- Biển số
- OF-145206
- Ngày cấp bằng
- 9/6/12
- Số km
- 13,624
- Động cơ
- 505,489 Mã lực
Cò đất cứ sôi lên hỏi em về đất, giờ lại im như ru, chứng tỏ cơn sốt đất đã yên rồi, cụ nào mà còn vay tiền buôn đất thì nhanh mà bán thu hồi tiền ...
Với những bài toán lớn thế này thì phải tầm CP mới giải quyết đc.Vậy hỏi lại cụ Nhật đahs thuế BĐS từ bao giờ ? Giá giảm do nhu cầu, thu nập hay do thuế BĐS ? Giá Vn rồi cũng như vậy, tăng rồi giảm cụ chờ 40 năm nữa đi ! Cụ xoáy vào thuế bđs nhưng lại đưa ra cái ví dụ lại quên mất thuế để dẫn chứng ?
Quan trọng là đất ở đâu, vị trí ra sao ? Chứ đất quê, đất làng thi nhau thổi mảnh đất 100-150 m vuông giá gần 1 tỷ thì ở quê làm chỗ chăn gà, bán cho dân phố chứ ai mua để dùng ( quá bé ). Cò vạc ăn no ị ra con gà nào ăn phải thì tháo tỏng !Cò đất cứ sôi lên hỏi em về đất, giờ lại im như ru, chứng tỏ cơn sốt đất đã yên rồi, cụ nào mà còn vay tiền buôn đất thì nhanh mà bán thu hồi tiền ...
Khi nào bóng đá Nam vào chung kết World cup mới xảy ra được cụ nhéVới những bài toán lớn thế này thì phải tầm CP mới giải quyết đc.
Chứ trông chờ vào cái "tự giác" của dân thì lâu lắm ^^
Vấn đề là CP có muốn làm hay ko thôi
Còn về thuế BĐS của Nhật, xin phục vụ cụ ^^
(Em lấy ví dụ về đất ở thôi nhé. Chứ đất nông nghiệp hay đất biệt thự thì có mức thuế khác!)
- Nhà đất dưới 200m2 và từ 200m2 trở lên là khác nhau về quy mô nộp thuế. Từ 200 trở lên sẽ chịu mức gấp đôi so với miếng dưới 200. Nên là 199 với 201 là khác nhau lắm đấy
- Cùng diện tích đất nhưng giữa nhà cũ với nhà mới cũng khác nhau. Thuế với nhà cũ rẻ hơn.
Công thức chung:
S < 200m2: Thuế Đất = Giá quy định* x 1/6 x1,4%
S>= 200m2: Thuế Đất = Giá quy định x 1/3 x1,4%
Giá quy định là giá do cơ quan quản lý quy định theo từng địa phương, có công thức tính cụ thể và vô cùng chi tiết. Khó trốn lắm. Nhưng ngược lại, con dân hoàn toàn ko lo bị thiệt
1,4% là thuế suất.
Vd cụ thể, giả sử bác mua cái nhà đc định giá: Đất $100.000 (S<200m2)
A- Nếu là nhà mới xây, đc định giá $150.000 thì thuế phải nộp hàng năm là:
1a. Thuế Đất = 100.000x1/6x 1,4% = $230
2a. Thuế Nhà ở trên đất = 150.000x 1/2x 1,4% = $1.050
=> Thuế phải nộp A = 1a+ 2a = $1.280
B- Cũng diện tích đất như thế, nhưng là nhà cũ đc định giá còn $50.000, thì:
1b. Thuế Đất = 1a = 230
2b. Thuế Nhà ở trên đất = $50.000x 1,4% = $700
=> Thuế phải nộp B = 1b + 2b = $930
Thử quy ra tiền đồng xem nào
Với nhà mới 5 tỏi, mỗi năm nộp 26củ
Với nhà cũ 3 tỏi, mỗi năm 19củ
Nhà mình mà áp dụng như thế, em đảm bảo mọi người sẽ quên tiệt câu khẩu hiệu "Người đẻ chứ đất ko đẻ" ngay và luôn ^^
Thôi cụ đừng ê a làm gì nữa cụ cứ trả lời thẳng vào cái còm của em mà cụ mới quất lại ý. Chính phủ lôi vào làm gì !Với những bài toán lớn thế này thì phải tầm CP mới giải quyết đc.
