[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Quản lý mới dẫn đến sai phạm. Theo lý thuyết thì Thuỷ điện là tốt mà. Nhưng lý thuyết một đường làm một nẻo.
Đó mới là trách nhiệm cần xử lý?
Cụ muốn nói chuyện gì? Lũ lụt và vai trò của thuỷ điện, hay Thuỷ điện Plei Kần tích nước trong khi chưa mở xong đường dân sinh mới để thay thế cho đường cũ sẽ bị chìm dưới lòng hồ?
 

thuviet

Xe buýt
Biển số
OF-16016
Ngày cấp bằng
5/5/08
Số km
851
Động cơ
518,700 Mã lực
Thiệt hại của dân thì chả ai có trách nhiệm gì cả đâu Cụ ơi , chắc di ông trời thôi
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,516
Động cơ
209,593 Mã lực
Sáng T7 hôm nay VTV1 có chương trình "Sự kiện và bình luận" về thuỷ điện khá hay.
Kết luận của chương trình:
- Thuỷ điện không gây ra lũ và sạt lở.
- Ý kiến ý cò gì phải có cơ sở khoa học.
Ngoài ra, bác áo đen cấp thêm một số thông tin khá hay:
- Nghiên cứu của Tây chứng minh thuỷ điện không sinh ra lũ, không tạo thêm lũ.
- Rừng nguyên sinh không tác dụng lắm trong ngăn lũ, nhất là khi mưa nhiều.
- Miền trung có khoảng 70 cái thuỷ điện, nhưng tới 360 hồ thủy lợi, không thấy ai chưởi.
- Nêu ý kiến khá hay về ý kiến thuỷ điện phá rừng là tăng dòng chảy của bác áo trắng.
- Một con sông bên Tây có cả ngàn cái thuỷ điện, Miền Trung là muỗi
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,140
Động cơ
82,973 Mã lực
Sáng T7 hôm nay VTV1 có chương trình "Sự kiện và bình luận" về thuỷ điện khá hay.
Kết luận của chương trình:
- Thuỷ điện không gây ra lũ và sạt lở.
- Ý kiến ý cò gì phải có cơ sở khoa học.
Ngoài ra, bác áo đen cấp thêm một số thông tin khá hay:
- Nghiên cứu của Tây chứng minh thuỷ điện không sinh ra lũ, không tạo thêm lũ.
- Rừng nguyên sinh không tác dụng lắm trong ngăn lũ, nhất là khi mưa nhiều.
- Miền trung có khoảng 70 cái thuỷ điện, nhưng tới 360 hồ thủy lợi, không thấy ai chưởi.
- Nêu ý kiến khá hay về ý kiến thuỷ điện phá rừng là tăng dòng chảy của bác áo trắng.
- Một con sông bên Tây có cả ngàn cái thuỷ điện, Miền Trung là muỗi
Em tìm trong vtv1 sao không thấy nhỉ cụ?
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
- Rừng nguyên sinh không tác dụng lắm trong ngăn lũ, nhất là khi mưa nhiều.
- Miền trung có khoảng 70 cái thuỷ điện, nhưng tới 360 hồ thủy lợi, không thấy ai chưởi.
- Nêu ý kiến khá hay về ý kiến thuỷ điện phá rừng là tăng dòng chảy của bác áo trắng.
- Một con sông bên Tây có cả ngàn cái thuỷ điện, Miền Trung là muỗi
Mỹ có 91.000 cái thủy điện, chả thấy mấy chú VN nói gì! :D
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Thuỷ điện mà chủ thớt đề cập trong này và đã có nhiều nghiên cứu , đánh giá, phân tích, phóng viên điều tra, người dân là nhân chứng cho thấy đa số Thuỷ điện nhỏ dọc miền trung làm thực chất là chiếm rừng hợp pháp, Một số lấy đất nông nghiệp của dân không đền bù, làm ăn thua lỗ, chưa nộp thuế nhà nước, Xây dựng cẩu tha thiếu quy chuẩn tiêu chuẩn dẫn đến sạt lở chết người lao động, Không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để thẩm định trong việc kiểm tra trong tích nước giữu nước khiến việc xả lũ đang lẽ về lý thuyết là cắt lũ nhưng thực tế làm cho người dân thiệt hại nhiều hơn.
Qua thớt này chúng ta thấy rõ như vậy?
 
