cố lừa nó thế
Chuyện lừa bịp em chưa bàn tới, em chỉ nói dưới góc độ pháp luật.
Pháp luật quy định về tiêu chuẩn để được in chữ Made in Vietnam.
Trong khi đó sản phẩm của anh Tam có in chữ ấy không?
Em không biết vì em không dùng bao giờ.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,109
Động cơ
-155,123 Mã lực
Tuổi
35
Hình như Cụ đang hiểu sai cái 40% kia là tỉ lệ giá trị linh phụ kiện và gia công sx được hình thành tại nước mà SP được hoàn thiện (tính theo giá thành SP) chứ ko phải lợi nhuận.
Bài viết của cụ thuyết phục
Vn đang cần những người đứng ra sản xuất như cụ
Mấy hôm nay giang cư mận bàn tán nhiều về Asanzo của anh Tam, một trong các chủ đề nóng nhất là chuyện “Xuất xứ Việt nam” hay “Made in Vietnam” của hàng Asanzo. Cãi nhau nhiều, lý sự lắm, kéo sang cả hàng của Vin, nhưng chưa một cụ nào đưa ra hiểu biết cụ thể: một sản phẩm như thế nào thì có thể được dán nhãn xuất xứ đúng quy chuẩn?

Trong thớt này tôi liệt kê các quy định và minh họa về xuất xứ hàng hóa cho các cụ tham khảo, và có thể dễ dàng suy ra: hàng anh Tam, hàng anh Vượng hay bất cứ loại hàng nào khác lúc nào có thể được dán nhãn xuất xứ VN lúc nào không?

Đầu tiên phải khẳng định rằng: hiện nay trên thế giới hầu như không còn một sản phẩm nào được sản xuất 100% từ một nước duy nhất. Đến cây lúa Việt nam nhìn thì thuần Việt hoàn toàn thực ra cũng có không ít yếu tố nước ngoài: giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Vì thế nên cái chỉ dẫn “made in” dù là China, Japan hay Korea đều là tương đối, và cũng vì vậy mà thế giới phải thỏa thuận và quy định các tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa. Ba tiêu chuẩn cơ bản nó thế này:

1. (Tiêu chuẩn hoàn thiện) Bất cứ một hàng hóa nào muốn dán nhãn “made in…” thì đều phải được hoàn thiện đến mức sử dụng được tại nước đó. Tất cả các công đoạn sau đều không được chấp nhận. Chẳng hạn anh nhập một cái TV nguyên chiếc về rồi đóng vào thùng thì cái TV đó không thể dán nhãn “made in Vietnam”.

2. (Tiêu chuẩn thay đổi bản chất) Tiếp một bước nữa, quá trình gia công sản xuất phải “thay đổi bản chất các nguyên liệu được đưa vào”, nghĩa là các linh kiện, chất, phụ gia… phải được pha trộn, lắp ráp… và cho ra một bản chất khác hẳn so với đầu vào. Nếu chỉ có thay đổi hình thức thì không được. Chẳng hạn anh có thể nhập téc bia 1000l về đóng vào chai nhỏ đem bán, cái đó cũng có thể gọi là gia công nhưng không thể gọi là “sản xuất lại VN’ vì đầu ra không thay đổi bản chất đầu vào.

3. (Tiêu chuẩn giá trị gia tăng) Khi đã đạt được hai điều kiện trên thì một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%.

Quy định này có nội dung như sau: muốn được dán nhãn xuất xứ một nước, một sản phẩm phải có 40% giá trị bán ra được thực hiện tại nước đó.

Ví dụ thế này: Anh Tam mua 100% linh kiện rời của Tàu về lắp TV hoàn chỉnh tại Việt nam. Anh đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất (hoàn thiện) và điều kiện thứ hai (thay đổi bản chất nguyên liệu). Nhưng đến điều kiện thứ ba rất có thể anh tắc vì anh bán quá rẻ. Khi lơi nhuận của anh chỉ 10-15% thì anh không đủ DK dán nhãn xuất xứ VN.

