- Biển số
- OF-566303
- Ngày cấp bằng
- 27/4/18
- Số km
- 396
- Động cơ
- -920,018 Mã lực
Em tập được một thời gian giờ thì bỏ rồi. Lúc đầu rất hăng nhưng sau cứ lười dần, hic...
Lý do to hơn mục đích thôi cụ ơi!Em đang đau nhừ hết người đây, bụng thì to, lò xo tụt mất rồi, chân thì đứt dây chằng, chạy đau ra trò, vai thì lỏng khớp phải, bóng bàn cũng đành bỏ, như kiểu phế nhân rồi ấy các cụ ạ!
Theo em hiểu là như này ạ.
Với chạy bộ luôn có 2 giai đoạn là chân tiếp xúc đất đẩy người lên, và giai đoạn người ở trên không - chân không chạm đất. Để chuyển từ 1 qua 2 thì chân phải đạp vào mặt đất một lực lớn hơn P (trọng lượng của người) thì mới nâng được người lên ạ. Nên chạy bộ lực của chân thường lớn hơn hoặc bằng P tùy vào độ nghiêng, vị trí tiếp xúc của bàn chân.
Với đạp xe thì bánh xe tiếp xúc với đường, vậy nên để cả hệ người và xe di chuyển các bác chỉ cần thắng được lực ma sát nghỉ của bánh xe đạp và mặt đường thì sẽ làm cho xe di chuyển. Lực ma sát nghỉ tính bằng u.N ( N là tổng trọng lượng của người và xe trong trường hợp chạy đường thẳng). Do hệ số ma sát u thường bé cỡ 0,2-0,01 nên lực đẩy cần thiết để thắng lực ma sát giảm đi tầm 5-10 lần so với N. Ngoài ra bàn đạp của xe đạp làm theo cơ chế đòn bẩy, giống như chiếc kìm, làm tăng lực nắm tay của bác ở phía tay cầm lên phần mũi kìm. Vậy nên lực chân cần thiết tác động vào bàn đạp lại còn thấp hơn nữa so với lực chân thông thường.
Nên sau 2 lần giảm thì lực chân cần thiết để đạp xe di chuyển nhỏ hơn lực chân đạp vào đất để đẩy người đi khi chạy bộ ạ.
Các Cụ phân tích vậy thì rất hợp lý (vấn đề giữa ma sát lăn và ma sát trượt thì khác nhau rất rõ) rồi. Tuy nhiên, theo E hiểu thì xe đạp cũng chỉ là 1 công cụ theo quy luật bình thường là không thể sinh lợi được về CÔNG; nghĩa là lượng calo tiêu thụ cho các trường hợp chạy/đi bộ-đạp xe thì cũng phải tương đối bằng nhau. Với xe đạp, các Cụ có thể đạt được vận tốc lớn hơn nhiều so với chạy/đi bộ thôi; và khi đó mới thực sự là đốt calo. Có thể các nghiên cứu đó đã được tính với trường hợp vận tốc tương đương nhau...Ăn nhau ở cái bánh xe, phát minh vĩ đại của loài người đấy cụ. Dễ hình dung hơn thì lấy ví dụ đẩy tảng đá trên đất với trên hệ con lăn bằng khúc cây thôi, khác mỗi tí mà sức lực bỏ ra khác rất nhiều.
Ngoài ra đi hay chạy ngoài việc di chuyển ngang bản thân còn phải tốn sức cho việc nâng đỡ cơ thể thoát khỏi lực hút quả đất, rồi các động tác “thừa” khác so với đạp xe nữa ạ, đấy là em suy bừa thế thôi ko biết đúng sai dư lào
cụ chủ thớt nói chỉ có chí ný luôn ạ Gì chứ thể dục hàng ngày là cháu ủng hộ nhiệt tình nuônDạo này thời tiết dở hơi quá các cụ ạ, lúc nắng lúc mưa làm người cứ mệt rũ cả ra. Những lúc như thế này mới thấy ân hận vì quá lười mà bỏ bê cái việc chăm sóc bản thân. Hồi trẻ, sức khỏe là thứ ít được coi trọng vì nó luôn ỷ y là mình có thừa. Có những thời gian cắm đầu vào làm, có những ngày thâu đêm suốt sáng rồi có những ngày ngập tràn trong bia rượu.
