[Funland] Hiểu về xuất xứ sản phẩm

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
38
Em thấy cụ có vẻ phấn khởi với món này.
Ko phải ngẫu nhiên mà người ta có con số 40%. Cũng tuỳ loại mặt hàng.
Cụ nên tìm hiểu kỹ trước khi suốt ngày đi vặn vẹo người khác. Người ta đã nói tức là người ta đã biết.

Về văn bản thì có Nghị Đính/2018 và thông tư hd 05/2018.
Cái định mức về tính giá trị đóng góp vào giá trị sản phẩm thì được quy định tại các hiệp định thương mại. Ví dụ, cụ có thể xem hiệp định thương mại AFTA. Có loại hàng hoá nó yêu cầu tỉ lệ đóng góp nội địa vào giá trị sản phẩm tới 40%. Tất cả các nước tham gia phải tuân thủ.

Còn ở đây thì nhiều cụ chưa hiểu cách tính vào tỉ lệ đóng góp nội địa vào giá trị sản phẩm.

Xin cụ cho biết, cái 40% này quy định ở văn bản nào
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
38
40% là tỉ lệ đóng góp nội địa vào giá trị sản phẩm. Có hướng dẫn tính đấy cụ. Cái này tính toán khá phức tạp.

Hình như Cụ đang hiểu sai cái 40% kia là tỉ lệ giá trị linh phụ kiện và gia công sx được hình thành tại nước mà SP được hoàn thiện (tính theo giá thành SP) chứ ko phải lợi nhuận.
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
3,500
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
40% là tỉ lệ đóng góp nội địa vào giá trị sản phẩm. Có hướng dẫn tính đấy cụ. Cái này tính toán khá phức tạp.
Có tính cả các giá trị vô hình như thương hiệu, dịch vụ sau bán hàng... không cụ, hay chỉ căn cứ trên giá trị vật chất tạo nên sản phẩm?
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
38
Không cụ. Được tính trên quy trình sản xuất mà ông đăng ký: sẽ bao gồm vật tư đầu vào (nếu nội địa hóa), nhân công, khấu hao nhà xưởng, máy móc. Chỉ tính từ khi đưa vật tư vào sx cho đến khi ra sản phẩm. Ko có giá trị thương hiệu hay dịch vụ dịch veo gì hết.

Có tính cả các giá trị vô hình như thương hiệu, dịch vụ sau bán hàng... không cụ, hay chỉ căn cứ trên giá trị vật chất tạo nên sản phẩm?
 

hung611

Xe buýt
Biển số
OF-30347
Ngày cấp bằng
2/3/09
Số km
830
Động cơ
565,949 Mã lực
Hình như Cụ đang hiểu sai cái 40% kia là tỉ lệ giá trị linh phụ kiện và gia công sx được hình thành tại nước mà SP được hoàn thiện (tính theo giá thành SP) chứ ko phải lợi nhuận.
Chính xác, giá trị khác giá bán.
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,484
Động cơ
2,095,087 Mã lực
Mấy hôm nay giang cư mận bàn tán nhiều về Asanzo của anh Tam, một trong các chủ đề nóng nhất là chuyện “Xuất xứ Việt nam” hay “Made in Vietnam” của hàng Asanzo. Cãi nhau nhiều, lý sự lắm, kéo sang cả hàng của Vin, nhưng chưa một cụ nào đưa ra hiểu biết cụ thể: một sản phẩm như thế nào thì có thể được dán nhãn xuất xứ đúng quy chuẩn?

Trong thớt này tôi liệt kê các quy định và minh họa về xuất xứ hàng hóa cho các cụ tham khảo, và có thể dễ dàng suy ra: hàng anh Tam, hàng anh Vượng hay bất cứ loại hàng nào khác lúc nào có thể được dán nhãn xuất xứ VN lúc nào không?

