- Biển số
- OF-54785
- Ngày cấp bằng
- 12/1/10
- Số km
- 736
- Động cơ
- 456,500 Mã lực
Đi a nốp là anh nào đấy nhỉ ? Có đẹp zai bằng Kim tan không các kụ ?
like 1 phát . mời cụ 1 lyCho anh phát súng tim anh nát
Nhưng anh tin số phận anh còn
Chiếc áo phơi sương tặng anh nhé
Nặng ân tình son phấn anh cho
Con anh phá sản tại anh ngu
Nhà anh thiếu sữa phải anh.... C
ôi thuốc hiếmEm thì nhớ là Samit nói ít hiểu nhiều
Tiếng lóng thì chắc các anh hồi đó gọi là "lưu manh chuyên nghiệp" "côn đồ hung hãn" mới thạo hết (bây giờ gọi là xã hội đen, nghe rất văn hoá)
Sập chắc là biến từ chữ "thập" là mười ra, còn gọi là ọi.
Thế mới có chuyện cười:
Ong già ở quê ra ở nhà ông con là nghề buôn (gọi "phe" hay "chỉ trỏ"; chỉ trỏ không có vốn nhiều như phe), đêm nghe hai vợ chồng bàn nhau: Không biết nên cho ông già một băng hay năm ọi. Cụ sợ tái mào, nhồng loạn ra ga phới một mạch về quê, khỏi tiễn.
gara nhà cụ thời đó nhìn cũng chuyên nghiệp đấy. nhưng cái tên cửa hàng ở chân tường nghe hơi phản cảm
cụ hỏng xe mang ra đây sửa cụ nhé . hàng e đó
cụ hơn e chục tuổi vậy là cùng thời . biết gì kỹ hơn cụ cứ giải thích cho e và các cụ biết hơn . mời đại ca 1 chénNhìn chung,những câu cửa miệng hay những thành ngữ,tục ngữ,ca dao bắt nguồn từ thời bao cấp,cụ chủ đã đưa lên khá đầy đủ. Những câu này đều có tích của nó,có thể là nhại lại 1 câu trong phim ảnh thời đó,có thể từ mối quan hệ cộng đồng,sinh hoạt hàng xóm láng giềng cho đến những vấn đề nhỏ nhặt chi tiết về thời trang,ăn mặc.
Em thì năm nay đã ngoài 50,chưa dám tự nhận mình đã trải nghiệm hết...nhưng phần lớn đã trực tiếp biết hoặc đã từng sử dụng thường xuyên tới những từ này.
Đây là thớt có 1 chút lưu lại vài những nét văn hóa dân dã của thời kỳ bao cấp...có thể 1 số cụ còn trẻ sẽ rất ngạc nhiên khi nghe những từ này. Nếu cụ nào tò mò cần giải thích. Mặc dù chưa thể biết hết...xong,như em đã nói là phần lớn những từ trên,cá nhân mình đã trải nghiệm.
Cụ tập hợp lại cũng khá chi tiết đầy đủ rồi,nếu có thiếu thì cũng chỉ những từ mang tính khu vực,cục bộ. Thật với cụ là có những từ mà lần đầu tiên em mới nghe đến.cụ hơn e chục tuổi vậy là cùng thời . biết gì kỹ hơn cụ cứ giải thích cho e và các cụ biết hơn . mời đại ca 1 chén
VÂNG cụ cứ luận từ từ ối cụ cháu phải phì cười đó . cụ nói vụ kẹp săm e đã buồn cười rồiCụ tập hợp lại cũng khá chi tiết đầy đủ rồi,nếu có thiếu thì cũng chỉ những từ mang tính khu vực,cục bộ. Thật với cụ là có những từ mà lần đầu tiên em mới nghe đến.
Còn những từ quen thuộc,để giải thích về cội nguồn sinh ra từ này cũng khá dài dòng. Từng từ 1 thì làm được,chứ nhiều từ 1 lúc thì ko xuể đâu ạ.
Đơn cử như từ : con gái Thanh Hóa như khóa Viro. Khóa Viro là 1 loại khóa của nội,xuất hiện ở năm cuối 7 đầu 80...là 1 loại khoá mở rất dễ,chỉ cần dùng khóa khác chọc vào ngoáy ngoáy là mở được.
Từ : kẹp săm nghe đơn giản nhưng chưa chắc ai đã hiểu. Phố em có ông sửa chữa xe đạp,thời đó chỉ có mặc quần đùi rộng ống. Mỗi lần ô ý ngồi móc lốp xe của khách ra vá là hở 1 đống bi ra ngoài. Bọn em đi qua thấy ông ý đang móc lốp liền bảo: ông ơi... Kẹp săm rồi kìa ! Mới đầu ô ý ko biết, tưởng là mình móc lốp làm kẹp săm của khách. Mãi về sau bố ý mới biết là bị bọn nhỏ trêu.
Hồi đó do thiếu ăn nên có mấy món mà mọi người nhạo là đặc sản:
Giun sào,đỉa luộc,cóc nấu đông
Ruồi rang,nhặng dậu,gỉ mũi làm tiết canh.
Vv....
Ông cởi trần có quả quần đùi Thái oách đấy
địa chỉ phở ngon ở hà nội
cụ nhớ dai nhỉÔng cởi trần có quả quần đùi Thái oách đấy
Cụ nhắc cháu mới nhớ, ông anh họ mặc 4 năm - cháu xin mãi mới cho mà mặc thêm đc 3 năm nữa mới ... bóng mítÔng cởi trần có quả quần đùi Thái oách đấy