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Xin chia buồn với thân nhân những người gặp nạn ở thuỷ điện Rào Trăng 3.
2 tháng trước báo chí VN liên tục cập nhật hàng ngày về đập thuỷ điện Tam Hiệp - lớn nhất và có lẽ cũng vào hàng hiện đại nhất trên thế giới. Nguy cơ trùng trùng khi mưa lớn liên miên, lũ chồng lũ. Rất may mắn, TQ đã chứng minh cho thế giới thấy họ xây dựng và vận hành tốt thế nào, không có thiệt hại gì đáng kể.
VN cuối hè đầu thu thường có mưa nhiều lũ lớn. Tuy nhiên không hề có các cảnh báo kịp thời về nguy cơ tại rất nhiều thuỷ điện lớn nhỏ.
Nếu không có vụ sạt núi vùi lấp tang thương này, em và rất nhiều người không hề biết đến Rào Trăng và còn nhiều thuỷ điện của cả tư nhân và nhà nước khác nữa.
Đã từng học về ĐTM (đánh giá tác động môi trường) em biết sơ rằng, khi xây đập thuỷ điện là một vấn đề rất lớn liên quan đến biến đổi địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật, vi khí hậu và dân sinh. Ngay như đập thuỷ điện Hoà Bình, các chuyên gia Nga giúp VN xây dựng. Bên cạnh những điều có lợi lớn mà nó mang lại thì cũng có cả những mặt hại mà truyền thông không đưa lên. Nếu cụ nào làm ngành này lâu năm chắc sẽ biết rất nhiều chuyên gia các nước khác khuyên VN ko làm, đặc biệt là Thuỵ Điển do e ngại những rủi ro tới môi trường. Chính vì vậy, để hạn chế những tác động xấu người ta đã phải tính toán cân nhắc kỹ lưỡng chứ không hề ào ào đơn giản.
Đặc điểm địa hình Miền Trung là hẹp, nhiều đồi núi, đất dốc. Chúng ta đều biết để tạo thành các hồ thuỷ điện sẽ phải gây ngập một vùng lưu vực sông. Địa hình như vậy gần như không thích hợp để tạo ra các hồ chứa đủ lớn có khả năng điều tiết lũ khi mưa lớn kéo dài.
Dưới thời NTD trong vòng chục năm đã cấp phép xây dựng thuỷ điện vô tội vạ ở Miền Trung. Những năm qua liên tiếp các thuỷ điện bất ngờ xả lũ gập ngập lụt cho dân cư vùng hạ nguồn. Dân thiệt hại tài sản và tính mạng nặng nề không biết kêu ai. Và đến bây giờ thiệt hại thảm khốc về tính mạng của mấy chục chiến sĩ, công nhân đã xảy ra.
Trách nhiệm này thuộc về ai hay chỉ bảo tại ông Trời?
Cụ xem cấp thẩm quyền phê duyệt là ai nhé. Người đó phải chịu trách nhiệm.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Thuỷ điện mà chủ thớt đề cập trong này và đã có nhiều nghiên cứu , đánh giá, phân tích, phóng viên điều tra, người dân là nhân chứng cho thấy đa số Thuỷ điện nhỏ dọc miền trung làm thực chất là chiếm rừng hợp pháp, Một số lấy đất nông nghiệp của dân không đền bù, làm ăn thua lỗ, chưa nộp thuế nhà nước, Xây dựng cẩu tha thiếu quy chuẩn tiêu chuẩn dẫn đến sạt lở chết người lao động, Không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để thẩm định trong việc kiểm tra trong tích nước giữu nước khiến việc xả lũ đang lẽ về lý thuyết là cắt lũ nhưng thực tế làm cho người dân thiệt hại nhiều hơn.
Qua thớt này chúng ta thấy rõ như vậy?
Vẫn còn lên đây lảm nhảm hả? Toàn phát biểu miệng, chả có cái bằng chứng gì.
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Vẫn còn lên đây lảm nhảm hả? Toàn phát biểu miệng, chả có cái bằng chứng gì.
Bàng chứng trong thớt này có đủ rồi.
Chỉ có các cụ đuối lý mới mở thêm 01 thớt nữa lảm nhảm với nhau chả ai thèm tranh luận!
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Bàng chứng trong thớt này có đủ rồi.
Chỉ có các cụ đuối lý mới mở thêm 01 thớt nữa lảm nhảm với nhau chả ai thèm tranh luận!
Cụ đếch có một cái bằng chứng nào cả. Toàn các trích dẫn có chọn lọc, người khác đưa ra ý kiến phản biện, trích lời chuyên gia... thì lờ đi thôi.
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Cụ đếch có một cái bằng chứng nào cả. Toàn các trích dẫn có chọn lọc, người khác đưa ra ý kiến phản biện, trích lời chuyên gia... thì lờ đi thôi.
Nếu không có gì về lý lẽ hay ho ngoài nguỵ biện khoa học và cãi cùn thì tốt nhất cụ nên thôi không mọi người cười vào mũi cho cụ ạ!
Những cái cụ viết em phản biện lại rồi.
Em không thích cãi nhau cụ nhé!
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Nếu không có gì về lý lẽ thì tốt nhất cụ nên thôi không mọi người cười vào mũi cho cụ ạ!
Lý của cụ đâu? Là gì? Từ đầu thớt đến giờ cụ có cái lý nào không, hay chỉ những lập luận cảm tính, và chụp mũ người có ý kiến khác?
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Lý của cụ đâu? Là gì? Từ đầu thớt đến giờ cụ có cái lý nào không, hay chỉ những lập luận cảm tính, và chụp mũ người có ý kiến khác?
Em đang thấy có kẻ chụp mũ lên còm của em ạ!
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
Post lại và đọc cho kỹ nhé!
Hôm nay Họp quốc hội cũng đã thừa nhận rồi nhé.
Các cụ hết tranh luận nữa nhé!
Báo VietNamNet - Đọc báo Online, Tin nhanh trong ngày
# COVID-19
2SAO| TINTUCONLINE| INFONET| ICTNEWS| MULTIMEDIA| ENGLISH| TUYỂN DỤNG
Go