Bây giờ, khi công việc đã tạm ổn định, gia đình cũng đã tươm tươm thì chợt nhận ra bản thân đã quá xuống cấp. Giờ mới cuống cuồng lo tẩm bổ rồi thể dục thể thao, nhưng mọi thứ dường như đã muộn. Việc tập thể dục thể thao rất là quan trọng đối với cơ thể. Em nghe đâu đó có chỉ ra rằng “thượng đế tạo ra cơ thể con người là để vận động chính vì thế để duy trì cuộc sống chúng ta luôn phải vận động” giờ thấy nó đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Em khuyên thật các cụ, từ bây giờ hãy dành ra mỗi ngày khoảng 30 phút để vận động chân tay. Nó rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Mỗi sáng có thể thức dậy xỏ giày chạy nhẹ một vòng quanh khu phố hoặc tòa nhà hay tan làm chọn một môn thể thao yêu thích nào đó để chơi sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn sau này. Cứ thử nghĩ xem, 10 năm sau hay 5 năm sau chúng ta sẽ thế nào với cái cơ thể yếu đuối này. Mưa gió thế này tuổi già lại nhiều tâm sự các cụ anh ạ.
Các cụ phân tích giữa đạp và chạy rất kỹ, tuy nhiên các cụ lại quên 1 điều là thực tế thì nó phải phụ thuộc vào đối tượng cụ thể. Ví dụ đạp xe thì là đạp xe nào, trọng lượng xe là bao nhiêu, loại xe là loại gì, đạp ở đĩa mấy líp mấy....??? Cũng như vậy, chạy thì chạy ở tốc độ nào, giày chạy là gì...Các Cụ phân tích vậy thì rất hợp lý (vấn đề giữa ma sát lăn và ma sát trượt thì khác nhau rất rõ) rồi. Tuy nhiên, theo E hiểu thì xe đạp cũng chỉ là 1 công cụ theo quy luật bình thường là không thể sinh lợi được về CÔNG; nghĩa là lượng calo tiêu thụ cho các trường hợp chạy/đi bộ-đạp xe thì cũng phải tương đối bằng nhau. Với xe đạp, các Cụ có thể đạt được vận tốc lớn hơn nhiều so với chạy/đi bộ thôi; và khi đó mới thực sự là đốt calo. Có thể các nghiên cứu đó đã được tính với trường hợp vận tốc tương đương nhau...
Em bầu cho thớt này ẵm giảiDạo này thời tiết dở hơi quá các cụ ạ, lúc nắng lúc mưa làm người cứ mệt rũ cả ra. Những lúc như thế này mới thấy ân hận vì quá lười mà bỏ bê cái việc chăm sóc bản thân. Hồi trẻ, sức khỏe là thứ ít được coi trọng vì nó luôn ỷ y là mình có thừa. Có những thời gian cắm đầu vào làm, có những ngày thâu đêm suốt sáng rồi có những ngày ngập tràn trong bia rượu.
Bây giờ, khi công việc đã tạm ổn định, gia đình cũng đã tươm tươm thì chợt nhận ra bản thân đã quá xuống cấp. Giờ mới cuống cuồng lo tẩm bổ rồi thể dục thể thao, nhưng mọi thứ dường như đã muộn. Việc tập thể dục thể thao rất là quan trọng đối với cơ thể. Em nghe đâu đó có chỉ ra rằng “thượng đế tạo ra cơ thể con người là để vận động chính vì thế để duy trì cuộc sống chúng ta luôn phải vận động” giờ thấy nó đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Em khuyên thật các cụ, từ bây giờ hãy dành ra mỗi ngày khoảng 30 phút để vận động chân tay. Nó rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Mỗi sáng có thể thức dậy xỏ giày chạy nhẹ một vòng quanh khu phố hoặc tòa nhà hay tan làm chọn một môn thể thao yêu thích nào đó để chơi sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn sau này. Cứ thử nghĩ xem, 10 năm sau hay 5 năm sau chúng ta sẽ thế nào với cái cơ thể yếu đuối này. Mưa gió thế này tuổi già lại nhiều tâm sự các cụ anh ạ.
