- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Qua những lời trình bày, các anh được biết họ chủ yếu là người ở Quảng Ninh, Hải Phòng, có một số người ở miền Trung do bị kích động lôi kéo của một số kẻ muốn đi tới một phương trời xa lạ tìm một cuộc sống an nhàn, nên họ đã nhẹ dạ ra đi.
Tiền của họ mang theo bao nhiêu, các anh cũng chẳng điều tra làm gì, chỉ thấy khi thuyền của họ sắp chìm anh em quăng lên pông-tông được bốn phao bơi bằng xăm ô tô, một máy cô-le, mười sáu rìu chặt củi, địa bàn và một số quần áo, chăn màn. Lương thực, dầu mỡ, nước uống của họ không còn một giọt.
Sau khi đã hỏi rõ ý nguyện của từng người, Hường nói: "Chúng tôi không phải là người vượt biên như lúc đầu các anh chị tưởng đâu, chúng tôi là cán bộ, chiến sĩ hải quân đang làm nhiệm vụ ở quần đảo Trường Sa thì bị nan trôi dạt tới đây. Giữa lúc "ốc không mang nổi mình ốc" thì lại phải đeo mang thêm các anh các chị. Cơ sự đã thế rồi, chúng tôi xin nói rõ là nếu gặp địch hoặc gặp cướp biển anh em chúng tôi sẽ chiến đấu tới cùng. Nếu gặp được tàu thuyền nước khác cứu trợ nhân đạo thì chúng tôi để họ cứu và sau đó xin trở về Tổ quốc Việt Nam.
- Báo cáo, có tiếng máy bay - Chiến sĩ công binh Phạm Văn Hạnh làm nhiệm vụ trực canh nói dõng dạc.
Hường và Có dẫn 29 người vượt biên trở vào vị trí quy định rồi lao về vị trí chỉ huy. Tiếp đó anh ra lệnh toàn pông-tông sẵn sàng chiến đấu và cử người đốt một ngọn lửa to ở giữa một boong để báo hiệu pông-tông bị nạn.
Đống lửa vừa bùng lên, một chiếc máy bay trên thân có một ngôi sao lướt qua đầu. Bẵng đi hai phút lại thấy ba máy bay nữa lướt qua. Hường vừa ra lệnh đốt đống lửa to hơn, vừa tự tay cuộn tất cả tài liệu, giấy tờ đưa vào ống nhựa bịt kín để có sao thì dễ xử lý.
Cùng lúc đó, Đoàn Văn Có chuẩn bị xong khối thuốc nổ đưa xuống đáy pông-tông sẵn sàng điểm hỏa nhấn chìm pông-tông khi gặp tình huống xấu.
Tiền của họ mang theo bao nhiêu, các anh cũng chẳng điều tra làm gì, chỉ thấy khi thuyền của họ sắp chìm anh em quăng lên pông-tông được bốn phao bơi bằng xăm ô tô, một máy cô-le, mười sáu rìu chặt củi, địa bàn và một số quần áo, chăn màn. Lương thực, dầu mỡ, nước uống của họ không còn một giọt.
Sau khi đã hỏi rõ ý nguyện của từng người, Hường nói: "Chúng tôi không phải là người vượt biên như lúc đầu các anh chị tưởng đâu, chúng tôi là cán bộ, chiến sĩ hải quân đang làm nhiệm vụ ở quần đảo Trường Sa thì bị nan trôi dạt tới đây. Giữa lúc "ốc không mang nổi mình ốc" thì lại phải đeo mang thêm các anh các chị. Cơ sự đã thế rồi, chúng tôi xin nói rõ là nếu gặp địch hoặc gặp cướp biển anh em chúng tôi sẽ chiến đấu tới cùng. Nếu gặp được tàu thuyền nước khác cứu trợ nhân đạo thì chúng tôi để họ cứu và sau đó xin trở về Tổ quốc Việt Nam.
- Báo cáo, có tiếng máy bay - Chiến sĩ công binh Phạm Văn Hạnh làm nhiệm vụ trực canh nói dõng dạc.
Hường và Có dẫn 29 người vượt biên trở vào vị trí quy định rồi lao về vị trí chỉ huy. Tiếp đó anh ra lệnh toàn pông-tông sẵn sàng chiến đấu và cử người đốt một ngọn lửa to ở giữa một boong để báo hiệu pông-tông bị nạn.
Đống lửa vừa bùng lên, một chiếc máy bay trên thân có một ngôi sao lướt qua đầu. Bẵng đi hai phút lại thấy ba máy bay nữa lướt qua. Hường vừa ra lệnh đốt đống lửa to hơn, vừa tự tay cuộn tất cả tài liệu, giấy tờ đưa vào ống nhựa bịt kín để có sao thì dễ xử lý.
Cùng lúc đó, Đoàn Văn Có chuẩn bị xong khối thuốc nổ đưa xuống đáy pông-tông sẵn sàng điểm hỏa nhấn chìm pông-tông khi gặp tình huống xấu.