[Funland] Hải Phòng xưa

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
3,867
Động cơ
335,748 Mã lực
Bonnal (8).jpg

Kênh Bonnal năm 1899, mười năm sau khi được đào. Ảnh: M.Corpi
Bonnal (9).jpg

Hải Phòng trước 1900 - kênh đào và Đại lộ Bonnal Hải Phòng lúc mới hình thành
Hình ảnh em nhớ nhất về đoạn sông này là cảnh bơi tắm ùm ùm của lũ trẻ những năm 7-8x và cảnh người hoa lũ lượt lên thuyền buồm di tản năm 77-78.
 

duongctt

Xe tăng
Biển số
OF-121533
Ngày cấp bằng
22/11/11
Số km
1,315
Động cơ
370,253 Mã lực
Tôi dân gốc ngày bé vẫn theo mẹ tôi đi chợ Đổ nên cải chính thế này. Chợ Đổ vốn là chợ rau cá họp trên nền ngôi nhà đổ (đổ do bom Mỹ khoảng năm 68 đến 72). Ngôi nhà này thông từ phố Lý Thường Kiệt sang phố bờ sông Tam Bạc, đoạn giữa phố Trạng Trình và Lãn Ông. Đến khoảng năm 1985 thì chính quyền di chuyển chợ Đổ về sân đền nhà bà và gọi là chợ Tam Bạc, nền chợ Đổ cũ thì xây nhà ở. Sau đó mấy năm, bắt đầu phát triển lại kinh tế thị trường, dân lại được họp chợ trên tuyến Lý Thường Kiệt, Hoàng Ngân, Tam Bạc, Trạng Trình .. buôn bán tấp nập và vẫn dùng tên gọi quen thuộc là chợ Đổ. Chợ Sắt nhiều lần được xây lại và tiểu thương được họp chợ tạm trên các tuyến phố gần chợ Sắt trên địa bàn phường Phạm Hồng Thái.
Trong cái link này có bức tranh tuyệt đẹp về chợ Đổ, mấy cái ảnh lưu lại màu vàng đặc trưng của khu đó nữa. Giờ này thì bị phá hết rồi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (9).jpg

1905 – một phụ nữ Hải Phòng hút thuốc lào
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cụ Ngao5 cho em hỏi ngày xưa ở HP nói riêng, con cái trong gia đình xưng hô với Bố Mẹ là Cậu, Mợ phải ko ah?
Cũng tuỳ thôi. em và anh em trong nhà gọi bố mẹ là cậu, mơ. Những nhà khác gọi là ba mợ....
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (12).jpg

Hải Phòng đầu thế kỷ 20
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (13).jpg

Hải Phòng đầu thế kỷ 20
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (14).jpg

Hải Phòng đầu thế kỷ 20
 

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
3,097
Động cơ
128,617 Mã lực
Trong cái link này có bức tranh tuyệt đẹp về chợ Đổ, mấy cái ảnh lưu lại màu vàng đặc trưng của khu đó nữa. Giờ này thì bị phá hết rồi.
Bức tranh sơn dầu bến Tam Bạc đẹp quá cụ ah!
Cũng tuỳ thôi. em và anh em trong nhà gọi bố mẹ là cậu, mơ. Những nhà khác gọi là ba mợ....
Dạ vâng cụ! Vì em thấy mẹ em & các anh chị em trong nhà gọi ông bà ngoại là Cậu, Mợ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (15).jpg

Một gia đình ở Hải Phòng đầu thế kỷ 20
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (16).jpg

Hải Phòng đầu thế kỷ 20
cảnh sinh hoạt ở Hải Phòng (17).jpg

Học sinh trường Pháp-Việt ở Hải Phòng đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cát Bà (1).jpg

Trạm Quan thuế (Nhà Đoan) Cát Bà đầu thế kỷ 20
Cát Bà (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Làng chài đảo Cát Bà (Hải Phòng) đầu thế kỷ 20
Cát Bà (5).jpg
Cát Bà (6).jpg
Cát Bà (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Làng chài đảo Cát Bà (Hải Phòng) đầu thế kỷ 20
Cát Bà (8).jpg
Cát Bà (9).jpg
Cát Bà (10).jpg
Cát Bà (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Đảo Cát Bà (Hải Phòng) thập niên 1920
Cát Bà (13).jpg
Cát Bà (14).jpg
Cát Bà (15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cát Bà (16).jpg

Hải Phòng thập niên 1920 - Đảo Cát Bà
Cát Bà (17).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu CARON
Cầu Caron (1).jpg

