Bảo lão ấy làm điện mặt trời đi rồi chém gió cũng k muộn. Mà có sở nào là sở công nghệ nhỉ?Em mới thấy fb có bài share này, ko biết tính xác thực. Chụp ảnh up lên các cụ đọc xem sao.
Bảo lão ấy làm điện mặt trời đi rồi chém gió cũng k muộn. Mà có sở nào là sở công nghệ nhỉ?Em mới thấy fb có bài share này, ko biết tính xác thực. Chụp ảnh up lên các cụ đọc xem sao.
$ thôi.Thế mà vì bọn đấy ối ông CDT vỡ mồm vì vỡ tiến độ đấy cụ
Toàn thằng học khối C, 3 môn 9 điểm bàn về điện mặt trời, thủy điện mà cụ. DMT ăn bám vào hệ thống điện nhưng đang được lobby kinh khủng.Bảo lão ấy làm điện mặt trời đi rồi chém gió cũng k muộn. Mà có sở nào là sở công nghệ nhỉ?
Đặt công trình ơ đâu thì tư vấn họ tính ổn định mái dốc cả r cụ, nên sạt lở do thiên nhiên tác động thôi hoặc thằng thi công làm láo!Đúng là do bão lũ, nhưng câu hỏi em đặt ra là thuỷ điện này và các hạng mục xây dựng của nó đặt ở những vị trí có hợp lý hay không. Nói ví dụ cụ khoét hõm một vạt đồi rồi xây nhà ở đó. Mưa kéo dài lở đất từ đỉnh đồi xuống, lúc đó không thể nói chỉ do mưa.
Ối, thủy điện thì liên quan gì đến ít hay nhiều bão?Chí ít, từ lúc Hòa Bình xây dựng đến nay ít bão về miền Bắc, và Ninh Bình quê em ít bị ngập lụt hẳn đi.
Còn đổ tội cho thủy điện thì dễ quá, nhưng mà lại không nghĩ đến chặt hết CMN rừng rồi, hết rừng rồi thì thủy điện có tài đến mấy cũng không hạn chế được hết lũ lụt
Toàn thằng học khối C, 3 môn 9 điểm bàn về điện mặt trời, thủy điện mà cụ. DMT ăn bám vào hệ thống điện nhưng đang được lobby kinh khủng.
Số ít được trả tiền, bơm, mớm cho để viết bài, số nhiều do ngu dốt nên bị dắt mũi, sủa nhăng cuội.
Em đã làm cả thủy điện, cả điện mặt trời mà thấy các thánh chém không có chút liêm sỉ cụ ạ.
-Dự án Thuỷ Điện liên quan hầu hết đến các ngành nghề KHKT, Kinh Tế, Môi trường xã hội, an ninh QP...Xin chia buồn với thân nhân những người gặp nạn ở thuỷ điện Rào Trăng 3.
2 tháng trước báo chí VN liên tục cập nhật hàng ngày về đập thuỷ điện Tam Hiệp - lớn nhất và có lẽ cũng vào hàng hiện đại nhất trên thế giới. Nguy cơ trùng trùng khi mưa lớn liên miên, lũ chồng lũ. Rất may mắn, TQ đã chứng minh cho thế giới thấy họ xây dựng và vận hành tốt thế nào, không có thiệt hại gì đáng kể.
VN cuối hè đầu thu thường có mưa nhiều lũ lớn. Tuy nhiên không hề có các cảnh báo kịp thời về nguy cơ tại rất nhiều thuỷ điện lớn nhỏ.
Nếu không có vụ sạt núi vùi lấp tang thương này, em và rất nhiều người không hề biết đến Rào Trăng và còn nhiều thuỷ điện của cả tư nhân và nhà nước khác nữa.
Đã từng học về ĐTM (đánh giá tác động môi trường) em biết sơ rằng, khi xây đập thuỷ điện là một vấn đề rất lớn liên quan đến biến đổi địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật, vi khí hậu và dân sinh. Ngay như đập thuỷ điện Hoà Bình, các chuyên gia Nga giúp VN xây dựng. Bên cạnh những điều có lợi lớn mà nó mang lại thì cũng có cả những mặt hại mà truyền thông không đưa lên. Nếu cụ nào làm ngành này lâu năm chắc sẽ biết rất nhiều chuyên gia các nước khác khuyên VN ko làm, đặc biệt là Thuỵ Điển do e ngại những rủi ro tới môi trường. Chính vì vậy, để hạn chế những tác động xấu người ta đã phải tính toán cân nhắc kỹ lưỡng chứ không hề ào ào đơn giản.