Như vậy là một nhà SX nhập 100% linh kiện Tàu cũng có thể dán nhãn made in Vietnam. Chỉ cần sản phẩm thỏa mãn 3 điều kiện: 1. Được gia công hoàn thiện ở VN; 2. Đầu ra thay đổi về bản chất so với đầu vào và 3. Lợi nhuận của nhà sản xuất (trên giấy tờ) ít nhất là 40%.

Xét như thế thì có các trường hợp sau không được dán nhãn “made in”:

1. Nhập nguyên bộ về đóng thùng: như anh Tam nhập lò vi sóng nguyên chiếc về đóng lại vào thùng chữ Việt, nói thẳng ra là lừa đảo.

2. Có gia công hoàn thiện nhưng không thay đổi bản chất sản phẩm. Ví dụ mua đồ uống đóng téc về đóng sang chai nhỏ hay nhập giấy photo cuộn lớn về cắt đóng thành tập A4.

3. Có chút chút gia công, thậm chí phụ kiện sản xuất tại bản địa nhưng giá trị quá thấp. Chẳng hạn cả cái TV chỉ đổ được cái vỏ nhựa và bán giá trên giấy chỉ lãi 15%.


Trong 3 điều kiện trên, cái thứ nhất (hoàn thiện) và thứ hai (thay đổi bản chất) là dễ thấy. Cái thứ ba mới khó và chỉ có thuế và nơi cấp C/O mới được biết.

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm.
Bác chủ thớt viết thì hay nhưng cuối cùng cũng chả có gì cả! Em xin hỏi thế này...
Theo như WTO thì có quy tắc về xuất sứ hàng hóa:
1) Xuất sứ không thuần túy là sp thu được trong quá trình SX,lắp ráp tạo ra 1 sản phẩm đủ phân biệt với hàng đã nhập về SX,lắp ráp. Vd: cụ nhập linh kiện về lắp ráp gồm các linh kiện, phụ kiện như gương, khung gương nhựa... lại thành 1 sp hoàn chỉnh là kính chiếu hậu ô tô thì xuất sứ sẽ ghi nước lắp ráp các bộ phận đó lại...
2) Phương pháp dựa theo quy trình sx: dựa trên kỹ thuật SX hoặc quá trình quan hoạt động quan trọng nhất trong quá trính.
3) Phương pháp giá trị gia tăng: giá trị sp tăng lên 1 tỷ lệ nhất định.(thông thường là tứ 35% trở lên)
4) Quy tắc xuất xứ thuần túy: tài nguyên khoáng sản, thực vật thu hoạch...

=>Vậy thì ở đây Asanzo của anh Tam các cụ tính theo kiểu nào? với mặt hàng tivi và điều hòa để xác nhận nguồn gốc xuất xứ của anh.
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,481
Động cơ
2,094,012 Mã lực
Ôi, ôi

Anh Khải iem nhập khăn lụa có ba mươi mấy ngàn, anh bán cả triệu.
Gấp cả chục/hơn chục lần. Nghĩa là mấy trăm phần trăm ý. Chứ íu them 40 phần trăm đâu.
Mà ảnh bán lời thế là cả trên hồ sơ lẫn thực tế luôn nhá.
Íu thèm ma mãnh hồ sơ mua rẻ để trốn thuế nhập khẩu đâu.

Thế mờ anh bị chửi thôi rồi, là lấy hàng tàu đội lốt hàng Việt

Hôm nay đọc được dòng như trích dẫn dưới đây, thương ảnh quá. Oan ảnh quá.

