[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,056
Động cơ
496,748 Mã lực
Chém ít thôi. Mưa vượt kỷ lục chưa từng có chẳng lụt. Mưa nhiều trên thượng nguồn chứ không phải mưa hạ nguồn nhé. Cụ biết thượng nguồn với hạ nguồn nó khác thế nào không ?

Năm 1964 lụt đây, hồi đó còn chưa có thủy điện.

Cụ chịu khó đọc từng lời mọi người viết trong tấm ảnh em đưa lên chụp bằng máy tính và mọi người nói nhé!
Em chỉ nói và viết những cái nhìn thấy tai nghe nhé cụ!
 
Chỉnh sửa cuối:

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
349
Động cơ
78,629 Mã lực
Cụ chịu khó đọc từng lời mọi người viết trong tấm ảnh mọi người nói nhé!
Em chỉ nói và viết những cái nhìn thấy tai nghe nhé cụ!
Thế không thấy 1964 chưa có thủy điện mà lụt kinh thế à ?
Thủy điện nó có tạo ra nước đâu. Nước tràn về bao nhiêu thì ra bấy nhiêu. Chẳng có cơ sở gì so sánh cái xô với cái vòi sen cả vớ vẩn.
Lại còn cãi lại cả Phó thủ tướng ?
---------------
Phó Thủ tướng đã lên tiếng chấn chỉnh tình trạng báo chí viết bài láo toét theo đơn đặt hàng lừa đảo người đọc. Những đứa viết báo 9 điểm 3 môn dựa vào ngòi bút lời văn để làm mụ mị dân đánh phá thủy điện.

PHÓ THỦ TƯỚNG TRỊNH ĐÌNH DŨNG: “MỘT SỐ BÁO ĐƯA THÔNG TIN KHÔNG KHÁCH QUAN ! ”

Liên quan đến nguyên nhân lũ cao, gây sạt lở đất, ông Trịnh Đình Dũng đề nghị các cơ quan báo chí thông tin một cách khách quan, tránh thông tin sai lệch về vấn đề này. Phó thủ tướng đề nghị như thế bởi theo ông Dũng, thời gian qua có những thông tin trên báo chí không khách quan.

“Lũ cao thì do mưa lớn kéo dài, nắng lắm mưa nhiều - đó là quy luật của trời đất. Rồi lũ lịch sử, tất cả đều có tần suất. Thế mà một số báo đưa thông tin không khách quan, như có bài báo viết “Các thủy điện ở Nghệ An đồng loạt xả lũ, nhà dân ngập nước” – ông Dũng nói.
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,056
Động cơ
496,748 Mã lực
Screen Shot 2020-10-30 at 6.09.47 PM.png
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,056
Động cơ
496,748 Mã lực
Ô trước cụ bảo hay nghe nhà khoa học. Vậy mấy anh chị này là nhà khoa học phải không cụ?
Trước đây các nhà khoa học họ hội thảo và báo chí trong cuộc hội thảo hội họp đó họ viết là chứng minh theo khoa học em có copy 02 báo VNexpress và báo Vietnamnet . Còn đây là người dân trong cuộc họ nói. Họ viết.
Em bao giời làm việc gì, hay nói cái gì cũng khách quan dựa trên nhiều tiếng nói của nhiều tầng lớp chứ không áp đặt chủ quan, và đả kích cá nhân như các cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,107
Động cơ
557,666 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Mời cụ đọc ở trên. Rừng được trồng nhiều hơn so với cách đây 10 năm . Và cái cốt lõi rừng ở Trung Bộ mất là do chất độc hóa học của Mỹ rải xuống. Qua bao nhiêu năm mới phục hồi được từng đó rừng. Trong khi nhiều nơi phải mất 100 năm đất rừng mới hồi phục được hoàn toàn cụ nhé.Cụ đừng có cãi Phó Thủ tướng.

