[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

anhtu1101993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744993
Ngày cấp bằng
2/10/20
Số km
39
Động cơ
58,390 Mã lực
Tuổi
36
VN khoe phủ xanh rừng 40% nhưng thật ra trồng cây keo để lấy gỗ còn rừng nguyên sinh tự nhiên giảm đến 90% rồi .


Cần xem xét lại trồng rừng chủ yếu bằng cây keo


Đã từ lâu ngành Lâm nghiệp chủ trương sử dụng chủ yếu cây keo đưa vào trồng rừng suốt từ Bắc vào Nam.

Rừng tự nhiên mất dần. Nguyên nhân mất rừng ngày càng nhiều thì ai cũng biết, cũng thấy: Trong nhiều nguyên nhân, chủ yếu vẫn là do dân số ngày càng đông; nạn chặt phá rừng, đốt rừng để lấy đất làm nương rẫy tràn lan; khai thác gỗ rừng để phục vụ nhu cầu về nhà ở, về xuất khẩu và về xây dựng cơ bản ngày càng nhiều. Chặt phá rừng lấy đất trồng cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè…
Rừng tự nhiên mất đi, đất trống, đồi trọc ngày càng nhiều, hoang mạc hóa đang lan rộng và rồi tình trạng nắng hạn xảy ra gay gắt, đất đai khô cằn, khi có mưa to, mưa kéo dài thì khó tránh khỏi lũ ống, lũ quét, lở đất, trôi nhà, chết người ở thượng nguồn và gây ngập úng nặng vùng hạ du…
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng có chỉ đạo phấn đấu kết thúc năm 2019 đưa tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 41,85%. Theo nhận định và đánh giá của các tổ chức nghiên cứu Quốc tế về rừng cho biết, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ mất và suy thoái do giảm chất lượng rừng tự nhiên và tăng quá nhanh rừng trồng và các loại cây công nghiệp.

Cây rừng trồng mới bây giờ chủ yếu là cây keo. Cây keo có đặc điểm là sinh trưởng, phát triển nhanh, mạnh với điều kiện đất rừng mới khai thác, đất tốt, có độ ẩm khá. Keo là cây có tán lá to, cành nhiều, hút nước mạnh và phát tán nước cũng mạnh. Vì vậy cây keo trồng trên đồi núi càng cao, càng dốc sinh trưởng càng kém do đất khô hạn. Đặc biệt trong đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài, trời không có mưa trong các tháng 6, 7 vừa qua nhiều nơi cây keo chết khô.

Có một điều đáng quan tâm nữa là, hầu hết những người tham gia trồng rừng bằng cây keo chỉ với mục đích sau khi trồng được 5-6 năm, thậm chí 4 năm đã chặt hết để bán lại cây cho các doanh nghiệp làm nguyên liệu giấy hoặc xuất khẩu gỗ dăm.


121706518_1213545002379501_8567994084754952014_n.jpg
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,082
Động cơ
81,654 Mã lực
VN khoe phủ xanh rừng 40% nhưng thật ra trồng cây keo để lấy gỗ còn rừng nguyên sinh tự nhiên giảm đến 90% rồi .


Cần xem xét lại trồng rừng chủ yếu bằng cây keo


Đã từ lâu ngành Lâm nghiệp chủ trương sử dụng chủ yếu cây keo đưa vào trồng rừng suốt từ Bắc vào Nam.