Sự kiện nóng
#Sạt lở Thủy điện Rào Trăng 3
#Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề ở Miền Trung
#'Lạm thu' đang xâm phạm những giá trị cốt lõi của giáo dục
#Hoa hậu Việt Nam 2020
#Sạt lở ở Quảng Nam
#Tin bão số 9 Molave mới nhất
#Lũ lụt ở Miền Trung
◄►

Close
Mobile0923 457 788 (Hà Nội) | 0962 237 788 (Tp.HCM)
05/11/2020 08:16:04 (GMT +7)
TUANVIETNAM
❯THÔNG TIN ĐA CHIỀU

Face Book
Twitter
Bình luận
Tin nóng


Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
04/11/2020 16:28 GMT+7
Phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội được truyền hình, phát thanh trực tiếp hôm qua đã thu hút đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.
Những cái đã mất, liệu có lấy lại được không?
Thủ phạm gây thảm họa ở miền Trung
Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Bên cạnh những đánh giá tích cực về hiệu quả công tác điều hành của Chính phủ khi nền kinh tế vẫn tăng trưởng dương, vẫn còn nhiều ý kiến bày tỏ băn khoăn, lo lắng trước những biến đổi bất thường của khí hậu, thời tiết khi đã gây ra không ít đau thương, mất mát cho người dân miền Trung chỉ trong một thời gian ngắn, mà nguyên nhân, được cho là do rừng tự nhiên bị mất và tình trạng nở rộ các nhà máy thủy điện nhỏ.
Xin đừng quá đơn giản khi cho rằng lở đất là do mưa nhiều
Có lẽ nỗi đau quá lớn của người dân miền Trung đã làm cho không ít đại biểu Quốc hội bức xúc, nói nhiều đến tình trạng mất rừng - yếu tố được cho là nguyên nhân trực tiếp làm tăng độ hung dữ cho lũ lụt trong tháng 10 vừa rồi.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
Sống chung với bão, lũ, hạn hán vốn đã là số phận mà người miền Trung từ khi sinh ra đã phải mặc nhiên đón nhận và tìm cách thích nghi. Ảnh: Thanh Tùng
Là quốc gia ven biển, đối mặt với thiên tai hằng năm vốn là chuyện bình thường. Sống ở dải đất hẹp miền Trung nắng lắm mưa nhiều, lưng dựa vào dãy Trường Sơn với núi cao, sông ngắn, chưa bao giờ người dân nơi đây tự cho mình một ngày được an lòng trước những cơn cuồng nộ của đất trời. Bởi vậy, sống chung với bão, lũ, hạn hán vốn đã là số phận mà người miền Trung từ khi sinh ra đã phải mặc nhiên đón nhận và tìm cách thích nghi.


Thế nhưng, chưa bao giờ mà chỉ trong mấy tuần, vùng đất này lại phải liên tục đón nhận nhiều cơn bão, nhiều trận lũ lụt, nhiều vụ sạt lở núi kinh hoàng, làm chết nhiều người như thế.
Đã có nhiều cách giải thích khác nhau từ các nhà chuyên môn, người có trách nhiệm về tình trạng này. Tuy nhiên, xin đừng quá đơn giản khi cho rằng lở đất là do mưa nhiều. Nói thế, khác gì bảo với dân là cháy nhà là do lửa. Xin đừng bảo rằng “lở đất, sạt lở núi là kẻ thù giấu mặt” khi đó là việc chúng ta có thể dự đoán trước, thậm chí là thấy trước.
Không ai phủ nhận rằng vì mưa nhiều nên đất đá ngậm nước, dễ xảy ra sạt trượt. Thế nhưng có một điều cần phải khẳng định là sự tác động của con người cũng đã góp phần làm cho những thảm họa này đến nhanh hơn và dữ dằn hơn.
Nếu rừng tự nhiên không bị phá để làm nương rẫy, để thay thế bằng các dự án trồng cây nguyên liệu giấy; Nếu rừng tự nhiên không bị rút ruột bởi lâm tặc thực sự và lâm tặc trá hình; Nếu thảm thực bì của rừng tự nhiên không bị cạo trọc; Nếu con người không bất chấp tất cả để phá núi mở đường, ngăn sông đắp đập, treo những túi nước khổng lồ trên đầu dân thì chắc chắn, không có nhiều những trận lũ ống, lũ quét tàn phá kinh hoàng cuộc sống con người như mấy năm gần đây.
Không thể chủ quan
Vì vậy, dù không ai phủ nhận thành tích trồng rừng với hơn 14,6 triệu ha đất có rừng, trong đó, rừng tự nhiên gần 10,3 triệu ha, rừng trồng hơn 4,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ xấp xỉ 42% mà Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường mang ra so sánh với tỉ lệ che phủ rừng của thế giới (chỉ bình quân 29%), các đại biểu Quốc hội cũng không thể an lòng về độ che phủ rừng đã thực sự được phục hồi! Khi mà rừng tự nhiên bị rỗng ruột, rừng trồng thì chu kỳ khai thác ngắn ngủi chỉ 5-7 năm, mà toàn là cây nguyên liệu giấy, giá trị phòng hộ thấp, thảm thực bì hầu như không có gì, để đến 95% lượng nước mưa chảy trôi tuột trên mặt đất.
Bộ Công thương rất cẩn trọng với việc xây dựng thủy điện. Năm 2017, Bộ ra văn bản chỉ đạo chưa xem xét, nghiên cứu để bổ sung vào quy hoạch đối với các dự án thủy điện có quy mô công suất nhỏ hơn hoặc bằng 3,0 MW.
Từ 2012-2019, Bộ đã phối hợp với UBND các tỉnh xem xét loại bỏ khỏi quy hoạch 8 dự án thủy điện bậc thang, 471 dự án thủy điện nhỏ và 213 vị trí tiềm năng thủy điện.
Cho nên, không thể chủ quan, càng không thể tự mãn với thành tích trồng rừng mà quên đi sự cẩn trọng cần thiết trước khi cấp phép triển khai một dự án nào đó có khả năng đe dọa đến sự còn - mất của rừng.