Đầu tiên phải khẳng định rằng: hiện nay trên thế giới hầu như không còn một sản phẩm nào được sản xuất 100% từ một nước duy nhất. Đến cây lúa Việt nam nhìn thì thuần Việt hoàn toàn thực ra cũng có không ít yếu tố nước ngoài: giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Vì thế nên cái chỉ dẫn “made in” dù là China, Japan hay Korea đều là tương đối, và cũng vì vậy mà thế giới phải thỏa thuận và quy định các tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa. Ba tiêu chuẩn cơ bản nó thế này:

1. (Tiêu chuẩn hoàn thiện) Bất cứ một hàng hóa nào muốn dán nhãn “made in…” thì đều phải được hoàn thiện đến mức sử dụng được tại nước đó. Tất cả các công đoạn sau đều không được chấp nhận. Chẳng hạn anh nhập một cái TV nguyên chiếc về rồi đóng vào thùng thì cái TV đó không thể dán nhãn “made in Vietnam”.

2. (Tiêu chuẩn thay đổi bản chất) Tiếp một bước nữa, quá trình gia công sản xuất phải “thay đổi bản chất các nguyên liệu được đưa vào”, nghĩa là các linh kiện, chất, phụ gia… phải được pha trộn, lắp ráp… và cho ra một bản chất khác hẳn so với đầu vào. Nếu chỉ có thay đổi hình thức thì không được. Chẳng hạn anh có thể nhập téc bia 1000l về đóng vào chai nhỏ đem bán, cái đó cũng có thể gọi là gia công nhưng không thể gọi là “sản xuất lại VN’ vì đầu ra không thay đổi bản chất đầu vào.

3. (Tiêu chuẩn giá trị gia tăng) Khi đã đạt được hai điều kiện trên thì một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%.

Quy định này có nội dung như sau: muốn được dán nhãn xuất xứ một nước, một sản phẩm phải có 40% giá trị bán ra được thực hiện tại nước đó.

Ví dụ thế này: Anh Tam mua 100% linh kiện rời của Tàu về lắp TV hoàn chỉnh tại Việt nam. Anh đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất (hoàn thiện) và điều kiện thứ hai (thay đổi bản chất nguyên liệu). Nhưng đến điều kiện thứ ba rất có thể anh tắc vì anh bán quá rẻ. Khi lơi nhuận của anh chỉ 10-15% thì anh không đủ DK dán nhãn xuất xứ VN.

Như vậy là một nhà SX nhập 100% linh kiện Tàu cũng có thể dán nhãn made in Vietnam. Chỉ cần sản phẩm thỏa mãn 3 điều kiện: 1. Được gia công hoàn thiện ở VN; 2. Đầu ra thay đổi về bản chất so với đầu vào và 3. Lợi nhuận của nhà sản xuất (trên giấy tờ) ít nhất là 40%.

Xét như thế thì có các trường hợp sau không được dán nhãn “made in”:

1. Nhập nguyên bộ về đóng thùng: như anh Tam nhập lò vi sóng nguyên chiếc về đóng lại vào thùng chữ Việt, nói thẳng ra là lừa đảo.

2. Có gia công hoàn thiện nhưng không thay đổi bản chất sản phẩm. Ví dụ mua đồ uống đóng téc về đóng sang chai nhỏ hay nhập giấy photo cuộn lớn về cắt đóng thành tập A4.

3. Có chút chút gia công, thậm chí phụ kiện sản xuất tại bản địa nhưng giá trị quá thấp. Chẳng hạn cả cái TV chỉ đổ được cái vỏ nhựa và bán giá trên giấy chỉ lãi 15%.


Trong 3 điều kiện trên, cái thứ nhất (hoàn thiện) và thứ hai (thay đổi bản chất) là dễ thấy. Cái thứ ba mới khó và chỉ có thuế và nơi cấp C/O mới được biết.

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm.
Nói như cụ thì made in VN hết. Giảm giá nhập vừa trốn thuế rồi bán lãi 40% thành made in VN.
Chắc cụ định hướng thay VF à?
Lý luận mông muội thế mà cũng lý luận đc
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,389
Động cơ
186,645 Mã lực
Mấy hôm nay giang cư mận bàn tán nhiều về Asanzo của anh Tam, một trong các chủ đề nóng nhất là chuyện “Xuất xứ Việt nam” hay “Made in Vietnam” của hàng Asanzo. Cãi nhau nhiều, lý sự lắm, kéo sang cả hàng của Vin, nhưng chưa một cụ nào đưa ra hiểu biết cụ thể: một sản phẩm như thế nào thì có thể được dán nhãn xuất xứ đúng quy chuẩn?

