Thép thi công đều được mạ chống rỉ
Ơ Trường Sa lớn có khoảng 15 bác sĩ quân y của bv 175 biệt phái ra đó công tác. Hiện Trường Sa lớn đang xây dựng rất nhiều hạng mục nên tai nạn lao động ốm đau xảy ra thường xuyên, chưa kể các trường hơp cấp cứu ở các đảo chìm khác như trường hợp cụ kểTrạm trưởng Trạm y tế Trường Sa lớn - Đại úy Nguyễn Đức Cường đang làm biên bản "bàn giao" Thượng úy Nguyễn Quốc Lợi - Thuyền phó của tàu Kiểm ngư 202 sau ca mổ ruột thừa thành công. Lợi bị đau khi tàu đang neo ở bãi Tư Chính, 41 tiếng sau mới được cấp cứu, ruột thừa đã vỡ, có mủ đầy ổ bụng (mà lúc xuống tàu vào cấp cứu vẫn tự đi bộ, không cần cáng). May BS Cường lại đúng chuyên khoa ổ bụng. BS Cường được anh em phong cho là "mắn" bệnh nhân. Ra đảo hôm trước, 11h đêm hôm sau mổ 1 ca ruột thừa, đến 2h sáng mới thu dọn xong xuôi thì 4h sáng nhận được tin về ca bệnh của Lợi. Đại úy Cường sinh năm 83, nhưng mặt bầu bĩnh, mắt to đen láy, vô cùng trẻ so với tuổi (nguồn fb Vu Han- Đoàn CT số 15-2016).
Buổi gặp mặt hôm đó em lấy thêm được một số ảnh tư liệu của Tiến bên truyền hình thanh niên chụp tại nhà Đạt chiến sĩ tại Len Đao. Nhìn những bức ảnh này càng thêm hiểu vì sao Đạt khóc nhiều như thế khi xem clip. Ở hậu phương 2 người phụ nữ xiêu vẹo dựa vào nhau, trong đó trụ cột chính là Đạt thì đang phải thực hiện nghĩa vụ với Tổ quốc.Em mới đọc đến trang này cụ viết, thực sự xúc động. Em có ý kiến như sau: Chúng ta có nên tiền trạm đến nhà Đạt để tìm hiểu cuộc sống của gia đình người chiến sỹ này sau đó kêu gọi mọi người chung tay giúp đỡ không ạ?
Lúc nào về nhà Đạt cụ ới em đi cùng cụ nhé. Cụ cầm cờ đi ạ, em sẽ góp chút công sức của mình và kêu gọi lòng hảo tâm bên chi hội CRV nhà em.Buổi gặp mặt hôm đó em lấy thêm được một số ảnh tư liệu của Tiến bên truyền hình thanh niên chụp tại nhà Đạt chiến sĩ tại Len Đao. Nhìn những bức ảnh này càng thêm hiểu vì sao Đạt khóc nhiều như thế khi xem clip. Ở hậu phương 2 người phụ nữ xiêu vẹo dựa vào nhau, trong đó trụ cột chính là Đạt thì đang phải thực hiện nghĩa vụ với Tổ quốc.
Đây là mẹ Đạt, đang mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai
[/QUOTE]Có sách thì quý quá rồi bạn nhỉ. Đời sống tinh thần của bộ đội cũng tăng lên. Mong muốn tặng sách cho anh em ngoài đảo - Không biết qua kênh nào ?
Nhìn các cụ phấn khởi quá!Thằng Đức VTV1 đang lèm bèm e về cái tội up ảnh ảnh nó cởi trần lên diễn đàn
Đừng phủ sơn mài lão ơi, hỏi bọn sử dụng sơn bóng phủ 2K ấy, vừa giữ được nguyên dạng hình hài mà lại vừa trường tồn vĩnh cữu, hehe....Phủ thế nào hả lão?
Bây giờ thì em đã hiểu " Đất nước mình ngộ quá phải không anh "....thành phần đi trên tàu toàn là tầng lớp " tinh hoa " và chắc chắn một điều là k ai trong họ trình độ thấp cả, vậy mà một việc hết sức sơ đẳng là giữ vệ sinh nơi công cộng cũng không xong thì đừng hỏi tại sao " Đất nước mình ....."Tàu xuống cấp là một chuyện, ý thức của hành khách mới là việc lớn Chã ạ.
Công nghệ trộn bê tông bằng nước biển đã được tiến sỹ Nguyễn Hồng Bỉnh làm từ rất lâu rồi ( tôi nhớ là phải hơn 30 năm, khi tôi còn đang học ĐH ) và cũng đã được bàn giao cho binh chủng HQ, chỉ không biết là tại sao k sử dụng thôi ( Công trình thí nghiệm được làm tại Cần Giờ và sau thời gian lâu như vậy không biết đến nay còn k nữa ). Bạn có thể search cái này mà. Tôi biết điều này vì bác Bỉnh là bạn của ba tôi, dân tập kếtBọn Khựa nó xây đảo trộn bê tông bằng nước biển (em nghe nói thế) vậy mà công nghệ xây đảo của mình còn lạc hậu quá cụ nhỉ?