Giữa những luồng ý kiến khác nhau về thủy điện nhỏ, dù không tranh luận trực diện với Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh trong phiên thảo luận tại tổ ngày 2/11, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà cũng phải thừa nhận rằng "các hoạt động nhân sinh trong quá trình xây dựng đường sá, thủy điện, cơ sở hạ tầng, các công trình dân sinh khác, cả quy hoạch lẫn tự phát, trong nhiều trường hợp tạo taluy, làm mất chân sườn dốc, làm mất ổn định sườn dốc... cũng đóng vai trò ngày càng lớn trong việc gây ra trượt lở hoặc làm trầm trọng thêm các thiệt hại”.

Từ đó, ông kiến nghị phải đánh giá kỹ hơn địa chất mỗi khu vực khi phát triển các công trình hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, để có thể đối phó và đưa ra những giải pháp phòng ngừa.
Còn các nữ đại biểu Nguyễn Thị Xuân (đoàn Đắk Lắk), Triệu Thị Thu Phương (đoàn Bắc Kạn) đề nghị phải gắn vấn đề an ninh năng lượng với công tác phòng, chống thiên tai, bão lụt. Từ đó có giải pháp toàn diện hơn về việc bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, an toàn hồ đập, vấn đề xây dựng thủy điện vừa và nhỏ, vấn đề quy hoạch xây dựng hạ tầng.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
ĐBQH Triệu Thị Thu Phương (đoàn Bắc Kạn)
Trong bối cảnh hiện nay, theo các đại biểu này, không còn cách nào khác là tiếp tục khoanh nuôi, bảo vệ rừng tái sinh. Bởi còn rừng là còn nước, còn rừng là giảm nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất, là sẽ không còn những cái chết oan uổng vì thiên tai. Muốn làm được điều đó, cần có cơ chế thích hợp từ Chính phủ, khi lồng ghép vấn đề khoanh nuôi, bảo vệ rừng với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.


Lo cho dân bằng cơ chế và sự nghiêm minh của pháp luật
Không ai phủ nhận vai trò của thủy điện đối với nền kinh tế mà chỉ là không an lòng với thủy điện nhỏ. Nhiều đại biểu kiến nghị Chính phủ, Bộ Công thương, chính quyền các địa phương khẩn trương đánh giá lại việc đầu tư các dự án thủy điện vừa và nhỏ tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, cần loại bỏ các dự án thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch điện đến năm 2030.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
ĐBQH Nguyễn Thị Xuân: Cử tri cho rằng thực chất của việc đầu tư thủy điện nhỏ là khai thác gỗ và tài nguyên một cách hợp pháp
Bởi “trong thực tế, việc làm thủy điện vừa và nhỏ như vừa qua là lợi bất cập hại; sông, suối cạn kiệt nước khi thủy điện tích nước và ngập úng khi thủy điện xả nước. Các hồ thủy điện chưa phát huy được vai trò thủy lợi, điều tiết nước cho các lưu vực hạ lưu, rừng và cây rừng, tài nguyên bị các chủ đầu tư khai thác triệt để. Cử tri cho rằng thực chất của việc đầu tư thủy điện nhỏ là khai thác gỗ và tài nguyên một cách hợp pháp” (đại biểu Nguyễn Thị Xuân).