Trong thớt này tôi liệt kê các quy định và minh họa về xuất xứ hàng hóa cho các cụ tham khảo, và có thể dễ dàng suy ra: hàng anh Tam, hàng anh Vượng hay bất cứ loại hàng nào khác lúc nào có thể được dán nhãn xuất xứ VN lúc nào không?

Đầu tiên phải khẳng định rằng: hiện nay trên thế giới hầu như không còn một sản phẩm nào được sản xuất 100% từ một nước duy nhất. Đến cây lúa Việt nam nhìn thì thuần Việt hoàn toàn thực ra cũng có không ít yếu tố nước ngoài: giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Vì thế nên cái chỉ dẫn “made in” dù là China, Japan hay Korea đều là tương đối, và cũng vì vậy mà thế giới phải thỏa thuận và quy định các tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa. Ba tiêu chuẩn cơ bản nó thế này:

1. (Tiêu chuẩn hoàn thiện) Bất cứ một hàng hóa nào muốn dán nhãn “made in…” thì đều phải được hoàn thiện đến mức sử dụng được tại nước đó. Tất cả các công đoạn sau đều không được chấp nhận. Chẳng hạn anh nhập một cái TV nguyên chiếc về rồi đóng vào thùng thì cái TV đó không thể dán nhãn “made in Vietnam”.

2. (Tiêu chuẩn thay đổi bản chất) Tiếp một bước nữa, quá trình gia công sản xuất phải “thay đổi bản chất các nguyên liệu được đưa vào”, nghĩa là các linh kiện, chất, phụ gia… phải được pha trộn, lắp ráp… và cho ra một bản chất khác hẳn so với đầu vào. Nếu chỉ có thay đổi hình thức thì không được. Chẳng hạn anh có thể nhập téc bia 1000l về đóng vào chai nhỏ đem bán, cái đó cũng có thể gọi là gia công nhưng không thể gọi là “sản xuất lại VN’ vì đầu ra không thay đổi bản chất đầu vào.

3. (Tiêu chuẩn giá trị gia tăng) Khi đã đạt được hai điều kiện trên thì một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%.

Quy định này có nội dung như sau: muốn được dán nhãn xuất xứ một nước, một sản phẩm phải có 40% giá trị bán ra được thực hiện tại nước đó.

Ví dụ thế này: Anh Tam mua 100% linh kiện rời của Tàu về lắp TV hoàn chỉnh tại Việt nam. Anh đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất (hoàn thiện) và điều kiện thứ hai (thay đổi bản chất nguyên liệu). Nhưng đến điều kiện thứ ba rất có thể anh tắc vì anh bán quá rẻ. Khi lơi nhuận của anh chỉ 10-15% thì anh không đủ DK dán nhãn xuất xứ VN.

Như vậy là một nhà SX nhập 100% linh kiện Tàu cũng có thể dán nhãn made in Vietnam. Chỉ cần sản phẩm thỏa mãn 3 điều kiện: 1. Được gia công hoàn thiện ở VN; 2. Đầu ra thay đổi về bản chất so với đầu vào và 3. Lợi nhuận của nhà sản xuất (trên giấy tờ) ít nhất là 40%.

Xét như thế thì có các trường hợp sau không được dán nhãn “made in”:

1. Nhập nguyên bộ về đóng thùng: như anh Tam nhập lò vi sóng nguyên chiếc về đóng lại vào thùng chữ Việt, nói thẳng ra là lừa đảo.

2. Có gia công hoàn thiện nhưng không thay đổi bản chất sản phẩm. Ví dụ mua đồ uống đóng téc về đóng sang chai nhỏ hay nhập giấy photo cuộn lớn về cắt đóng thành tập A4.

3. Có chút chút gia công, thậm chí phụ kiện sản xuất tại bản địa nhưng giá trị quá thấp. Chẳng hạn cả cái TV chỉ đổ được cái vỏ nhựa và bán giá trên giấy chỉ lãi 15%.


Trong 3 điều kiện trên, cái thứ nhất (hoàn thiện) và thứ hai (thay đổi bản chất) là dễ thấy. Cái thứ ba mới khó và chỉ có thuế và nơi cấp C/O mới được biết.