Rừng tự nhiên mất dần. Nguyên nhân mất rừng ngày càng nhiều thì ai cũng biết, cũng thấy: Trong nhiều nguyên nhân, chủ yếu vẫn là do dân số ngày càng đông; nạn chặt phá rừng, đốt rừng để lấy đất làm nương rẫy tràn lan; khai thác gỗ rừng để phục vụ nhu cầu về nhà ở, về xuất khẩu và về xây dựng cơ bản ngày càng nhiều. Chặt phá rừng lấy đất trồng cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè…
Rừng tự nhiên mất đi, đất trống, đồi trọc ngày càng nhiều, hoang mạc hóa đang lan rộng và rồi tình trạng nắng hạn xảy ra gay gắt, đất đai khô cằn, khi có mưa to, mưa kéo dài thì khó tránh khỏi lũ ống, lũ quét, lở đất, trôi nhà, chết người ở thượng nguồn và gây ngập úng nặng vùng hạ du…
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng có chỉ đạo phấn đấu kết thúc năm 2019 đưa tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 41,85%. Theo nhận định và đánh giá của các tổ chức nghiên cứu Quốc tế về rừng cho biết, Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ mất và suy thoái do giảm chất lượng rừng tự nhiên và tăng quá nhanh rừng trồng và các loại cây công nghiệp.

Cây rừng trồng mới bây giờ chủ yếu là cây keo. Cây keo có đặc điểm là sinh trưởng, phát triển nhanh, mạnh với điều kiện đất rừng mới khai thác, đất tốt, có độ ẩm khá. Keo là cây có tán lá to, cành nhiều, hút nước mạnh và phát tán nước cũng mạnh. Vì vậy cây keo trồng trên đồi núi càng cao, càng dốc sinh trưởng càng kém do đất khô hạn. Đặc biệt trong đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài, trời không có mưa trong các tháng 6, 7 vừa qua nhiều nơi cây keo chết khô.

Có một điều đáng quan tâm nữa là, hầu hết những người tham gia trồng rừng bằng cây keo chỉ với mục đích sau khi trồng được 5-6 năm, thậm chí 4 năm đã chặt hết để bán lại cây cho các doanh nghiệp làm nguyên liệu giấy hoặc xuất khẩu gỗ dăm.


View attachment 5572091
Rừng có hai loại, rừng nguyên sinh và rừng tái sinh. Rừng nguyên sinh thì hiện nay đa phần các nước và đặc biệt là việt nam gắn biển là rừng quốc gia, muốn phá nó không hề dễ ràng, phải có chữ ký của anh Thử với khoảng chục bộ ngành liên quan. Và chi phí để bảo tồn trông coi loại rừng này khá tốn kém.

Rừng tái sinh là đất rừng mà người dân được phép trồng khai thác, mấy năm nay giá ván dăm cao nên dân trồng nhiều, gần như không còn đất trống đồi trọc, loại “rừng” hay thực chất là vườn rừng này chỉ có tác dụng bổ xung Oxi cho khí quyển, tác dụng làm chậm dòng chảy chứ ko ngăn đc lũ.
Nhưng Cụ có thể tìm video về trận lụt 1964 tại miền trung để xem ngày ý không có thuỷ điện, ko phá rừng vẫn ngập lên nóc nhà đấy thôi
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,688
Động cơ
493,202 Mã lực
Chục à, chắc phải trăm, nghìn. Nông dân chắn con suối là đặt được cái máy phát rồi. Nhỏ quá họ không đưa lên báo thôi. Chừng nào Mỹ bỏ đập thủy điện thì VN mới bỏ nhé, toàn xúi dại!
mỹ nó đang phá dần những thủy điện cũ và ko xây mới từ khá lâu rồi đồng chí ạ.
 

s63 AGM

Xe tăng
Biển số
OF-28107
Ngày cấp bằng
1/2/09
Số km
1,688
Động cơ
493,202 Mã lực
Sao phải xem lại ? Trong thuỷ điện nhỏ vẫn phát năng lượng, nhất là ở vùng dân nghèo, sống phân tán càng có lợi. Nó cũng có lợi ích về quốc phòng nữa.