Chưa thấy giá trị kinh tế mà mấy nhà máy thủy điện nhỏ ở Rào Trăng mang lại, đã thấy sự mất mát không thể nào bù đắp khi gần 30 mạng người đã bị đất đá vùi lấp ngay dưới chân công trình. Những người đặt bút ký cấp phép cho những thủy điện nhỏ này mọc lên giữa rừng nghĩ gì! Doanh nghiệp đầu tư thủy điện đã ở đâu khi công nhân bị vùi lấp, cán bộ chiến sĩ đi cứu hộ công nhân bị hy sinh!
Thương dân, giúp dân trong cơn hoạn nạn là truyền thống “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, là tinh thần “ lá lành đùm lá rách” của dân tộc, là nghĩa cử nhân ái của các nhà hảo tâm, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội... Thủ tướng có thể thăm dân, động viên nhân dân trong hoạn nạn, nhưng Chính phủ không thể cứ giúp dân, lo cho dân có cuộc sống tốt hơn bằng tình thương, mà phải là bằng cơ chế, bằng sự nghiêm minh của pháp luật. Ở đây là pháp luật liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ môi trường, là sự tuân thủ qui hoạch trong phát triển kinh tế.
Dẫu biết rằng thiên tai là điều bất khả kháng nhưng không thể cứ để cho rừng đầu nguồn bị phá vô tội vạ, sông suối bị rút ruột không thương tiếc, để rồi năm nào cũng phải tốn tiền của khắc phục hậu quả thiên tai. Nhà cửa, ruộng vườn hư hỏng có thể làm lại, nhưng mạng người thì lấy gì để bù đắp!
Hy vọng điều chỉnh kịp thời
Thủy điện “cóc” là dạng dự án thủy điện có công suất nhỏ. Nếu đầu tư ở khu vực miền Trung thì là lợi bất cập hại. Vì đây là khu vực có địa hình độ dốc lớn, sông ngắn lại là nơi tập trung vào nhiều khu bảo tồn thiên nhiên. Hơn nữa địa chất ở vùng này phần lớn thuộc nhóm đất dễ sạt lở….
Trong khi đó, để xây dựng nhà máy điện 1MW điện mặt trời cần khoảng 0,6ha đất. Giả sử công suất hữu ích khoảng 50% thì cũng chỉ mất 1,2ha đất. Như vậy so với thủy điện là tương đương vì thủy điện công suất hữu ích cũng khoảng 70% là quá “oách”. Mà đất giá trị canh tác nông nghiệp thấp ở vùng miền Trung thì nhiều. Suất đầu tư của hai hình thức này cũng ngang nhau.
Nghệ An, thời gian qua, nhờ sự phản biện của các nhà khoa học, đã loại bỏ tối đa thủy điện “cóc”. Điều này thể hiện sự tiếp thu, cầu thị của lãnh đạo tỉnh.
Hy vọng có sự điều chỉnh kịp thời khi chưa quá muộn!
Trần Quốc Thành (Giám đốc Sở KH-CN Nghệ An)
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Post lại và đọc cho kỹ nhé!
Hôm nay Họp quốc hội cũng đã thừa nhận rồi nhé.
Các cụ hết tranh luận nữa nhé!
Báo VietNamNet - Đọc báo Online, Tin nhanh trong ngày
# COVID-19
2SAO| TINTUCONLINE| INFONET| ICTNEWS| MULTIMEDIA| ENGLISH| TUYỂN DỤNG
Go


Sự kiện nóng
#Sạt lở Thủy điện Rào Trăng 3
#Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề ở Miền Trung
#'Lạm thu' đang xâm phạm những giá trị cốt lõi của giáo dục
#Hoa hậu Việt Nam 2020
#Sạt lở ở Quảng Nam
#Tin bão số 9 Molave mới nhất
#Lũ lụt ở Miền Trung
◄►

Close
Mobile0923 457 788 (Hà Nội) | 0962 237 788 (Tp.HCM)
05/11/2020 08:16:04 (GMT +7)
TUANVIETNAM
❯THÔNG TIN ĐA CHIỀU