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm.
Còn một chiêu nữa là khai giá nhập thấp + phần nào ở VN khai giá cao=> thừa 40% hoặc ghi quạ khoang kiểu anh Tam xuất xứ VN hoặc lắp ráp tại VN.
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
38
Thật ra việc tính xuất xứ hàng hóa nhiều khi chỉ có ý nghĩa cho việc xuất nhập khẩu. Tức là một hàng hóa đi từ một nước, vùng lãnh thổ này sang một nước, vùng lãnh thổ khác để tạo cơ sở cho việc áp dụng các tiêu chí thuế quan của nước sở tại cũng như của các hiệp định thương mại.

Nên cách tính C/O phụ thuộc tương đối nhiều vào các hiệp định thương mại cũng như các ký kết song phương.
Ở đây mình chỉ tính theo thông lệ quốc tế thôi.

Đối với các sản phẩm làm ra bán trong nước gắn mác MiV thì thực ra còn chờ đội VCCI cho ý kiến xem các anh ấy tính thế nào.
Về nguyên tắc, tự do thương mại thì ông thích bán gì thì bán. Nhưng ở đây là việc Hàng VN, Thương hiệu VN đang bị lợi dụng để đánh vào lòng tự tôn dân tộc bán hàng. Cũng chỉ là một mánh khóe của các con buôn. Việc lập lờ trong xuất xứ hàng hóa cũng là 1 kiểu gian lận thương mại.

Đúng ra cái này Hội BV người tiêu dùng phải lên tiếng đầu tiên. Mà chả thấy mịa gì cả. Ở bọn tư bổn, cái hội này nó làm tích cực lắm.

Có tính cả các giá trị vô hình như thương hiệu, dịch vụ sau bán hàng... không cụ, hay chỉ căn cứ trên giá trị vật chất tạo nên sản phẩm?
 

duongbinh07

Xe điện
Biển số
OF-538876
Ngày cấp bằng
27/10/17
Số km
2,915
Động cơ
194,999 Mã lực
Tuổi
43
Mấy hôm nay giang cư mận bàn tán nhiều về Asanzo của anh Tam, một trong các chủ đề nóng nhất là chuyện “Xuất xứ Việt nam” hay “Made in Vietnam” của hàng Asanzo. Cãi nhau nhiều, lý sự lắm, kéo sang cả hàng của Vin, nhưng chưa một cụ nào đưa ra hiểu biết cụ thể: một sản phẩm như thế nào thì có thể được dán nhãn xuất xứ đúng quy chuẩn?

Trong thớt này tôi liệt kê các quy định và minh họa về xuất xứ hàng hóa cho các cụ tham khảo, và có thể dễ dàng suy ra: hàng anh Tam, hàng anh Vượng hay bất cứ loại hàng nào khác lúc nào có thể được dán nhãn xuất xứ VN lúc nào không?

Đầu tiên phải khẳng định rằng: hiện nay trên thế giới hầu như không còn một sản phẩm nào được sản xuất 100% từ một nước duy nhất. Đến cây lúa Việt nam nhìn thì thuần Việt hoàn toàn thực ra cũng có không ít yếu tố nước ngoài: giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Vì thế nên cái chỉ dẫn “made in” dù là China, Japan hay Korea đều là tương đối, và cũng vì vậy mà thế giới phải thỏa thuận và quy định các tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa. Ba tiêu chuẩn cơ bản nó thế này:

1. (Tiêu chuẩn hoàn thiện) Bất cứ một hàng hóa nào muốn dán nhãn “made in…” thì đều phải được hoàn thiện đến mức sử dụng được tại nước đó. Tất cả các công đoạn sau đều không được chấp nhận. Chẳng hạn anh nhập một cái TV nguyên chiếc về rồi đóng vào thùng thì cái TV đó không thể dán nhãn “made in Vietnam”.

2. (Tiêu chuẩn thay đổi bản chất) Tiếp một bước nữa, quá trình gia công sản xuất phải “thay đổi bản chất các nguyên liệu được đưa vào”, nghĩa là các linh kiện, chất, phụ gia… phải được pha trộn, lắp ráp… và cho ra một bản chất khác hẳn so với đầu vào. Nếu chỉ có thay đổi hình thức thì không được. Chẳng hạn anh có thể nhập téc bia 1000l về đóng vào chai nhỏ đem bán, cái đó cũng có thể gọi là gia công nhưng không thể gọi là “sản xuất lại VN’ vì đầu ra không thay đổi bản chất đầu vào.

