- Biển số
- OF-332303
- Ngày cấp bằng
- 22/8/14
- Số km
- 6,811
- Động cơ
- 351,344 Mã lực
Cấm luôn bây giờ cũng đc. Gớm suốt ngày thí với chả điểm.
1. Cháu không phải là người Việt NamCháu xin viết tiếp ạ :
5. Muốn gắn biển 111a theo lộ trình (nếu có) thì cái lộ trình này phải được Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết. Hội đồng Nhân dân thành phố chính là đại diện cho người dân đấy ạ (hay nói cách khác, các bác thể hiện quyền làm chủ của mình thông qua Hội đồng Nhân dân thành phố).
6. Nhiều bác bi quan sẽ nói : ôi dào, làm sao mà có ý kiến được. Các bác nhầm hoàn toàn ạ, những việc liên quan đến giao thông nội đô của người dân, đều phải lấy ý kiến từ cấp độ tổ dân phố đấy ạ.
7. Sở Giao thông vận tải sẽ phải trình lên Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, đề án hạn chế dần xe gắn máy, và cái đề án này các bác có quyền yêu cầu đưa ra công khai, và các bác có thể đấu tranh phủ quyết (hoặc tán thành) đề án đó.
-----------
Đây là những hiểu biết của cháu khi tra cứu google về các Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội trong việc gắn biển/gắn tên đường/điều chỉnh lộ giới giao thông v.v... (đặc biệt là việc gắn biển tên đường mang tên ông Trịnh Văn Bô, đây là một trường hợp khá thú vị về quyền làm chủ của người dân, các bác có thể tra google để biết thêm chi tiết).
Rât mong nhận được sự góp ý của các bác ạ.
Châu Âu lạnh hơn (cụ thể là Pháp) xe máy vẫn chạy đầy đường , kể cả khi có tuyết. Nó là nhu cầu (cần di chuyển) và điều kiện (không đủ tiền mua và sử dụng ô tô) của người dân ạ.Hàn Cuốc và Nhựt Bổn không cần cấm xe máy vì mùa xuân, thu, đông lạnh sấp mặt. Tự nhiên nó giúp hạn chế xe máy giúp rồi cụ ạ.
Phía bắc Tung Của, vùng Đại Liên, Liêu Ninh không cần cấm mà bóng dáng xe máy lâu lâu mới thấy.
Đi về phía nam, Quảng Đông Quảng Tây trời ấm nên xe máy đông như quân Nguyên.
Ở châu Âu oto có thể rẻ hơn xe máy đấy cụ:Châu Âu lạnh hơn (cụ thể là Pháp) xe máy vẫn chạy đầy đường , kể cả khi có tuyết. Nó là nhu cầu (cần di chuyển) và điều kiện (không đủ tiền mua và sử dụng ô tô) của người dân ạ.
Cụ suy luận hoàn toàn sai. Em đi chơi châu Âu, ở Paris chẳng hạn, xe máy toàn loại scooter to đùng, hoặc xe máy thể thao phân khối lớn...Em có cảm giác là dân đi xe máy là do đam mê xe 2 bánh, chứ không phải dân lao động đi xe máy để mưu sinh hay để tiết kiệm chi phí đi lại, vì bên đó giao thông công cộng rẻ và tiện lợi nhất rồi...Châu Âu lạnh hơn (cụ thể là Pháp) xe máy vẫn chạy đầy đường , kể cả khi có tuyết. Nó là nhu cầu (cần di chuyển) và điều kiện (không đủ tiền mua và sử dụng ô tô) của người dân ạ.
Không sai và không phải suy luận. Người ta đi xe máy để đi làm. Giờ tan tầm đường vành đai vào Paris xe máy đi chen với ô tô. Đi tốc độ rất cao. Loại xe máy 3 bánh (2 bánh trước) rất nhiều.Cụ suy luận hoàn toàn sai. Em đi chơi châu Âu, ở Paris chẳng hạn, xe máy toàn loại scooter to đùng, hoặc xe máy thể thao phân khối lớn...Em có cảm giác là dân đi xe máy là do đam mê xe 2 bánh, chứ không phải dân lao động đi xe máy để mưu sinh hay để tiết kiệm chi phí đi lại, vì bên đó giao thông công cộng rẻ và tiện lợi nhất rồi...