Face Book
Twitter
Bình luận
Tin nóng


Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
04/11/2020 16:28 GMT+7
Phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội được truyền hình, phát thanh trực tiếp hôm qua đã thu hút đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.
Những cái đã mất, liệu có lấy lại được không?
Thủ phạm gây thảm họa ở miền Trung
Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Bên cạnh những đánh giá tích cực về hiệu quả công tác điều hành của Chính phủ khi nền kinh tế vẫn tăng trưởng dương, vẫn còn nhiều ý kiến bày tỏ băn khoăn, lo lắng trước những biến đổi bất thường của khí hậu, thời tiết khi đã gây ra không ít đau thương, mất mát cho người dân miền Trung chỉ trong một thời gian ngắn, mà nguyên nhân, được cho là do rừng tự nhiên bị mất và tình trạng nở rộ các nhà máy thủy điện nhỏ.
Xin đừng quá đơn giản khi cho rằng lở đất là do mưa nhiều
Có lẽ nỗi đau quá lớn của người dân miền Trung đã làm cho không ít đại biểu Quốc hội bức xúc, nói nhiều đến tình trạng mất rừng - yếu tố được cho là nguyên nhân trực tiếp làm tăng độ hung dữ cho lũ lụt trong tháng 10 vừa rồi.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
Sống chung với bão, lũ, hạn hán vốn đã là số phận mà người miền Trung từ khi sinh ra đã phải mặc nhiên đón nhận và tìm cách thích nghi. Ảnh: Thanh Tùng
Là quốc gia ven biển, đối mặt với thiên tai hằng năm vốn là chuyện bình thường. Sống ở dải đất hẹp miền Trung nắng lắm mưa nhiều, lưng dựa vào dãy Trường Sơn với núi cao, sông ngắn, chưa bao giờ người dân nơi đây tự cho mình một ngày được an lòng trước những cơn cuồng nộ của đất trời. Bởi vậy, sống chung với bão, lũ, hạn hán vốn đã là số phận mà người miền Trung từ khi sinh ra đã phải mặc nhiên đón nhận và tìm cách thích nghi.



Thế nhưng, chưa bao giờ mà chỉ trong mấy tuần, vùng đất này lại phải liên tục đón nhận nhiều cơn bão, nhiều trận lũ lụt, nhiều vụ sạt lở núi kinh hoàng, làm chết nhiều người như thế.
Đã có nhiều cách giải thích khác nhau từ các nhà chuyên môn, người có trách nhiệm về tình trạng này. Tuy nhiên, xin đừng quá đơn giản khi cho rằng lở đất là do mưa nhiều. Nói thế, khác gì bảo với dân là cháy nhà là do lửa. Xin đừng bảo rằng “lở đất, sạt lở núi là kẻ thù giấu mặt” khi đó là việc chúng ta có thể dự đoán trước, thậm chí là thấy trước.
Không ai phủ nhận rằng vì mưa nhiều nên đất đá ngậm nước, dễ xảy ra sạt trượt. Thế nhưng có một điều cần phải khẳng định là sự tác động của con người cũng đã góp phần làm cho những thảm họa này đến nhanh hơn và dữ dằn hơn.
Nếu rừng tự nhiên không bị phá để làm nương rẫy, để thay thế bằng các dự án trồng cây nguyên liệu giấy; Nếu rừng tự nhiên không bị rút ruột bởi lâm tặc thực sự và lâm tặc trá hình; Nếu thảm thực bì của rừng tự nhiên không bị cạo trọc; Nếu con người không bất chấp tất cả để phá núi mở đường, ngăn sông đắp đập, treo những túi nước khổng lồ trên đầu dân thì chắc chắn, không có nhiều những trận lũ ống, lũ quét tàn phá kinh hoàng cuộc sống con người như mấy năm gần đây.
Không thể chủ quan
Vì vậy, dù không ai phủ nhận thành tích trồng rừng với hơn 14,6 triệu ha đất có rừng, trong đó, rừng tự nhiên gần 10,3 triệu ha, rừng trồng hơn 4,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ xấp xỉ 42% mà Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường mang ra so sánh với tỉ lệ che phủ rừng của thế giới (chỉ bình quân 29%), các đại biểu Quốc hội cũng không thể an lòng về độ che phủ rừng đã thực sự được phục hồi! Khi mà rừng tự nhiên bị rỗng ruột, rừng trồng thì chu kỳ khai thác ngắn ngủi chỉ 5-7 năm, mà toàn là cây nguyên liệu giấy, giá trị phòng hộ thấp, thảm thực bì hầu như không có gì, để đến 95% lượng nước mưa chảy trôi tuột trên mặt đất.
Bộ Công thương rất cẩn trọng với việc xây dựng thủy điện. Năm 2017, Bộ ra văn bản chỉ đạo chưa xem xét, nghiên cứu để bổ sung vào quy hoạch đối với các dự án thủy điện có quy mô công suất nhỏ hơn hoặc bằng 3,0 MW.
Từ 2012-2019, Bộ đã phối hợp với UBND các tỉnh xem xét loại bỏ khỏi quy hoạch 8 dự án thủy điện bậc thang, 471 dự án thủy điện nhỏ và 213 vị trí tiềm năng thủy điện.
Cho nên, không thể chủ quan, càng không thể tự mãn với thành tích trồng rừng mà quên đi sự cẩn trọng cần thiết trước khi cấp phép triển khai một dự án nào đó có khả năng đe dọa đến sự còn - mất của rừng.



Giữa những luồng ý kiến khác nhau về thủy điện nhỏ, dù không tranh luận trực diện với Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh trong phiên thảo luận tại tổ ngày 2/11, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà cũng phải thừa nhận rằng "các hoạt động nhân sinh trong quá trình xây dựng đường sá, thủy điện, cơ sở hạ tầng, các công trình dân sinh khác, cả quy hoạch lẫn tự phát, trong nhiều trường hợp tạo taluy, làm mất chân sườn dốc, làm mất ổn định sườn dốc... cũng đóng vai trò ngày càng lớn trong việc gây ra trượt lở hoặc làm trầm trọng thêm các thiệt hại”.