3. (Tiêu chuẩn giá trị gia tăng) Khi đã đạt được hai điều kiện trên thì một sản phẩm muốn đạt điều kiện “made in” một nước nào đó phải thỏa mãn điều kiện thứ ba, cũng là điều kiện khó nhất: quy định 40%.

Quy định này có nội dung như sau: muốn được dán nhãn xuất xứ một nước, một sản phẩm phải có 40% giá trị bán ra được thực hiện tại nước đó.

Ví dụ thế này: Anh Tam mua 100% linh kiện rời của Tàu về lắp TV hoàn chỉnh tại Việt nam. Anh đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất (hoàn thiện) và điều kiện thứ hai (thay đổi bản chất nguyên liệu). Nhưng đến điều kiện thứ ba rất có thể anh tắc vì anh bán quá rẻ. Khi lơi nhuận của anh chỉ 10-15% thì anh không đủ DK dán nhãn xuất xứ VN.

Như vậy là một nhà SX nhập 100% linh kiện Tàu cũng có thể dán nhãn made in Vietnam. Chỉ cần sản phẩm thỏa mãn 3 điều kiện: 1. Được gia công hoàn thiện ở VN; 2. Đầu ra thay đổi về bản chất so với đầu vào và 3. Lợi nhuận của nhà sản xuất (trên giấy tờ) ít nhất là 40%.

Xét như thế thì có các trường hợp sau không được dán nhãn “made in”:

1. Nhập nguyên bộ về đóng thùng: như anh Tam nhập lò vi sóng nguyên chiếc về đóng lại vào thùng chữ Việt, nói thẳng ra là lừa đảo.

2. Có gia công hoàn thiện nhưng không thay đổi bản chất sản phẩm. Ví dụ mua đồ uống đóng téc về đóng sang chai nhỏ hay nhập giấy photo cuộn lớn về cắt đóng thành tập A4.

3. Có chút chút gia công, thậm chí phụ kiện sản xuất tại bản địa nhưng giá trị quá thấp. Chẳng hạn cả cái TV chỉ đổ được cái vỏ nhựa và bán giá trên giấy chỉ lãi 15%.


Trong 3 điều kiện trên, cái thứ nhất (hoàn thiện) và thứ hai (thay đổi bản chất) là dễ thấy. Cái thứ ba mới khó và chỉ có thuế và nơi cấp C/O mới được biết.

Thậm chí hai trường hợp y như nhau: cùng nhập 100% linh kiện về lắp điện thoại nhưng 1 anh bán đủ đắt (lợi nhuận trên 40%) thì có thể được dán nhãn “made in” còn anh kia bán quá rẻ (lợi nhuận chỉ 20%) lại có thể bị từ chối không cho dán.

Thoạt nhìn thì đó là chuyện vô lý nhưng bản chất nó thế này: Thế giới cho rằng khi anh có thể bán lãi 40% có nghĩa là anh có thương hiệu hoặc bí quyết đặc biệt, và cái đó chính là yếu tố tạo nên xuất xứ sản phẩm.
cụ đúng là hiểu biết. em cũng hiểu tương tự cụ. Nhưng hiểu là vì ta phải nghiên cứu để đáp ứng các yêu cầu để được chấp nhận tuyên bố xuất xứ.

Còn quả thực nhân dân ta hay người tiêu dùng bình thường ko hiểu nhiều như vậy, và thực sự cũng ko nhất thiết phải hiểu

cho nên cái này cần có cơ quan nhà nước làm việc thật khoa học, để xác định thật rõ ...

"Đây là hàng có mức độ gia công quá ít ở Việt Nam" phải xem là hàng nhập khẩu ( đánh thuế ... )
"Đây là hàng có mức độ gia công, sx đạt yêu cầu, ... được xem là hàng nội địa VN" ...