Những tác hại như: phá rừng là thằng nhà báo nói láo. Rừng so với chục năm trước được trồng độ che phủ cao hơn. Cụ xem bản đồ thuỷ điện Rào Trăng 3 chưa xem rừng phủ xanh đấy. Chẳng lẽ em cứ phải post ảnh lên thông não cho cụ mất thời gian.
Hãy nghĩ bằng đầu óc chứ đừng nghe thằng nhà báo 9 điểm 3 môn hay thằng tiến sĩ giấy.
Đừng tỏ ra nguy hiểm thế đồng chí. Năm ngoái ở sapa có vụ thủy điện xả trộm lũ khi trời đang mưa to đấy đồng chí.
 

k4mjkaze2

Xe buýt
Biển số
OF-740761
Ngày cấp bằng
26/8/20
Số km
588
Động cơ
69,025 Mã lực
Tuổi
32
Không có thủy điện thì mưa nước nó vẫn đổ từng đó về hạ du, ngập vẫn ngập chẳng chạy đi đâu được
Còn bố nào bảo thủy điện giữ nước mùa khô xả nước mùa lũ thì chứng tỏ ko ở miền Trung. Miền Trung mùa khô làm quái có nước mà giữ.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Đọc bài này thì em thấy thủy điện tốt chứ nhỉ. Thật ra mất 200ha/41500ha chả là gì. Mất 200ha rừng nhưng có lẽ bù lại được 100ha mặt hồ, chả thiệt mấy
Mà sao khai thác 40 ha rừng thu được có 500m3 gỗ nhỉ.
Còn chỗ gỗ vụn, phế phẩm các thành phần cộm cán mót về xây biệt phủ mà cụ.:D
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Đúng là k có thủy điện Hòa Bình thì ngày xưa k biết bao giờ mới có điện để dùng
Người ta nói đến các thủy điện nhỏ ko có chức năng phân lũ sao cụ cứ phải cài Hòa Bình vào để phản đối nhỉ. Hay cụ coi Hòa Bình cũng là thủy điện nhỏ vì công suất quá bé so với Tam Hiệp.:))
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Câu nói thủy điện xả nước làm lũ chồng lũ là sai về bản chất do bọn lều báo sáng tạo ra nhét vào đầu dân.
Nhà máy thủy điện không tự tạo ra nước. Và theo quy trình xả lũ thì lưu lượng xả lũ xuống hạ lưu thường thấp hơn lưu lượng nước từ thượng lưu đổ về, tức là luôn làm giảm đi thiệt hại cho hạ lưu.
Đấy là theo quy trình thôi cụ ạ. Còn với thủy điện nhỏ thì họ thường tích nước để tối ưu hóa lợi nhuận, đến khi có nguy cơ lũ to sát sườn thì ngoài lượng nước về còn phải xả thêm thật nhanh để tăng dung tích dự phòng (thủy điện chuẩn chỉ như Hòa Bình- Sơn La thì có chỉ đạo dự phòng đã phải xả dần từ lâu rồi nên ko bị đột ngột). Và như vậy lượng nước xả cao hơn lượng nước về cụ ạ. Mấy cái này ko có trong quy trình mà có trong thực tế vận hành của các thủy điện nhỏ cụ ạ.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Xưa không có thủy điện chắc không chết ai vì ngập lụt :)

Không có điện thì mới chết. Cứ thử mất điện 1 tuần đi rồi lúc ấy lại ngoạc cái mồm. ;))

Hạt nhân thì ô nhiêm, thủy điện thiên tai, điện gió hay mặt trời thì cũng có kiểu ô nhiễm riêng. Thôi dẹp hết mấy đồ điện đi, dắt tay nhau về thời đồ đá cho nó hoà mình với thiên nhiên.