Đặc điểm địa hình Miền Trung là hẹp, nhiều đồi núi, đất dốc. Chúng ta đều biết để tạo thành các hồ thuỷ điện sẽ phải gây ngập một vùng lưu vực sông. Địa hình như vậy gần như không thích hợp để tạo ra các hồ chứa đủ lớn có khả năng điều tiết lũ khi mưa lớn kéo dài.
Dưới thời NTD trong vòng chục năm đã cấp phép xây dựng thuỷ điện vô tội vạ ở Miền Trung. Những năm qua liên tiếp các thuỷ điện bất ngờ xả lũ gập ngập lụt cho dân cư vùng hạ nguồn. Dân thiệt hại tài sản và tính mạng nặng nề không biết kêu ai. Và đến bây giờ thiệt hại thảm khốc về tính mạng của mấy chục chiến sĩ, công nhân đã xảy ra.
Trách nhiệm này thuộc về ai hay chỉ bảo tại ông Trời?
Cụ nói đúng, hồ nhỏ trữ nước có hạn, tránh nguy cơ vỡ đập nên xả. Hạ nguồn cứ thế mà gánh chịu thôi. Năm ngoái có thuỷ điện chỉ báo xả lũ trước có 2 tiếng, dân chạy đằng trời.
Cụ nói Cđt ko muôn phá rừng nhưng rừng bị phá do thuỷ điện không ít và đã từng có cái bị tuýt còi.
Bên cạnh đó nhiều thuỷ điện tư nhân làm bất chấp hậu quả, chỉ tính lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư. Em đang đợi xem cái Rào Trăng này có làm đầy đủ và nghiêm túc các quy trình đòi hỏi bắt buộc cho thuỷ điện không đấy ạ.
Nói dân trí thấp lại tự ái.Trong một tút ngắn ko thể viết rõ mọi thứ. Thuỷ điện không gây ra lũ mà giúp điều tiết lũ ko học ai cũng biết. Cái cần nói ở đây là mấy cái thuỷ điện nhỏ đặt ko đúng vị trí thì ko những ko giúp điều tiết mà còn gây hại vì hồ chứa nhỏ, khu vực địa hình dốc, mưa vài ngày đã quá tải gây nguy cơ vỡ đập. Khi đó hạ lưu đã đang ngập ông thuỷ điện xả đột ngột thì ngập chồng ngập.
Ở tút này em cũng chưa nói RT gây ngập hạ lưu, em đặt câu hỏi xem vị trí đó có hợp lý để làm thuỷ điện ko, các hạng mục có đạt yêu cầu an toàn không. Mạng người ko phải đơn giản cụ ạ.
Em chịu không biết nó có liên quan gì không. CHỉ biết là trước lúc có Hòa Bình thì năm nào Ninh Bình cũng dính bão + lụt. Từ lúc có Hòa Bình cả chục năm mới dính bão, lụt thì chỉ bị trong vùng phân lũ, các vùng khác không ảnh hưởng gì.Ối, thủy điện thì liên quan gì đến ít hay nhiều bão?
Về khía cạnh môi trường thì thủy điện cũng góp phần rất lớn trong việc tàn phá đấy chứ không phải sạch đâu, tuy nhiên đánh giá chấp nhận được thì người ta mới làm.
Bảo thằng cha ấy thắp đèn dầu mà chém gió.Em mới thấy fb có bài share này, ko biết tính xác thực. Chụp ảnh up lên các cụ đọc xem sao.
ĐIện mặt trời cũng là năng lượng tái tạo nhưng ông giám đốc sở quên mất một điều nếu tắt nắng và vào giờ cao điểm tối thì làm thế nào để có phụ tải. Có tí kiến thức về điện mặt trời đừng chém ẩu đi Giám đốc!Em mới thấy fb có bài share này, ko biết tính xác thực. Chụp ảnh up lên các cụ đọc xem sao.
Thạc sỹ trả lời giùm đêMấy cụ trong thớt cứ bênh chằm chặp thủy điện cho em hỏi: Sự khác nhau cơ bản của Thủy lợi và Thủy điện là gì với ạ?