Chứ trông chờ vào cái "tự giác" của dân thì lâu lắm ^^
Vấn đề là CP có muốn làm hay ko thôi
Còn về thuế BĐS của Nhật, xin phục vụ cụ ^^
(Em lấy ví dụ về đất ở thôi nhé. Chứ đất nông nghiệp hay đất biệt thự thì có mức thuế khác!)
- Nhà đất dưới 200m2 và từ 200m2 trở lên là khác nhau về quy mô nộp thuế. Từ 200 trở lên sẽ chịu mức gấp đôi so với miếng dưới 200. Nên là 199 với 201 là khác nhau lắm đấy
- Cùng diện tích đất nhưng giữa nhà cũ với nhà mới cũng khác nhau. Thuế với nhà cũ rẻ hơn.
Công thức chung:
S < 200m2: Thuế Đất = Giá quy định* x 1/6 x1,4%
S>= 200m2: Thuế Đất = Giá quy định x 1/3 x1,4%
Giá quy định là giá do cơ quan quản lý quy định theo từng địa phương, có công thức tính cụ thể và vô cùng chi tiết. Khó trốn lắm. Nhưng ngược lại, con dân hoàn toàn ko lo bị thiệt
1,4% là thuế suất.
Vd cụ thể, giả sử bác mua cái nhà đc định giá: Đất $100.000 (S<200m2)
A- Nếu là nhà mới xây, đc định giá $150.000 thì thuế phải nộp hàng năm là:
1a. Thuế Đất = 100.000x1/6x 1,4% = $230
2a. Thuế Nhà ở trên đất = 150.000x 1/2x 1,4% = $1.050
=> Thuế phải nộp A = 1a+ 2a = $1.280
B- Cũng diện tích đất như thế, nhưng là nhà cũ đc định giá còn $50.000, thì:
1b. Thuế Đất = 1a = 230
2b. Thuế Nhà ở trên đất = $50.000x 1,4% = $700
=> Thuế phải nộp B = 1b + 2b = $930
Thử quy ra tiền đồng xem nào
Với nhà mới 5 tỏi, mỗi năm nộp 26củ
Với nhà cũ 3 tỏi, mỗi năm 19củ
Nhà mình mà áp dụng như thế, em đảm bảo mọi người sẽ quên tiệt câu khẩu hiệu "Người đẻ chứ đất ko đẻ" ngay và luôn ^^
Ô hay.. thế chả phải cụ hỏi ví dụ về thuế bđs ở Nhật đây thây?Thôi cụ đừng ê a làm gì nữa cụ cứ trả lời thẳng vào cái còm của em mà cụ mới quất lại ý. Chính phủ lôi vào làm gì !
Cụ nói đất Nhật tăng giá rồi giảm kèm biểu đồ để chỉ ra dùng thuế bđs để giảm giá đất ! Tuy nhiên giá đất Nhật giảm do Nhật đánh thuế bds ? Vậy lúc nó tăng Nhật có thuế bds chưa, hay có rồi mà nó vẫn tăng ? Cụ cứ làm rõ cái ý đi ! Khỏi cần lý giải về Vn ! Chuyện em ôm hay không nó chả liên quan gì đến chuyện đánh thuế bđs hàng năm ở đây cả ! Thế nhé !Ô hay.. thế chả phải cụ hỏi ví dụ về thuế bđs ở Nhật đây thây?
Em thật thà giả nhời thì cụ lại bảo ê a
Thế túm lại là cụ muốn hỏi cái gì ^^
Còn cụ đang ôm đất thì em chúc mừng thôi. Đừng cáu thế chứ
VN phải 20 năm nữa dân số mới già ngang NB năm 90 nhé cụ. Yên tâm là bđs ko hết nhu cầu sớm được vấn đề nếu bong bóng bơm quá lớn thì thời gian để dọn dẹp càng lâu, NB phải mất nhiều năm kt trì trệ để dọn bãi rác này.Hehe.. Sở thoải mái. Nhưng sở xong muốn bán, có bán đc giá mình muốn hay ko lại là chuyện khác ^^
Thực tế là trước đây nhất là ở tỉnh lị, các bô lão Nhật cũng thói quen Người đẻ chứ đất ko đẻ nên cũng chịu khó găm đất cho con lắm. Nhưng rồi thời thế thay đổi. Chúng nó lớn là bay luôn, đất quê chúng nó chê ko chịu về.
Sở nhiều vào rồi hàng năm còng lưng thuế má nhà đất các loại trong khi dòng tiền vào ko có.