Cầu Carong (cầu sông Lấp)
Khi Hội đồng thành phố chủ trương lấp toàn bộ kênh đào Bonnal, chủ hãng Caron khiếu nại nếu lấp toàn bộ thì cơ xưởng sửa chữa thuỷ của hãng không thể hoạt động. Một số hội viên và công luận cũng ủng hộ nên cuối cùng người ta quyết định chỗ lấp kênh chỉ từ cổng Cảng đến vị trí nhà Triển lãm ngày nay, để lại một vụng nhỏ gọi là vụng Bonnal nay là hồ Tam Bac. Và với điều kiện hãng Caron phải làm cầu qua vụng Bonnan để đảm bảo giao thông thuận tiên. Chủ hãng chấp nhận và họ đã bắc cây cầu sắt, có thể cất lên cho thuyền bè qua lại vào giờ quy đinh. Tên cầu trong danh mục cầu đường thành phố thường ghi là cầu Chợ (Port du Marché) vì cầu này gần chợ Sắt, nhưng phổ biến vẫn gọi là cầu Carông.
Sau cách mạng tháng Tám đổi gọi là cầu Nguyễn Khắc Nhu, năm 1953 đổi tên là cầu sông Lấp. Trong chiến tranh cầu bị hư hại khá nhiều, nên khi ta tiếp quản thành phố cầu chỉ được sử dụng tạm, sau này bị dỡ bỏ vào cuối năm 1967
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Caron (3).jpg

1929 – Cầu Caron (cầu sông Lấp) gần chợ Sắt, qua vụng nhỏ là vụng Bonnal nay là hồ Tam Bạc.


Cằu Caron nằm phla trước hiệu thuốc ngõ Hàng Gà. Có bánh răng mở nhịp giữa để tàu bè qua. Chỗ nhô ra là nơi nhảy cầu của trẻ con và đôi khi cắm đằu vào cọc sắt dưới sõng. Cầu bị phá dỡ vào năm 1967
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Đất (1).jpg

Cầu Paul Doumer đầu thế kỷ 20 (bây giờ là vị trí trước Quán Hoa, nối Hoàng Văn Thụ với Cầu Đất
Cầu Đất (5).jpg

Cầu Paul Doumer đầu thế kỷ 20 (bây giờ là vị trí trước Quán Hoa, nối Hoàng Văn Thụ với Cầu Đất
Khi lấp kênh đào Bonnal vào năm 1925, cây cầu này bị dỡ bỏ, chỗ lấp bằng đất nên người dân gọi đó là Cầu Đất, đó cũng là nơi bắt đầu con phố dài 340 mét có tên Cầu Đất
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
phố Cầu Đất (1).jpg

Phố Cầu Đất
phố Cầu Đất (2).jpg

Phố Cầu Đất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Hạ Lý (1).jpg

Cầu Thống chế Joffre qua sông Tam Bạc là một cây cầu quay, kết cấu tương tự như cầu quay Khánh Hội tại Sài Gòn
Cầu Hạ Lý (4).jpg
Cầu Hạ Lý (5).jpg

Không ảnh Hải Phòng đầu thập niên 1930
góc dưới bên phải là sông Tam Bạc với cầu Thống chế Joffre (cầu quay giống cầu Khánh Hội ở Saigon)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Thống chế Joffre (Maréchal Joffre), dài 92m, bắc qua sông Tam Bạc, vị trí tại cầu Lạc Long ngày nay, nối phố Điện Biên Phủ với phố Bạch Đằng. (Nhịp cầu sắt ở giữa là cầu quay).
Cầu Hạ Lý (6).jpg
Cầu Hạ Lý (7).jpg
Cầu Hạ Lý (8).jpg

Ở phía xa giữa hình là cầu Thống chế Joffre (Maréchal Joffre), dài 92m, bắc qua sông Tam Bạc, vị trí tại cầu Lạc Long ngày nay, nối phố Điện Biên Phủ với phố Bạch Đằng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Maréchal Joffre trong ngày bộ đội ta tiếp quản thành phố Hải Phòng (13/5/1955). Ảnh Howard Sochurek
Cầu Hạ Lý (9).jpg
Cầu Hạ Lý (10).jpg
Cầu Hạ Lý (11).jpg

Cầu Hạ Lý (18).jpg

13/5/1955 – kiểm tra cầu Thống chế Joffre sau khi bộ đội tiếp quản Hải Phòng
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,829 Mã lực
Cầu Maréchal Joffre trong ngày bộ đội ta tiếp quản thành phố Hải Phòng (13/5/1955). Ảnh Howard Sochurek
Cầu Hạ Lý (12).jpg
Cầu Hạ Lý (13).jpg
Cầu Hạ Lý (14).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top