NÓI THÊM VỀ RỪNG Ở VIỆT NAM, ông Dũng cho biết hiện nay Việt Nam đứng thứ 50/193 quốc gia và phủ kín trên 40%, trong khi năm 1995 chỉ có 28%. “NHƯ VẬY CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG Ở NƯỚC TA RẤT TỐT. Một số nơi phá rừng nhiều, chủ yếu ở Tây Nguyên vì bà con di cư vào nhiều, tìm nguồn phát triển kinh tế nên không kiểm soát được rừng. Nhưng có những vùng như Trung bộ, Đông bắc... bây giờ rừng phủ kín” – ông Dũng nói.

Do đó, ông Dũng cho rằng một số mạng xã hội, thông tin trên báo chí đã đổ lỗi cho chặt rừng dẫn đến sạt lở đất, đổ lỗi cho thủy điện làm sạt lở đất là không khách quan.

1604120330098.png


Đường cong diễn biến rừng của ta, giai đoạn 1976 tới 1983 là giai đoạn mất rừng khủng khiếp nhất.
Việc phục hồi rừng là nhờ rừng trồng, nhưng rừng trồng chỉ được đầu tư ở những vùng thuận lợi kinh tế, còn lõi rừng nguyên sinh vẫn tiếp tục mất, cho đến đầu nhiệm kỳ của cụ Phúc, cụ đã phải ra chỉ thị đóng cửa rừng chứng tỏ là quá trình mất rừng nguyên sinh vẫn tiếp tục diễn ra trầm trọng tại các khu lõi, đây cũng chính là các khu mục tiêu của bọn phá rừng.
Diện tích bao phủ rừng tăng không phản ánh đúng thực trạng phá rừng, người trồng thì chục năm là có hàng vạn ha rừng mới nhưng rừng nguyên sinh với các tầng sinh thái có vai trò quan trọng trong việc cân bằng tự nhiên phòng chống thiên tai thì là sản phẩm của hàng trăm năm.
Các cụ cán bộ ở trên trển, thực ra phát biểu không nhất thiết đúng với đòi hỏi khách quan. Các cụ củ phát biểu vì ai thì ai cũng biết.
 

Lesang2288

Xe đạp
Biển số
OF-746352
Ngày cấp bằng
14/10/20
Số km
16
Động cơ
56,967 Mã lực
Tuổi
36
Các bác ữa cái nhau, mình thắc mắc thế này, điện là điều kiên kiêm quyết đề CNH-HĐH, cứ xây dát phát triển ở đâu người ta hay nói điện, đường, trường, trạm, như vậy điện luôn đi đầu. Đối với VN 3/4 là đồi núi thích hợp làm thuỷ điện, làm thuỷ điện là rẻ nhất. Nhiệt điện thì tốn than, gây hai môi trường, điện hạt nhân thì chi phí cao cũng ko an toàn, điện mặt trời thì ko phổ biến với tấm pin cũng ảnh hưởng môi trường. Đó bây h chọn điện gì? Như lúc trước có ông nào nhà máy Fumusa nói chọn cá hay chọn thép?
 

vitngoc

Xe điện
Biển số
OF-450042
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
2,418
Động cơ
2,116,942 Mã lực
Nhanh hay chậm thì cũng bằng đấy nước. Mà nếu không có hồ tích nước thủy điện thì lượng nước xuống còn nhiều hơn
Cụ tính lại chứ em thấy nhiều hơn! Chưa kể mấy cái hồ còn đẻ thêm các nguy cơ khác.
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,590
Động cơ
360,319 Mã lực
Thớt chả biết mọe j về thủy điện cả.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,263
Động cơ
110,785 Mã lực
View attachment 5605386