Đành bán nhưng bán ko đc thì cũng khóc ko tiếng Mán thì tiếng Mường ^^
View attachment 7063600
Đây là biểu đồ giá BĐS thị trường Nhật (toàn cảnh) từ Showa62 = 1987 đến Heisei31= 2019
Em mượn cái biểu đồ diễn giải cho cụ dễ hình dung nhá:
Bắt đầu bốc đầu từ 1987. Đạt đỉnh vào năm 1991, rồi cắm đầu xuống đến tận giờ ^^
Có mỗi Tokyo (đường màu xanh lá mạ) là còn ngong ngóc đc tí, chứ các đường khác thì vẫn bẹt dí ^^
Đến như Osaka (đường màu cam ngay dưới đường xanh lá mạ Tokyo), khu vực sầm uất thứ 2 của Nhật cũng vẫn rất lẹt phẹt ^^
Cái cột đỏ rực (Heisei3 = 1991) là mốc oánh dấu năm bong bóng hoàn thành việc.. vỡ
Em quên, ghi chú thêm là lúc đỉnh điểm (1991) giá đất của Tokyo cũng chỉ đạt mức ~13,600$/m2 thôi nha cụ (Hiện giờ là khoảng 6,000$/m2). So với quê mình đúng là ko có cửa ^^
Những chỗ khác thế nào, chắc cụ nhìn chart là hiểu rùi nhở ^^
Nhà bỏ hoang ở Nhật, nhất là ở các vùng nông thôn giờ nhiều lắm. Và sẽ ngày càng nhiều
Ở đâu cũng thế, chỉ cần biết vài tháng trước sôi như vôi tôi, giờ im như thóc đổ bồQuan trọng là đất ở đâu, vị trí ra sao ? Chứ đất quê, đất làng thi nhau thổi mảnh đất 100-150 m vuông giá gần 1 tỷ thì ở quê làm chỗ chăn gà, bán cho dân phố chứ ai mua để dùng ( quá bé ). Cò vạc ăn no ị ra con gà nào ăn phải thì tháo tỏng !
Quả có vậy, bao giờ Vn đạt mức độ như JAV vật nhau 24/7 vài chục năm mới có chửa, Văn điển bận rộn hơn Bệnh viện phụ sản thì lúc ý mới giống Nhật !VN phải 20 năm nữa dân số mới già ngang NB năm 90 nhé cụ. Yên tâm là bđs ko hết nhu cầu sớm được vấn đề nếu bong bóng bơm quá lớn thì thời gian để dọn dẹp càng lâu, NB phải mất nhiều năm kt trì trệ để dọn bãi rác này.
Đường Lê Công Thanh là ở vùng nào hả CụChủ nhật em về tiếp sẽ chụp hầu cụ ạ, hôm qua bao xái, lau dọn, đóng gói toát mồ hôi đến tận 3h chiều mới được ăn cơm, chủ nhật về đại gia đình chụp ảnh kỷ niệm lần cuối ở nhà thờ trước khi bị phá dỡ, .
Em thích cách cụ tranh luận bằng số liệu, dẫn chứng nhưng chỉ lập luận do thuế BĐS mà giá nhà ổn định hoặc đi xuống thì không thuyết phục. Cơ cấu dân số, thuế thừa kế (55%?) có lẽ mới là yếu tố chính.Với những bài toán lớn thế này thì phải tầm CP mới giải quyết đc.
Chứ trông chờ vào cái "tự giác" của dân thì lâu lắm ^^
Vấn đề là CP có muốn làm hay ko thôi
Còn về thuế BĐS của Nhật, xin phục vụ cụ ^^
(Em lấy ví dụ về đất ở thôi nhé. Chứ đất nông nghiệp hay đất biệt thự thì có mức thuế khác!)
- Nhà đất dưới 200m2 và từ 200m2 trở lên là khác nhau về quy mô nộp thuế. Từ 200 trở lên sẽ chịu mức gấp đôi so với miếng dưới 200. Nên là 199 với 201 là khác nhau lắm đấy
- Cùng diện tích đất nhưng giữa nhà cũ với nhà mới cũng khác nhau. Thuế với nhà cũ rẻ hơn.
Công thức chung:
S < 200m2: Thuế Đất = Giá quy định* x 1/6 x1,4%
S>= 200m2: Thuế Đất = Giá quy định x 1/3 x1,4%
Giá quy định là giá do cơ quan quản lý quy định theo từng địa phương, có công thức tính cụ thể và vô cùng chi tiết. Khó trốn lắm. Nhưng ngược lại, con dân hoàn toàn ko lo bị thiệt
1,4% là thuế suất.