Iem đi tìm ảnh để xin lỗi thôi

Trích từ những dòng cuối của #1

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm
Là bí lừa đó cụ. Bí quyết đó rất giá trị, cần chi phí cũng ko rẻ.
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,481
Động cơ
2,094,012 Mã lực
Nói chung đã biết thì nên biết đủ còn ko thì đừng biết. Làm gì cũng cần tư duy.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,110
Động cơ
458,611 Mã lực
... đặc biệt là con số 40% (" một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%").

Tình cờ liên hệ tới 1 con số gần đây công bố của 1 nhà SX. Ngẫu nhiên có trùng hợp gì không?

https://blog.adayroi.com/chinh-sach-gia-3-khong-cua-vinfast-la-gi-ap-dung-den-khi-nao-d8135

Nội dung 3 không VF bao gồm: giá không bao gồm khấu hao, giá không tính lãi và không tính chi phí tài chính. Giá bán ra của sản phẩm chỉ đúng bằng giá thành sản phẩm cộng với chi phí bán hàng. Đáng chú ý là hãng chấp nhận lỗ và áp dụng chính sách 3 không cho tất cả các sản phẩm.

Với mong muốn mang tới cho khách hàng cơ hội trải nghiệm sản phẩm ô tô, xe máy điện đẳng cấp “made in Viet Nam”, VF sẵn sàng chịu lỗ đến hơn 40% trong giai đoạn đầu.

...
chính sách giá “3 không” hỗ trợ người tiêu dùng (không khấu hao, không chi phí tài chính và không lấy lãi”; theo đó giá chiếc SUV giảm còn 1,136 tỉ đồng, Sedan 800 triệu đồng và Fadil 336 triệu đồng; tương đương mức giảm gần 40%.

Giá nói trên tương đương giá thành sản phẩm cộng chi phí bán hàng. Trước đó hai phiên bản xe máy điện Klara có giá gốc 57 và 34 triệu đồng giảm còn lần lượt 35 và 21 triệu đồng.​
Chăc phải tham khảo thêm ý kiến cụ XPQ ạ

Cái xe Phát đin của Vin phát nôp thuế nhẽ còn cao hơn con xe của I 10 hay con Mo ninh đã có tỷ lệ nội địa hóa ít nhiều. Việc ấy là bình thường, vì lô Phát đin là ăn lại hàng tồn của GM, linh phụ kiện có sẵn mang về mà lắp nốt cho xong. Thậm chí GM còn khuyến mại hẳn một anh Phú Chỏ tịch thạo về đi chợ ghép hình nữa. Giấy phép đăng kiểm cũng chỉ đến 31 tháng 12 năm 2019, chứng tỏ thoát xong hàng tồn sẽ cho em đi vào dĩ vãng cái roẹt.

Mí lại, bác nao thạo về kỹ thuật xe thì giảng hộ em như dưới đây so sánh về các chỉ số cơ khí của con Sít pác và con Phát đin, em thấy có gì đó hơi hơi sai nếu nói là xe phát đin dày dặn hơn mí lại êm đầm hơn....mà nếu có thế thực thì lại càng cần các bác giảng hộ:



 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,394
Động cơ
552,104 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Chăc phải tham khảo thêm ý kiến cụ XPQ ạ
Với ngành ô tô, Việt nam ta có quy định tỷ lệ nội địa hóa là dựa trên đong đếm các thành phần cụ thể, tỷ dụ cụm hộp số bằng nhiêu, lốp láp bằng nhiêu, sát xi khung gầm bằng nhiêu. Nhưng bọn Á sên thì quy ra xèng, miễn trong giá thành có 40 phần tăm giá trị quy tiền mua trong Á sên thì đạt xuất xứ Á sên để hưởng thuế mà iu đãi nội khối. Lý do ta tính mình ta một kiểu thì nhiều nhưng chủ yếu là vì Nhà nước các quan thấy bọn doanh nhân An nam xểnh ra là ăn cắp nên cứ đong đếm mắt thấy tay sờ cho lành.