Đường cong diễn biến rừng của ta, giai đoạn 1976 tới 1983 là giai đoạn mất rừng khủng khiếp nhất.
Việc phục hồi rừng là nhờ rừng trồng, nhưng rừng trồng chỉ được đầu tư ở những vùng thuận lợi kinh tế, còn lõi rừng nguyên sinh vẫn tiếp tục mất, cho đến đầu nhiệm kỳ của cụ Phúc, cụ đã phải ra chỉ thị đóng cửa rừng chứng tỏ là quá trình mất rừng nguyên sinh vẫn tiếp tục diễn ra trầm trọng tại các khu lõi, đây cũng chính là các khu mục tiêu của bọn phá rừng.
Diện tích bao phủ rừng tăng không phản ánh đúng thực trạng phá rừng, người trồng thì chục năm là có hàng vạn ha rừng mới nhưng rừng nguyên sinh với các tầng sinh thái có vai trò quan trọng trong việc cân bằng tự nhiên phòng chống thiên tai thì là sản phẩm của hàng trăm năm.
Các cụ cán bộ ở trên trển, thực ra phát biểu không nhất thiết đúng với đòi hỏi khách quan. Các cụ củ phát biểu vì ai thì ai cũng biết.
Việc lợi dụng thuỷ điện để phá rừng là có, nhưng đấy là vấn đề quản lý chứ không phải vấn đề của thuỷ điện. Giống như phần lớn các vụ án mạng ở VN đều liên quan đến dao, vậy nên cấm bán dao không cụ?
 

ADH

Xe tải
Biển số
OF-746993
Ngày cấp bằng
20/10/20
Số km
376
Động cơ
60,220 Mã lực
Tuổi
35
Mời cụ đọc ở trên. Rừng được trồng nhiều hơn so với cách đây 10 năm . Và cái cốt lõi rừng ở Trung Bộ mất là do chất độc hóa học của Mỹ rải xuống. Qua bao nhiêu năm mới phục hồi được từng đó rừng. Trong khi nhiều nơi phải mất 100 năm đất rừng mới hồi phục được hoàn toàn cụ nhé.Cụ đừng có cãi Phó Thủ tướng.

NÓI THÊM VỀ RỪNG Ở VIỆT NAM, ông Dũng cho biết hiện nay Việt Nam đứng thứ 50/193 quốc gia và phủ kín trên 40%, trong khi năm 1995 chỉ có 28%. “NHƯ VẬY CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG Ở NƯỚC TA RẤT TỐT. Một số nơi phá rừng nhiều, chủ yếu ở Tây Nguyên vì bà con di cư vào nhiều, tìm nguồn phát triển kinh tế nên không kiểm soát được rừng. Nhưng có những vùng như Trung bộ, Đông bắc... bây giờ rừng phủ kín” – ông Dũng nói.

Do đó, ông Dũng cho rằng một số mạng xã hội, thông tin trên báo chí đã đổ lỗi cho chặt rừng dẫn đến sạt lở đất, đổ lỗi cho thủy điện làm sạt lở đất là không khách quan.
Cụ có biết rừng trồng là để làm kinh tế không? Chu kì trồng - chặt - trồng là mấy năm? Trong mấy năm đó có tác dụng như rừng tự nhiên không? Rừng trồng là những loại cây gì, các tác dụng làm giàu hay làm nghèo đất?...
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,529
Động cơ
80,548 Mã lực
Cụ tính lại chứ em thấy nhiều hơn! Chưa kể mấy cái hồ còn đẻ thêm các nguy cơ khác.
Hai cụ tính điều tiết một con lũ qua công trình thủy điện cho em và cc ở đây xem cái. Cụ chứng minh mình có kiến thức thủy điện đi. Đây là một vấn đề kỹ thuật, hoàn toàn tính toán được bằng mô hình toán lẫn vật lí để chứng minh được lưu lượng tự nhiên qua công trình thủy điện tăng lên hay giảm đi chứ nó không như kiểu các cụ khen một cô xinh và em bảo xấu. Mời cụ xem mô hình cho vui!
Còn cụ chả biết moẹ gì về bất cứ thứ gì cả. Thể hiện tí kiến thức xem nào.
 