Vậy các nước trên có phải cấm xe máy để 'nâng cao ý thức người giao thông" không cụ ? Hay họ từ nguyên thủy đã có ý thức hơn người Việt nên họ có quyền đi xe máy ?Khi nào ý thức người đi xe máy ở Việt Nam bằng với Đài Loan và Hàn Quốc đi đã rồi hãy so sánh.
Về Lý thuyết thì nó là thế song trong Thực tiễn cuộc sống của chúng ta nó lại Không ThếCháu xin viết tiếp ạ :
5. Muốn gắn biển 111a theo lộ trình (nếu có) thì cái lộ trình này phải được Hội đồng Nhân
dân thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết. Hội đồng Nhân dân thành phố chính là đại diện cho người dân đấy ạ (hay nói cách khác, các bác thể hiện quyền làm chủ của mình thông qua Hội đồng Nhân dân thành phố).
6. Nhiều bác bi quan sẽ nói : ôi dào, làm sao mà có ý kiến được. Các bác nhầm hoàn toàn ạ, những việc liên quan đến giao thông nội đô của người dân, đều phải lấy ý kiến từ cấp độ tổ dân phố đấy ạ.
7. Sở Giao thông vận tải sẽ phải trình lên Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, đề án hạn chế dần xe gắn máy, và cái đề án này các bác có quyền yêu cầu đưa ra công khai, và các bác có thể đấu tranh phủ quyết (hoặc tán thành) đề án đó.
-----------
Đây là những hiểu biết của cháu khi tra cứu google về các Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội trong việc gắn biển/gắn tên đường/điều chỉnh lộ giới giao thông v.v... (đặc biệt là việc gắn biển tên đường mang tên ông Trịnh Văn Bô, đây là một trường hợp khá thú vị về quyền làm chủ của người dân, các bác có thể tra google để biết thêm chi tiết).
Rât mong nhận được sự góp ý của các bác ạ.
Cái đảo Đài loan bé tí chịu 15 triệu cái xe máy mà cụ còn chê là ít thì bao nhiêu với cụ mới được gọi là nhiều ???Các nước họ đi trước chúng ta cả bước dài rồi ạ, họ đã xây dựng và có hệ thống GTCC tốt từ khi xe cá nhân còn ít. Còn VN ta, sau một thời khuyến khích xe cá nhân (do lợi ích nhóm)
thì giờ đã đến mức bùng nổ. Không cơ sở hạ tầng nào chịu nổi khi người người nhà nhà đều có xe riêng (cả ô tô xe máy). Em cũng chưa nghĩ ra là thêm xe bus thì xe chạy vào đâu và vào lúc nào với tình hình đường xá này, xây thêm đường sắt trên cao, với tàu điện ngầm thì biết bao giờ dân mới có để đi nữa đây, đến lúc đó ko phải là lượng xe hiện nay nữa mà có khi nó lên gấp đôi 3 lần rồi. Phải hạn chế lại ạ, bên tây tàu nó đi bộ km ra bến xe bus, bến tàu điện là chuyện hết sức bình thường.
Cấm xe máy, bắt đi tàu điện hết mà không hết tắc đường Trần Phú, Nguyễn Trãi thì có mà lôi hết cả cái sở gttv ra bắn chết hếtTàu trêb cao tuyến Yên Nghĩa Cát Linh sắp đu vào hoạt động rồi, dự kiến cuối tháng tư, khi đó sẽ biết được hiệu quả của tuyến đường nhue thê nào và việc tắc ở
đường Trần Phú, Nguyễn Trãi có được giảm không