Có ông Tha cô về mặt xe tải lý thuyết mà nói là làm ra xe ô tô Việt, chứ các ông xe con thì chưa đủ điều kiện, chẳng qua cứ lập lờ tuyên truyền thế thôi. Ngay Vanh gúp đầu tư như thế mà con Ca la ra còn phải hủ hóa với Tào, chưa nói đến nội địa hóa xe mái của mình thực sự hơn nhiều nội địa hóa ô tô.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,834
Động cơ
582,403 Mã lực
Theo em cũng cần phân biệt hai khái niệm 'thương hiệu VN" và 'xuất xứ VN" nữa. Như Asanzo hay Vinfast có thể gọi là thương hiệu VN không sao vì là hãng VN, chủ VN tạo ra thương hiệu này và cũng không phải copy từ thương hiện nào đã có ở nước ngoài. Nhưng khi nói đến xuất xứ thì phải xem xét quy định liên quan và các quy định này hiện là khá phức tạp về các cấu thành giá trị của sản phẩm
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,367
Động cơ
232,916 Mã lực
Mấy hôm nay giang cư mận bàn tán nhiều về Asanzo của anh Tam, một trong các chủ đề nóng nhất là chuyện “Xuất xứ Việt nam” hay “Made in Vietnam” của hàng Asanzo. Cãi nhau nhiều, lý sự lắm, kéo sang cả hàng của Vin, nhưng chưa một cụ nào đưa ra hiểu biết cụ thể: một sản phẩm như thế nào thì có thể được dán nhãn xuất xứ đúng quy chuẩn?

Trong thớt này tôi liệt kê các quy định và minh họa về xuất xứ hàng hóa cho các cụ tham khảo, và có thể dễ dàng suy ra: hàng anh Tam, hàng anh Vượng hay bất cứ loại hàng nào khác lúc nào có thể được dán nhãn xuất xứ VN lúc nào không?

Đầu tiên phải khẳng định rằng: hiện nay trên thế giới hầu như không còn một sản phẩm nào được sản xuất 100% từ một nước duy nhất. Đến cây lúa Việt nam nhìn thì thuần Việt hoàn toàn thực ra cũng có không ít yếu tố nước ngoài: giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Vì thế nên cái chỉ dẫn “made in” dù là China, Japan hay Korea đều là tương đối, và cũng vì vậy mà thế giới phải thỏa thuận và quy định các tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa. Ba tiêu chuẩn cơ bản nó thế này:

1. (Tiêu chuẩn hoàn thiện) Bất cứ một hàng hóa nào muốn dán nhãn “made in…” thì đều phải được hoàn thiện đến mức sử dụng được tại nước đó. Tất cả các công đoạn sau đều không được chấp nhận. Chẳng hạn anh nhập một cái TV nguyên chiếc về rồi đóng vào thùng thì cái TV đó không thể dán nhãn “made in Vietnam”.

2. (Tiêu chuẩn thay đổi bản chất) Tiếp một bước nữa, quá trình gia công sản xuất phải “thay đổi bản chất các nguyên liệu được đưa vào”, nghĩa là các linh kiện, chất, phụ gia… phải được pha trộn, lắp ráp… và cho ra một bản chất khác hẳn so với đầu vào. Nếu chỉ có thay đổi hình thức thì không được. Chẳng hạn anh có thể nhập téc bia 1000l về đóng vào chai nhỏ đem bán, cái đó cũng có thể gọi là gia công nhưng không thể gọi là “sản xuất lại VN’ vì đầu ra không thay đổi bản chất đầu vào.

3. (Tiêu chuẩn giá trị gia tăng) Khi đã đạt được hai điều kiện trên thì một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%.

Quy định này có nội dung như sau: muốn được dán nhãn xuất xứ một nước, một sản phẩm phải có 40% giá trị bán ra được thực hiện tại nước đó.