Chỉnh sửa cuối:

ADH

Xe tải
Biển số
OF-746993
Ngày cấp bằng
20/10/20
Số km
376
Động cơ
60,220 Mã lực
Tuổi
35

Hai cụ tính điều tiết một con lũ qua công trình thủy điện cho em và cc ở đây xem cái. Cụ chứng minh mình có kiến thức thủy điện đi. Đây là một vấn đề kỹ thuật, hoàn toàn tính toán được bằng mô hình toán lẫn vật lí để chứng minh được lưu lượng tự nhiên qua công trình thủy điện tăng lên hay giảm đi chứ nó không như kiểu các cụ khen một cô xinh và em bảo xấu. Mời cụ xem mô hình cho vui!
Cụ thay cái đập thuỷ điện kia bằng cây rừng tự nhiên xem thế nào đã nhé.
Cụ cũng xem cái này cho vui:
 

ADH

Xe tải
Biển số
OF-746993
Ngày cấp bằng
20/10/20
Số km
376
Động cơ
60,220 Mã lực
Tuổi
35
Rừng cây thì liên quan gì đến thủy điện hả cụ hoặc có liên quan không đáng kể.
Vãi cả không liên quan. Xây thuỷ điện có phải phá rừng không? Di dân khỏi khu vực làm thuỷ điện thì có phải phá rừng để lấy chỗ tái định cư không? Cụ có biết tương đương với 1 MW là bao nhiêu ha rừng không?
 

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
349
Động cơ
78,629 Mã lực
Bọn tây lông ngu ghê, các đập nước (trong đó có đập thuỷ điện) có lợi thế mà thi nhau phá bỏ:
Đem Tây lông ra làm tiêu chuẩn à ? Ở Mỹ đang có phong trào anti vắc xin đấy, ra đường quậy phá cướp bóc đấy. Học đi cụ

Cùng là Tây lông. Thế Thụy Điển có phải Tây lông không ?

Thụy Điển - đất nước Bắc Âu đã đạt tới con số hơn 2/3 sản lượng điện quốc gia được xuất phát từ các nguồn năng lượng nhiên liệu phi hóa thạch - chủ yếu thủy điện và điện hạt nhân - và Thụy Điển sẽ được tập trung vào việc khai thác tốt hơn tiềm năng về năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời của mình. Phần lớn sự gia tăng ngân sách lần này sẽ được bổ sung từ nguồn thuế đánh vào xăng và nhiên liệu diesel.
 
Chỉnh sửa cuối:

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
349
Động cơ
78,629 Mã lực
Vãi cả không liên quan. Xây thuỷ điện có phải phá rừng không? Di dân khỏi khu vực làm thuỷ điện thì có phải phá rừng để lấy chỗ tái định cư không? Cụ có biết tương đương với 1 MW là bao nhiêu ha rừng không?
Xây nhà máy thì bỏ 1 đoạn rừng bằng diện tích nhà máy. Nhưng cái hồ chứa ngoài diện tích còn có lòng sâu. Với 1m2 rừng, thì có được hàng chục mét khối trữ nước. Cái gì lợi hơn ?

Toàn anh hùng bàn phím gõ sau màn hình, nhưng để gõ được, bật màn hình được phải dùng điện. Ngồi ở thủ đô hay tphcm rồi khuyên dân ở đó bỏ điện, để đốt đèn dầu à ? Khôn đáo để
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,529
Động cơ
80,548 Mã lực
Vãi cả không liên quan. Xây thuỷ điện có phải phá rừng không? Di dân khỏi khu vực làm thuỷ điện thì có phải phá rừng để lấy chỗ tái định cư không? Cụ có biết tương đương với 1 MW là bao nhiêu ha rừng không?
Cụ nói gần đúng, luật và các văn bản của nhà nước quy định là tối đa 1MW chiếm bao nhiêu đất thôi chứ không phải hoàn toàn là rừng, vì nó còn cả lòng suối nữa và diện tích chiếm đất của dự án thủy điện hiếm có dự án nào đến 1% diện tích lưu vực như thế là nhiều hay ít cụ? Còn con lũ hình thành nó do cả lưu vực thì chưa đến 1% ảnh hưởng gì. Chưa kể dòng chảy qua công trình luôn nhỏ hơn dòng chảy tự nhiên thế thì thủy điện vẫn có lợi khi có lũ đến chứ!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top