Từ đó, ông kiến nghị phải đánh giá kỹ hơn địa chất mỗi khu vực khi phát triển các công trình hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, để có thể đối phó và đưa ra những giải pháp phòng ngừa.
Còn các nữ đại biểu Nguyễn Thị Xuân (đoàn Đắk Lắk), Triệu Thị Thu Phương (đoàn Bắc Kạn) đề nghị phải gắn vấn đề an ninh năng lượng với công tác phòng, chống thiên tai, bão lụt. Từ đó có giải pháp toàn diện hơn về việc bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, an toàn hồ đập, vấn đề xây dựng thủy điện vừa và nhỏ, vấn đề quy hoạch xây dựng hạ tầng.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
ĐBQH Triệu Thị Thu Phương (đoàn Bắc Kạn)
Trong bối cảnh hiện nay, theo các đại biểu này, không còn cách nào khác là tiếp tục khoanh nuôi, bảo vệ rừng tái sinh. Bởi còn rừng là còn nước, còn rừng là giảm nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất, là sẽ không còn những cái chết oan uổng vì thiên tai. Muốn làm được điều đó, cần có cơ chế thích hợp từ Chính phủ, khi lồng ghép vấn đề khoanh nuôi, bảo vệ rừng với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.



Lo cho dân bằng cơ chế và sự nghiêm minh của pháp luật
Không ai phủ nhận vai trò của thủy điện đối với nền kinh tế mà chỉ là không an lòng với thủy điện nhỏ. Nhiều đại biểu kiến nghị Chính phủ, Bộ Công thương, chính quyền các địa phương khẩn trương đánh giá lại việc đầu tư các dự án thủy điện vừa và nhỏ tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, cần loại bỏ các dự án thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch điện đến năm 2030.
Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt
ĐBQH Nguyễn Thị Xuân: Cử tri cho rằng thực chất của việc đầu tư thủy điện nhỏ là khai thác gỗ và tài nguyên một cách hợp pháp
Bởi “trong thực tế, việc làm thủy điện vừa và nhỏ như vừa qua là lợi bất cập hại; sông, suối cạn kiệt nước khi thủy điện tích nước và ngập úng khi thủy điện xả nước. Các hồ thủy điện chưa phát huy được vai trò thủy lợi, điều tiết nước cho các lưu vực hạ lưu, rừng và cây rừng, tài nguyên bị các chủ đầu tư khai thác triệt để. Cử tri cho rằng thực chất của việc đầu tư thủy điện nhỏ là khai thác gỗ và tài nguyên một cách hợp pháp” (đại biểu Nguyễn Thị Xuân).



Chưa thấy giá trị kinh tế mà mấy nhà máy thủy điện nhỏ ở Rào Trăng mang lại, đã thấy sự mất mát không thể nào bù đắp khi gần 30 mạng người đã bị đất đá vùi lấp ngay dưới chân công trình. Những người đặt bút ký cấp phép cho những thủy điện nhỏ này mọc lên giữa rừng nghĩ gì! Doanh nghiệp đầu tư thủy điện đã ở đâu khi công nhân bị vùi lấp, cán bộ chiến sĩ đi cứu hộ công nhân bị hy sinh!
Thương dân, giúp dân trong cơn hoạn nạn là truyền thống “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, là tinh thần “ lá lành đùm lá rách” của dân tộc, là nghĩa cử nhân ái của các nhà hảo tâm, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội... Thủ tướng có thể thăm dân, động viên nhân dân trong hoạn nạn, nhưng Chính phủ không thể cứ giúp dân, lo cho dân có cuộc sống tốt hơn bằng tình thương, mà phải là bằng cơ chế, bằng sự nghiêm minh của pháp luật. Ở đây là pháp luật liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ môi trường, là sự tuân thủ qui hoạch trong phát triển kinh tế.
Dẫu biết rằng thiên tai là điều bất khả kháng nhưng không thể cứ để cho rừng đầu nguồn bị phá vô tội vạ, sông suối bị rút ruột không thương tiếc, để rồi năm nào cũng phải tốn tiền của khắc phục hậu quả thiên tai. Nhà cửa, ruộng vườn hư hỏng có thể làm lại, nhưng mạng người thì lấy gì để bù đắp!
Hy vọng điều chỉnh kịp thời
Thủy điện “cóc” là dạng dự án thủy điện có công suất nhỏ. Nếu đầu tư ở khu vực miền Trung thì là lợi bất cập hại. Vì đây là khu vực có địa hình độ dốc lớn, sông ngắn lại là nơi tập trung vào nhiều khu bảo tồn thiên nhiên. Hơn nữa địa chất ở vùng này phần lớn thuộc nhóm đất dễ sạt lở….
Trong khi đó, để xây dựng nhà máy điện 1MW điện mặt trời cần khoảng 0,6ha đất. Giả sử công suất hữu ích khoảng 50% thì cũng chỉ mất 1,2ha đất. Như vậy so với thủy điện là tương đương vì thủy điện công suất hữu ích cũng khoảng 70% là quá “oách”. Mà đất giá trị canh tác nông nghiệp thấp ở vùng miền Trung thì nhiều. Suất đầu tư của hai hình thức này cũng ngang nhau.
Nghệ An, thời gian qua, nhờ sự phản biện của các nhà khoa học, đã loại bỏ tối đa thủy điện “cóc”. Điều này thể hiện sự tiếp thu, cầu thị của lãnh đạo tỉnh.
Hy vọng có sự điều chỉnh kịp thời khi chưa quá muộn!
Trần Quốc Thành (Giám đốc Sở KH-CN Nghệ An)
Đến cả đọc cũng không được thế này, bảo sao cả tháng nay cứ lảm nhảm.
Trong bài này QH hoặc CP thừa nhận cái gì? Ở đoạn nào trong bài?
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,256
Động cơ
496,748 Mã lực
THỜI SỰ
Nguyên nhân trượt lở tại khu vực Rào Trăng
Phan Hậu
Phan Hậu
1
2
3
4
5