Hay... Đập luôn cái thủy điện Hoà Bình đi cho mấy ông vừa lòng =))
Ngáo vừa thôi cụ ạ. Cụ có phân biệt được thủy điện nhỏ với Hòa Bình khác nhau thế nào ko.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Thấy bài này vẫn còn rôm rả quá ta, em vào góp vui tý nữa
Các cụ cứ bảo thủy điện phá rừng, phá cây thế cho em hỏi: chả nhẽ lâm tặc đội lốt thủy điện đi phá rừng?. Các cụ đã đi vào mường tè, nậm nhùn chưa?. Rừng bị phá do nguyên nhân gì nhiều nhất?.
Đúng là làm thủy điện sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường. các cụ chỉ biết đọc báo, đọc tin mà ko chịu phân tích gì cả. Các cụ luôn nghĩ làm gì cũng hoàn hảo 100% ko tỳ vết. Xây nhà ko được rơi vữa, ăn cơm ko văng hạt cơm nào khỏi mõm, ví dụ dự án đường dân cư qua núi chả nhẽ ko phá rừng hay sao?
Nhiều vùng xã, chó ăn đá gà ăn sỏi, người dân đến đường xá ko có, ko có các thủy điện thì lấy gì phát triển, lai châu, điện biên tiềm năng gì để phát triển?.
Có cụ còn dại đến mức đi so với nước ngoài, nghĩ đúng nông cạn ngu muội hết sức, mỗi nước một hoàn cảnh, một nền kinh tế khác nhau, vậy mà cũng so được
Cụ lấy việc thủy điện phát triển đời sống cho người dân thật là quá ý nghĩa luôn. Nhất là sau đó chính người dân xung quanh phải chịu những hậu quả của việc xả nước vô nguyên tắc về cả việc tích nước rồi xả dồn dập khi lũ về lớn hoặc ko xả nước để hỗ trợ thủy lợi. Em đang nói về các thủy điện nhỏ chứ ko phải các thủy điện chuẩn chỉ như Hòa Bình- Sơn La- Lai Châu nên các cụ nhớ đọc kỹ rồi hãy ý kiến nhé.
Chứ người ta phản đối cách vận hành thủy điện nhỏ mà nhiều cụ nhảy vào hô hào dập luôn cả Hòa Bình- Sơn La thì em cũng bó tay với đầu óc của các vị đấy.
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
mỹ nó đang phá dần những thủy điện cũ và ko xây mới từ khá lâu rồi đồng chí ạ.
Phá dần mà vẫn còn 91.000 đập thủy điện à, chắc phá dần đến năm 3000 !
 
Chỉnh sửa cuối:

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Đấy là theo quy trình thôi cụ ạ. Còn với thủy điện nhỏ thì họ thường tích nước để tối ưu hóa lợi nhuận, đến khi có nguy cơ lũ to sát sườn thì ngoài lượng nước về còn phải xả thêm thật nhanh để tăng dung tích dự phòng (thủy điện chuẩn chỉ như Hòa Bình- Sơn La thì có chỉ đạo dự phòng đã phải xả dần từ lâu rồi nên ko bị đột ngột). Và như vậy lượng nước xả cao hơn lượng nước về cụ ạ. Mấy cái này ko có trong quy trình mà có trong thực tế vận hành của các thủy điện nhỏ cụ ạ.
Hồ nào xả cao hơn mực nước về?, đừng đoán mò.
 