Ví dụ thế này: Anh Tam mua 100% linh kiện rời của Tàu về lắp TV hoàn chỉnh tại Việt nam. Anh đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất (hoàn thiện) và điều kiện thứ hai (thay đổi bản chất nguyên liệu). Nhưng đến điều kiện thứ ba rất có thể anh tắc vì anh bán quá rẻ. Khi lơi nhuận của anh chỉ 10-15% thì anh không đủ DK dán nhãn xuất xứ VN.

Như vậy là một nhà SX nhập 100% linh kiện Tàu cũng có thể dán nhãn made in Vietnam. Chỉ cần sản phẩm thỏa mãn 3 điều kiện: 1. Được gia công hoàn thiện ở VN; 2. Đầu ra thay đổi về bản chất so với đầu vào và 3. Lợi nhuận của nhà sản xuất (trên giấy tờ) ít nhất là 40%.

Xét như thế thì có các trường hợp sau không được dán nhãn “made in”:

1. Nhập nguyên bộ về đóng thùng: như anh Tam nhập lò vi sóng nguyên chiếc về đóng lại vào thùng chữ Việt, nói thẳng ra là lừa đảo.

2. Có gia công hoàn thiện nhưng không thay đổi bản chất sản phẩm. Ví dụ mua đồ uống đóng téc về đóng sang chai nhỏ hay nhập giấy photo cuộn lớn về cắt đóng thành tập A4.

3. Có chút chút gia công, thậm chí phụ kiện sản xuất tại bản địa nhưng giá trị quá thấp. Chẳng hạn cả cái TV chỉ đổ được cái vỏ nhựa và bán giá trên giấy chỉ lãi 15%.


Trong 3 điều kiện trên, cái thứ nhất (hoàn thiện) và thứ hai (thay đổi bản chất) là dễ thấy. Cái thứ ba mới khó và chỉ có thuế và nơi cấp C/O mới được biết.

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm.
Bác nói về tỉ lệ 40% thì đúng mà không đúng.
- Đúng vì: Sau khi đáp ứng 2 điều kiện trước thì đúng là cứ đẩy lợi nhuận + chi phí nội địa lên đủ 40% là đạt xuất xứ.
- Không đúng: Vì rất ít doanh nghiệp đẩy lợi nhuận lên cao vì sẽ phải trả thuế suất thu nhập doanh nghiệp tới 20%. Hầu hết họ kê khai lợi nhuận ở mức tối thiểu hoặc để lỗ để tránh khoản này.

Với anh Ba doanh thu 4,000 tỉ mà nộp thuế 250Tr thì tỉ lệ lợi nhuận gần như là 0%. Nếu anh ấy để lợi nhuận chỉ 10% thôi thì sẽ phải nộp thuế tới 80 tỉ.
 

duongbinh07

Xe điện
Biển số
OF-538876
Ngày cấp bằng
27/10/17
Số km
2,915
Động cơ
194,999 Mã lực
Tuổi
43
Hỏi cái này vì nếu giả sử như cư dân mạng hoài nghi về xuất xứ 1 số phần của xe VF, không đủ đáp ứng tiêu chuẩn "MADE IN VIETNAM"/thương hiệu Việt.v.v.

Thì sự "giảm giá" 40% có phải nhằm đáp ứng tiêu chí đó. Nói rõ hơn:

- đúng ra cái xe chỉ 35 triệu
- 100% là nhập khẩu, hoặc đại khái 70% 80% .v.v. ko đạt tiêu chí MADE IN VIETNAM
- nhà SX đưa giá 57tr rồi công bố giảm 40%
- lấy đó làm cơ sở để quảng bá rằng giá bán tới tay khách hàng là giá không bao gồm khấu hao, giá không tính lãi và không tính chi phí tài chính, và nếu cộng các thành tố 3 không này thì xe đáp ứng tiêu chí MADE IN VIETNAM.

Em chỉ lạ lạ ở sự trùng hợp tình cờ con số 40%.
thực sự nó cũng có rẻ đâu cụ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top