06:49 - 07/11/2020 4 THANH NIÊN

Sau vụ sạt lở khu vực thủy điện Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, H.Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế), Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT) đã có báo cáo chi tiết gửi Bộ TN-MT.
Sạt lở ở Thủy điện Rào Trăng 3, nhìn từ máy bay trực thăng /// ẢNH: MAI THANH HẢI

Sạt lở ở Thủy điện Rào Trăng 3, nhìn từ máy bay trực thăng
ẢNH: MAI THANH HẢI

Ngày 6.11, theo tìm hiểu của Thanh Niên, sau vụ sạt lở khu vực thủy điện (TĐ) Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, H.Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế), Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT) đã có báo cáo chi tiết gửi Bộ TN-MT phân tích, nhận định nguyên nhân của hiện tượng trượt lở.
Theo Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam, khu vực TĐ Rào Trăng 3 có địa hình phân cắt trung bình, hai bên bờ sông dốc và hẹp. Mặt cắt thung lũng dạng chữ V, kéo dài theo phương án vĩ tuyến. Khu vực này có đứt gãy Đrakrông - A Lưới quy mô lớn cắt qua, đồng thời gần nơi giao nhau giữa đứt gãy Đrakrông - A Lưới với đứt gãy địa phương theo phương đông bắc - tây nam. Trong khi đó, thảm phủ khu vực là rừng tái sinh, cây thân gỗ là chủ yếu, cây bụi khá phát triển, độ che phủ 90%. Đất đá chủ yếu là granit phức hệ Hải Vân. Sản phẩm phong hóa thành phần chủ yếu là cát, sạn bở rời. Vật liệu phong hóa bở rời hoặc hỗn độn, mềm hoặc cứng một phần, khả năng liên kết kém. Ngoài ra, qua quá trình nghiên cứu và khảo sát trong năm 2019, viện này cũng cho biết dọc tuyến đường TĐ A Lin 1 - TĐ Rào Trăng chỉ quan sát thấy đới phion hóa mạnh và hoàn toàn với bề dày từ 6 - 9 m, và đây là nơi quá trình trọng lực sườn xảy ra rất mạnh.
Theo đó, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam cho rằng nhóm nguyên nhân tác động kích hoạt gây trượt lở đất đá ở khu vực TĐ Rào Trăng 3 là do mưa và cắt xẻ taluy cao và dốc để làm công trình, đường giao thông; lấy mặt bằng xây dựng nhà ở đã làm mất cân bằng sườn dốc, dẫn đến nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá trong các ngày 11 và 13.10, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.

Báo cáo của Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam khẳng định, TĐ A Lin 1 - TĐ Rào Trăng 3 được xác định là khu vực trọng điểm và qua khảo sát đã được Đề án điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam đưa vào cảnh báo là khu vực có nguy cơ trượt lở đá cao và đang có đề xuất điều tra hiện trường trượt lở chi tiết ở tỷ lệ 1:25.000.
Sau liên tiếp nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra tại Quảng Trị, Quảng Bình và gần đây nhất là Quảng Nam, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam cho rằng ngoài nguyên nhân kích hoạt là mưa lớn kéo dài thì các hoạt động nhân sinh (xây dựng đường sá, thủy điện, cơ sở hạ tầng, các công trình dân sinh khác...) dù ở trong quy hoạch lẫn tự phát, trong nhiều trường hợp tạo taluy đã làm mất chân sườn dốc, làm mất ổn định sườn dốc... cũng đóng vai trò ngày càng lớn trong việc gây ra những vụ trượt lở khiến thiệt hại gia tăng ở mức độ trầm trọng hơn.



Current Time0:14
/
Duration1:05





Auto




Những hình ảnh cuối cùng của Đoàn công tác tại Trạm 67 trên đường đi cứu hộ ở thủy điện Rào Trăng 3
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top