minhmo

Xe cút kít
Biển số
OF-81131
Ngày cấp bằng
25/12/10
Số km
19,688
Động cơ
3,565,614 Mã lực
Nơi ở
chuồng sư tử
em chỉ phun phụt thôi ...
IMG20180316081341.jpg
IMG20180315150452.jpg
Hóa ra cái món gia cố mái trượt ở nhà máy thủy điện Bản Vẽ đến tay chú làm à?
Khi sảy ra sạt trượt có chú em ở Ban quản lý gọi anh vào xử lý.
Anh vào ngó nghiêng, làm trận rượu rồi về. :D
Làm được nhưng nhiều vấn đề ABC quá nên thôi.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,806
Động cơ
163,080 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đấy là theo quy trình thôi cụ ạ. Còn với thủy điện nhỏ thì họ thường tích nước để tối ưu hóa lợi nhuận, đến khi có nguy cơ lũ to sát sườn thì ngoài lượng nước về còn phải xả thêm thật nhanh để tăng dung tích dự phòng (thủy điện chuẩn chỉ như Hòa Bình- Sơn La thì có chỉ đạo dự phòng đã phải xả dần từ lâu rồi nên ko bị đột ngột). Và như vậy lượng nước xả cao hơn lượng nước về cụ ạ. Mấy cái này ko có trong quy trình mà có trong thực tế vận hành của các thủy điện nhỏ cụ ạ.
Vâng, về quy trình vận hành, các công cụ kiểm soát hiện tại thì theo lý thuyết đều có thể kiểm soát được vấn đề xả lũ. Cái cốt lõi là cách quản lý của cơ quan chức năng thôi.
Vướng mắc nhất hiện nay em thấy là việc xả lũ chia sẻ trách nhiệm cho cả 2 Bộ quản lý nên cuối cùng chả ông nào chịu trách nhiệm khi có sự cố.
Ông Bộ Công thương là cơ quan chủ quản, quản lý nhà máy thủy điện, chịu trách nhiệm về lập quy trình xả lũ.
Ông Bộ NN thì chịu trách nhiệm về dự báo thời tiết, dự báo lũ lụt. Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành khi có thiên tai.
Khi có sự việc xảy ra là cứ ông này đổ cho ông kia, cuối cùng hòa cả làng chỉ có dân khổ.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Hồ nào xả cao hơn mực nước về?, đừng đoán mò.
Mấy cái thủy điện nhỏ đấy cụ. Theo quy trình thì thủy điện cần xả nước để có 1 dung tích phòng lũ nhất định nhưng thực tế là nhiều năm lũ ít hơn so với dự báo nên thủy điện nhỏ bị thiếu nước. Vậy là họ "vừa đái vừa dòm" bằng cách xả ít hơn so với quy trình. Và khi lũ về to quá thì buộc phải xả hết lượng nước về cộng thêm 1 lượng nước trong hồ để tránh vỡ đập.
Em đang nói đến thủy điện nhỏ cụ nhé. Và cụ ko biết thì nên tìm hiểu chứ cái gì ko biết cũng nghĩ là nó ko thể có thì hơi bị khó đối phó với cuộc đời đấy cụ.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Vâng, về quy trình vận hành, các công cụ kiểm soát hiện tại thì theo lý thuyết đều có thể kiểm soát được vấn đề xả lũ. Cái cốt lõi là cách quản lý của cơ quan chức năng thôi.
Vướng mắc nhất hiện nay em thấy là việc xả lũ chia sẻ trách nhiệm cho cả 2 Bộ quản lý nên cuối cùng chả ông nào chịu trách nhiệm khi có sự cố.
Ông Bộ Công thương là cơ quan chủ quản, quản lý nhà máy thủy điện, chịu trách nhiệm về lập quy trình xả lũ.
Ông Bộ NN thì chịu trách nhiệm về dự báo thời tiết, dự báo lũ lụt. Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành khi có thiên tai.
Khi có sự việc xảy ra là cứ ông này đổ cho ông kia, cuối cùng hòa cả làng chỉ có dân khổ.
Em thấy vấn đề mấu chốt là ở cách vận hành của thủy điện nhỏ vì nó là tiền của chủ đầu tư nên ai chả muốn giữ. Còn những thủy điện lớn như Hòa Bình thì ngoài phát điện, trị thủy còn có mục xả nước để bà con lấy nước làm ruộng là những giá trị rất rõ ràng.
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Và khi lũ về to quá thì buộc phải xả hết lượng nước về cộng thêm 1 lượng nước trong hồ để tránh vỡ đập.
Tại sao phải "cộng thêm", chỉ cần bằng là đủ rồi! làm toán lớp 5 đê :D

Còn muốn kiểm tra thì dễ lắm cứ đi 1 vòng xem hồ nào chứa nước thấp hơn mức thiết kế tức là chưa trữ nước hết mức. Bản thân mức nước thiết kế nó cũng có độ an toàn trong đấy rồi, có thể chịu được lũ về khi chứa đầy nước.
 