Vd cụ thể, giả sử bác mua cái nhà đc định giá: Đất $100.000 (S<200m2)
A- Nếu là nhà mới xây, đc định giá $150.000 thì thuế phải nộp hàng năm là:
1a. Thuế Đất = 100.000x1/6x 1,4% = $230
2a. Thuế Nhà ở trên đất = 150.000x 1/2x 1,4% = $1.050
=> Thuế phải nộp A = 1a+ 2a = $1.280
B- Cũng diện tích đất như thế, nhưng là nhà cũ đc định giá còn $50.000, thì:
1b. Thuế Đất = 1a = 230
2b. Thuế Nhà ở trên đất = $50.000x 1,4% = $700
=> Thuế phải nộp B = 1b + 2b = $930
Thử quy ra tiền đồng xem nào
Với nhà mới 5 tỏi, mỗi năm nộp 26củ
Với nhà cũ 3 tỏi, mỗi năm 19củ
Nhà mình mà áp dụng như thế, em đảm bảo mọi người sẽ quên tiệt câu khẩu hiệu "Người đẻ chứ đất ko đẻ" ngay và luôn ^^
Điểm đầu của đường này là đường rẽ xuống khoảng 1km của nút giao Liêm Tuyền, chạy song song và nằm giữa đường quốc lộ 1A cũ và cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình, đi qua nhà thi đấu Hà Nam, điểm cuối là công viên của thị trấn Đồng Văn, cách nút giao Vực Vòng khoảng 1km ạ, đường rộng 68m, mỗi bên có dải lưu không 9m, hè 3m, đường 2làn rộng 7m, dải phân cách giữa rộng 30m với mục đích mở rộng mặt đường sau này, làng em tan hoang như sau chiến tranh, rất nhiều người khóc vì mất nơi sinh sống bao đời nay và cũng rất ít người cười vì được ra mặt đường, não lòng lắm thay, nhưng vì là công trình công cộng, đường xá của chính quyền nên phải chấp hành...Đường Lê Công Thanh là ở vùng nào hả Cụ
Cám ơn cụ đã động viên. Em thích quá nhưng xấu hổ lắm ạEm thích cách cụ tranh luận bằng số liệu, dẫn chứng nhưng chỉ lập luận do thuế BĐS mà giá nhà ổn định hoặc đi xuống thì không thuyết phục. Cơ cấu dân số, thuế thừa kế (55%?) có lẽ mới là yếu tố chính.
Em lấy ví dụ như cụ nhé: Coi Tokyo là 1 quốc gia, vẫn bị áp các loại thuế như Nhật Bản, hàng năm nhu cầu dân số trẻ đến lập nghiệp nhiều nên giá nhà vẫn tăng đều (nhiều năm gần đây, năm nào cũng tăng 5-10%). Tương tự Việt Nam dân số trẻ thì BĐS nó vẫn phải tăng thôi.
Theo thống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở T.Ư năm 2019, vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long có mức sinh thấp hơn so mức sinh thay thế (dưới 1,6 con), riêng một số tỉnh, thành phố cũng đang trong tình trạng mức sinh rất thấp như: TP Hồ Chí Minh (1,36 con), Đồng Tháp (1,34 con), Bà Rịa - Vũng Tàu (1,37 con), Hậu Giang (1,53 con)...Quả có vậy, bao giờ Vn đạt mức độ như JAV vật nhau 24/7 vài chục năm mới có chửa, Văn điển bận rộn hơn Bệnh viện phụ sản thì lúc ý mới giống Nhật !
Cắt thì ô ôm nhiều đất nhất là mệt nhất đấy. Các cụ đừng lôi Nhật, Mỹ ra doạ, vì ở đấy ko có sở hữu toàn dân đâu- Cắt dễ ợt, nhưng lại đụng chạm lợi ích quá nhiều, mà không cắt thì đất nước không phát triển thật sự được. Vừa rồi lại thấy tin chính phủ tiếp tục xin rời hạn trình luật đất đai sửa đổi lên Quốc Hội.
=> lợi ích của nhóm lợi ích > vận mệnh phát triển của đất nước.
- Ông Tuấn A7 đã từng nói là "bọn nó doạ tôi đánh thuế đầu cơ đất từ 20 năm trước, giờ tôi già mẹ rồi mà nó vẫn còn doạ".