Giờ đập đi làm lại hòm hòm cũng mất hơn lít cộng với 1 năm dưỡng thương cụ ạ. Chắc phế thật rồi!Ù ôi em nghe cụ kể mà tưởng cụ mới phế cái cũ chuẩn bị nạp cái mới ý
Em ko có khiếu cụ ạ. Loại 1 lỗ chọc thỉnh thoảng còn trượt, loại 6 lỗ toàn bị anh em vặt lông. Nên giờ nhúc nhắc đi bộ 1 đến 2 km thì vẫn đi.Lý do to hơn mục đích thôi cụ ơi!
Cụ làm cái bàn bi-a (not beer nha) về chọt cũng đc kia mà!
Cứ chăm chỉ luyện tập theo phương pháp phù hợp với mình thì ko bao giờ là muộn cả, cứ ngồi than phiền chẳng được cái gì đâu, chỉ có nhụt chí đi thôiDạo này thời tiết dở hơi quá các cụ ạ, lúc nắng lúc mưa làm người cứ mệt rũ cả ra. Những lúc như thế này mới thấy ân hận vì quá lười mà bỏ bê cái việc chăm sóc bản thân. Hồi trẻ, sức khỏe là thứ ít được coi trọng vì nó luôn ỷ y là mình có thừa. Có những thời gian cắm đầu vào làm, có những ngày thâu đêm suốt sáng rồi có những ngày ngập tràn trong bia rượu.
Bây giờ, khi công việc đã tạm ổn định, gia đình cũng đã tươm tươm thì chợt nhận ra bản thân đã quá xuống cấp. Giờ mới cuống cuồng lo tẩm bổ rồi thể dục thể thao, nhưng mọi thứ dường như đã muộn. Việc tập thể dục thể thao rất là quan trọng đối với cơ thể. Em nghe đâu đó có chỉ ra rằng “thượng đế tạo ra cơ thể con người là để vận động chính vì thế để duy trì cuộc sống chúng ta luôn phải vận động” giờ thấy nó đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Em khuyên thật các cụ, từ bây giờ hãy dành ra mỗi ngày khoảng 30 phút để vận động chân tay. Nó rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Mỗi sáng có thể thức dậy xỏ giày chạy nhẹ một vòng quanh khu phố hoặc tòa nhà hay tan làm chọn một môn thể thao yêu thích nào đó để chơi sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn sau này. Cứ thử nghĩ xem, 10 năm sau hay 5 năm sau chúng ta sẽ thế nào với cái cơ thể yếu đuối này. Mưa gió thế này tuổi già lại nhiều tâm sự các cụ anh ạ.
Nhất trí với Cụ. Thực ra ai cũng cảm nhận thây là đạp xe sẽ đỡ mệt hơn chạy/đi bộ. Nhưng cái mà E thắc mắc như trên kia là chuyện tiêu hao calo (năng lượng sinh công) thì có lẽ không thể đánh đồng chung chung như vậy được.Các cụ phân tích giữa đạp và chạy rất kỹ, tuy nhiên các cụ lại quên 1 điều là thực tế thì nó phải phụ thuộc vào đối tượng cụ thể. Ví dụ đạp xe thì là đạp xe nào, trọng lượng xe là bao nhiêu, loại xe là loại gì, đạp ở đĩa mấy líp mấy....??? Cũng như vậy, chạy thì chạy ở tốc độ nào, giày chạy là gì...
Có rất nhiều yếu tố tác động tới việc tiêu hao calo, nên nếu muốn chi tiết rạch ròi thì cũng khó. Nhưng theo ý kiến cá nhân em, thì với cùng mức hoạt động ở cùng zone của nhịp tim, việc chạy sẽ tiêu tốn nhiều calo hơn đạp xe.