Đấy là cái cơ quan quản lý ko làm, nên dân phải đoán mò, đoán sai hay đúng .. là tùy nhận thức,
lẽ ra họ ko cần phải đoán, vì có 1 bộ máy khổng lồ đã phải làm việc đó,
 

loinuoc

Xe tăng
Biển số
OF-23122
Ngày cấp bằng
29/10/08
Số km
1,594
Động cơ
830,043 Mã lực
Em cũng nghĩ cụ chủ sai cái 40% lợi nhuận
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
3,500
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
Không cụ. Được tính trên quy trình sản xuất mà ông đăng ký: sẽ bao gồm vật tư đầu vào (nếu nội địa hóa), nhân công, khấu hao nhà xưởng, máy móc. Chỉ tính từ khi đưa vật tư vào sx cho đến khi ra sản phẩm. Ko có giá trị thương hiệu hay dịch vụ dịch veo gì hết.
Như vậy em có thể khai tăng các yếu tố in đậm để tăng giá trị nội địa hóa sản phẩm?
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,824
Động cơ
295,712 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Em nghĩ quan trọng ở đây là tỉ lệ % anh 3 đóng góp trong giá trị sản phẩm. Nếu quá ít là anh mua về lắp ráp là chính, không được gọi là hàng Việt Nam.
Vấn đề này chỉ các cơ quan chức năng tính được thôi. Em và các cụ hóng.
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Bài viết của cụ thuyết phục
Vn đang cần những người đứng ra sản xuất như cụ
Em lại chả thấy thuyết phục. Cần link dẫn chứng và trích dẫn gạch chân văn bản chứng minh lời cụ ấy. Nói thật nghe cái luận thuyết cứ ăn lãi đủ 40% thì đc dán nhãn Việt Nam nghe rất sai. K thấy chỗ nào tính đến tỷ lệ gia công tại Việt Nam.
 

xuantien_mobis

Xe lăn
Biển số
OF-50629
Ngày cấp bằng
10/11/09
Số km
13,472
Động cơ
597,763 Mã lực
Nơi ở
Chợ trên Giời
Như vậy em có thể khai tăng các yếu tố in đậm để tăng giá trị nội địa hóa sản phẩm?
Về lí thuyết là như vậy, nhưng thực tế có "trôi" được hay lại "nghẹn" tùy thuộc vào tài năng và quan hệ của Cụ
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,436 Mã lực
Túm lại theo như cụ thì dễ đạt 40%, hoá phép giá nhập vật tư nguyên liệu đầu vào khấu hao nhà xưởng...
Em k thấy thuyết phục, lý giải kiểu cụ
không thấy liên quan lắm tới cái "tỷ lệ đóng góp nội địa" ạ? Là tỷ lệ % đc gia công tại Việt Nam!
Chứ theo như cụ trên thay đổi bản chất là đc thì cứ nhập linh kiện xong ráp 30phút xong. Thay đổi bản chất là từ linh kiện thành cái máy;))
Vậy cái nào cũng hàng Việt Nam cả nhưng thực chất sản suất hết ở nc ngoài.
Không cụ. Được tính trên quy trình sản xuất mà ông đăng ký: sẽ bao gồm vật tư đầu vào (nếu nội địa hóa), nhân công, khấu hao nhà xưởng, máy móc. Chỉ tính từ khi đưa vật tư vào sx cho đến khi ra sản phẩm. Ko có giá trị thương hiệu hay dịch vụ dịch veo gì hết.
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
3,500
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
Về lí thuyết là như vậy, nhưng thực tế có "trôi" được hay lại "nghẹn" tùy thuộc vào tài năng và quan hệ của Cụ
À vâng, em chỉ nói lý thuyết thôi. Biết đâu có ngày nào đó em đi làm hàng "made in Vietnam" =))
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,156
Động cơ
893,956 Mã lực
À vâng, em chỉ nói lý thuyết thôi. Biết đâu có ngày nào đó em đi làm hàng "made in Vietnam" =))
Được hết,
Rất nhiều loại hàng tầu đang được bán với giá gấp độ 2 hay 3 lần giá mua trực tuyến (em đang so sánh nhiều thứ ra ngoài phố HN mua và đặt qua mấy cái WEB kinh doanh trực tuyến cũng nhập từ tầu về),
Như vậy là đóng góp kinh doanh nhập hàng tầu để thành hàng Việt lên hơn 50 hay 60% rồi (mà có thể giữ nguyên cả cái vỏ các tông và chữ in trên đó)...!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top