Chỉnh sửa cuối:

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,845
Động cơ
1,263,544 Mã lực
Tuổi
48
Mấy cái thủy điện nhỏ đấy cụ. Theo quy trình thì thủy điện cần xả nước để có 1 dung tích phòng lũ nhất định nhưng thực tế là nhiều năm lũ ít hơn so với dự báo nên thủy điện nhỏ bị thiếu nước. Vậy là họ "vừa đái vừa dòm" bằng cách xả ít hơn so với quy trình. Và khi lũ về to quá thì buộc phải xả hết lượng nước về cộng thêm 1 lượng nước trong hồ để tránh vỡ đập.
Em đang nói đến thủy điện nhỏ cụ nhé. Và cụ ko biết thì nên tìm hiểu chứ cái gì ko biết cũng nghĩ là nó ko thể có thì hơi bị khó đối phó với cuộc đời đấy cụ.
Giả sử hồ đang tích 1 triệu khối, tất nhiên là mức an toàn rồi vì họ đang tích nước bình thường (chả thằng điên nào thường xuyên tích nước đối đa cả). À, cứ cho là theo quy trình họ chỉ được tích 800.000 thôi để còn đón lũ, nhưng họ tích "trộm" thành 1 triệu theo giả thiết của cụ để "tối đa hóa lợi nhuận" nhé.

Bây giờ lũ về thêm 1 triệu khối nữa. Thế thì cái hồ 1 triệu khối đấy nó không đón lũ, phòng lũ được. Vậy thì nó nhận bao nhiêu phải cho đi bấy nhiêu, tức là trả đủ 1 triệu khối cho hạ lưu.

Cụ cho em biết lý do gì mà nó còn phải xả thêm "cộng thêm một lượng nước trong hồ"???

Chỉ cần xả ra bằng nhận vào là tránh vỡ đập rồi mà vẫn giữ 1 triệu khối "tối đa hóa lợi nhuận"???

Xả thêm làm gì????
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Tại sao phải "cộng thêm", chỉ cần bằng là đủ rồi! làm toán lớp 5 đê :D

Còn muốn kiểm tra thì dễ lắm cứ đi 1 vòng xem hồ nào chứa nước thấp hơn mức thiết kế tức là chưa trữ nước hết mức. Bản thân mức nước thiết kế nó cũng có độ an toàn trong đấy rồi, có thể chịu được cao hơn mức đó.
Chưa đạt mức thiết kế ko có nghĩa là đã an toàn khi lũ về cụ nhé. Mà thôi cụ cứ hài lòng với hiểu biết của mình đi.:))
 

emyeumazda

Xe buýt
Biển số
OF-396121
Ngày cấp bằng
9/12/15
Số km
769
Động cơ
241,184 Mã lực
Không những thủy điện mà rất nhiều lĩnh vực khác, dự án khác , khâu quản lý quá yếu kém nên đã buông lỏng hoặc cố tình làm ngơ vấn đề đánh giá tác động môi trường khi hoạch đinh hay phê duyệt dự án
Gần nhà tôi có một cái xưởng gỗ tư nhân, hàng ngày xả bụi và tiếng ồn ầm ĩ , nhưng chính quyên thì ko có ý kiến,lại còn tạo dk để mở rộng thêm, đất đai thì cứ cho thuê bừa ko qua đấu giá, quy hoạch...
Đây chính là vấn đề con người vấn đề đạo đức, chỉ khi nào luật pháp nghiêm minh, chứ cứ hô hào xong rồi lại bao che nhau thì xong đâu lại vào đấy thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top