Chăm tập thể dục thì khi già có bị yếu hay bị chết không cụ?Dạo này thời tiết dở hơi quá các cụ ạ, lúc nắng lúc mưa làm người cứ mệt rũ cả ra. Những lúc như thế này mới thấy ân hận vì quá lười mà bỏ bê cái việc chăm sóc bản thân. Hồi trẻ, sức khỏe là thứ ít được coi trọng vì nó luôn ỷ y là mình có thừa. Có những thời gian cắm đầu vào làm, có những ngày thâu đêm suốt sáng rồi có những ngày ngập tràn trong bia rượu.
Bây giờ, khi công việc đã tạm ổn định, gia đình cũng đã tươm tươm thì chợt nhận ra bản thân đã quá xuống cấp. Giờ mới cuống cuồng lo tẩm bổ rồi thể dục thể thao, nhưng mọi thứ dường như đã muộn. Việc tập thể dục thể thao rất là quan trọng đối với cơ thể. Em nghe đâu đó có chỉ ra rằng “thượng đế tạo ra cơ thể con người là để vận động chính vì thế để duy trì cuộc sống chúng ta luôn phải vận động” giờ thấy nó đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Em khuyên thật các cụ, từ bây giờ hãy dành ra mỗi ngày khoảng 30 phút để vận động chân tay. Nó rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Mỗi sáng có thể thức dậy xỏ giày chạy nhẹ một vòng quanh khu phố hoặc tòa nhà hay tan làm chọn một môn thể thao yêu thích nào đó để chơi sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn sau này. Cứ thử nghĩ xem, 10 năm sau hay 5 năm sau chúng ta sẽ thế nào với cái cơ thể yếu đuối này. Mưa gió thế này tuổi già lại nhiều tâm sự các cụ anh ạ.
em thì không thông tháiCảm ơn Cụ đã giải thích, nhưng có lẽ giải thích của Cụ như vậy thì E vẫn chưa được thông..
1- Theo như Cụ thì cách di chuyển bằng chạy (hoặc đi bộ) thì phải dùng nhiều lực (F) và đốt nhiều calo hơn. Nhưng E nghĩ với đạp xe thì lực dùng cũng không kém đâu; chưa kể lại còn phải dùng thêm lực để cái xe di chuyển cùng. E chỉ nghĩ đơn giản là theo luật bảo toàn năng lượng thì calo cho cả hai trường hợp đạp xe và chạy/đi bộ cũng phải coi là tương đương nhau.
2- Tuy nhiên, trong thực tế thì cảm giác thây đạp xe là đỡ hao sức (mệt) hơn chạy/đi bộ rõ rệt.
Mong các Cụ, Mợ thông thái cho thêm ý kiến để nhà cháu được học hỏi...
chịch thuộc loại vận động mạnh và bền rồi cụNgày nào cũng chịch thì có được coi là tập thể dục ko?
Cảm ơn Cụ đã thông tin. Hàng ngày (buổi sáng) E cũng thường thực hiện tương đương cái chỗ màu xanh kia của Cụ. Như ở #281 E đã nói vì cũng dính dáng tí "gout" nên E ko chạy/đi bộ. Thắc mắc về sự chênh lệch tiêu hao calo chỉ là để tham khảo và cũng là bổ sung kiến thức Cụ ah. Nếu thực sự đạp xe mà tiêu hao calo ít hơn chạy/đi bộ quá nhiều thế thì phải cố gắng tăng thêm đến 30-40km/ngày cho tương xứng với chạy bộ...em thì không thông thái
dưng như e sau khoảng 3 năm thì nhận thấy dư này ạ:
- chỉ đạp xe (tính theo giờ): 1h khoảng 18 - 20km - có thể hơn ... = mệt hơn
- chỉ đi bộ (tính theo giờ): 1h khoảng 5km = không thấy mệt, có thể thấy mỏi
- cả đạp và đi bộ buổi sáng 1h - em thấy khỏe hơn
có thể cụ thấy đạp xe nhẹ hơn dưng ta phải tính theo h thì có kết quả ngay vì khi đạp xe lúc mệt cụ vưỡn nghỉ nhẹ cho xe trôi còn đi bộ thì không thế đc ạ
buổi sáng của e đây ạ