- Biển số
- OF-482877
- Ngày cấp bằng
- 9/1/17
- Số km
- 3,879
- Động cơ
- 248,060 Mã lực
Nhiều năm thế em không nhớ được ạCụ nên nhớ trong cả lịch sử 2000 năm vua quan cũng tuyền quê lên
Nhiều năm thế em không nhớ được ạCụ nên nhớ trong cả lịch sử 2000 năm vua quan cũng tuyền quê lên
Ngày ngày xưa xe đạp hiếm nên tìm được cái van xe đạp hỏng rất khó, nhưng đầu đạn lại rất nhiều, nhất mấy cái đầu đạn của Pháp, bên trong đổ chì rất phù hợp để làm súng bắn diêm hay phi tiêu. Khác với súng, phi tiêu cũng được nhồi bột đầu que diêm, cạo thêm tý bột vỏ bao diêm cho nhậy, đầu cũng có cái đinh sắt, đuôi buộc túm lông gà. Tung lên trời rơi xuống là nổ.Có trò nữa k biết ai nói chưa. Đó là súng bắn diêm sinh. Khẩu súng lục độ đẽo khoét nòng. Dùng van xe đạp gắn vào. Kim hoả là mẩu que sắt nhỏ vừa với cái van. Dùng chun thay lò xo để bắn.
Nói đến phi tiêu làm em nhớ đến trò chơi cũng gọi là phi tiêu.Ngày ngày xưa xe đạp hiếm nên tìm được cái van xe đạp hỏng rất khó, nhưng đầu đạn lại rất nhiều, nhất mấy cái đầu đạn của Pháp, bên trong đổ chì rất phù hợp để làm súng bắn diêm hay phi tiêu. Khác với súng, phi tiêu cũng được nhồi bột đầu que diêm, cạo thêm tý bột vỏ bao diêm cho nhậy, đầu cũng có cái đinh sắt, đuôi buộc túm lông gà. Tung lên trời rơi xuống là nổ.
Còn nếu có đầu van làm súng thì có 1 que diêm để nguyên thuốc cắm xuyên qua thò ra đầu kia của đầu van rồi mới nhồi thuốc. Khi bắn que diêm được bắn đi rất xa, khá nguy hiểm khi chĩa vào người. Có nhiều đứa nghịch hơn còn thay que diêm bằng 1 mẩu chì nhỏ.
Hồi xưa em cậy cát ở đuôi 1 quả pháo ra rồi nhồi dây cháy chậm quả khác vào rồi nhét 2 quả vào 1 cái ống tuýp đồng. Đốt quả còn dây cháy chậm, nó nổ bắn quả kia bay đi xa rồi mới nổ như cách của súng B40.
Sau em "cải tiến", dùng súng có đầu van, lồng vào 1 cái ống tuýp đồng, trong ống tuýp nhồi ít thuốc pháo, đầu có mấy viên chì nhỏ như kiểu súng kíp của đồng bào dân tộc. Bắn vào tấm gỗ mảnh chì làm nó xước chi chít. Ông già biết cảnh cáo "Ống đồng không chịu được áp lực thuốc khi nổ vỡ toác ra nguy hiểm đấy!". Nhưng em cũng thử trước các lượng thuốc và bằng cách buộc dây giật cho nổ để ống tuýp vẫn an toàn!
Đi kiếm đc cái thép phi 4, mang ra hàng nhờ uốn tròn, lchees cái móc buộc vào đầu cây gỗ cong mang ra đường lạng tung tóc. Vỉa, chèn vòng của tụi bạn. Khoái phết cụ nhể.Em 7x đời đầu, nhà cách Bờ Hồ 300m, giờ nhớ lại ký ức xưa nhớ nhớ quên quên, thời đó là nhảy tàu điện, chơi cá chọi, chơi vòng, bi, hồi năm 80 mà đi đến cuối đường Lò Đúc, qua cây đa nhà bò thôi thì y như nhà quê rồi. Nói đến chơi vòng thì nhiều cụ khéo ko biết cái này.
Hồi đó chỉ có sắt 4 thôi cụ. Sắt 6 sang quá hiếm và khó kiếm lắm. Mà có thì công nhận đầm, nặng hoen vòng sắt 4 nhiều. Sau còn có cả vòng gang, dày cộp mà nặng. Không linh hoạt bằng vòng sắt 4, 6. Nhueng được cái vỉa và chèn vòng đội bạn thì chắc nịch.Nếu cháu nhớ không nhầm, chơi vòng kỹ thuật khó nhất là đi chậm. Còn mấy trò đi vòng lượn, nhảy giật bậc, qua hố... thì dễ hơn. Một yếu tố quan trọng khi chơi vòng là biết uốn chỉnh vòng khuyên của thanh điều khiển sao cho vòng kẹp được trên đó, chữ U đáy đủ rộng và cân để lúc đẩy không bị lệch vòng...
Hồi xưa sắt 6 khá khó kiếm, khu Giảng Võ lúc đó các khối nhà tập thể I, K đang xây dở chính là cái mỏ đi mót của tụi trẻ con bọn em. Mà kiếm được đoạn sắt nào thì cũng phải dấu diếm như đồ ăn trộm, nếu không dễ bị ăn đòn như chơi, chưa kể phải tìm chỗ có khuôn tròn để uốn vòng. Có cụ nào còn nhớ cách uốn vòng chuẩn không ạ.
Em láng máng nhớ món này rồi. K biết tên gọi là gì nhỉ.Nói đến phi tiêu làm em nhớ đến trò chơi cũng gọi là phi tiêu.
Ngày đó vỉa hè Hà nội phần nhiều là đất chứ chưa lát gạch hay đá như bây giờ. Đồ chơi là một thanh nan hoa cắt ngắn mài nhọn, đuôi buộc vài ba sợi lông gà. Phi xuống đất xong kẻ đường thẳng để nối các điểm với nhau.
Bên nào khoá được bên kia là thắng.
Chạn này thiếu cái khóa Việt Tiệp ở cửa, cụ ạSáng nay ngồi cafe ôn lại ký ức gần thì lại gặp ký ức xa các cụ ah
Bọn em gọi là chơi phi đồn cụ ạ.Em láng máng nhớ món này rồi. K biết tên gọi là gì nhỉ.
Tụi em trẻ con mãi sau này 8x vẫn chơi trò tương tự như cụ hồi trước. Tụi em mót gỗ thông đóng thùng hàng ở Intershop về đẽo gọt thành hình khẩu thần công, phía trên nạo xẻ rãnh để lắp buộc nòng pháo là ống nhôm vặt trộm từ chấn tử anten. Pháo tép, pháo còi đấu đầu đuôi nhét vào, đốt đít bắn đạn nổ thứ cấp như thần công đốt đít.. Mấy đứa khéo tay còn chế thêm càng và bánh xe gỗ để kéo pháo đi lại trên sa bàn là đống cát công trường gần đó ạ.Ngày ngày xưa xe đạp hiếm nên tìm được cái van xe đạp hỏng rất khó, nhưng đầu đạn lại rất nhiều, nhất mấy cái đầu đạn của Pháp, bên trong đổ chì rất phù hợp để làm súng bắn diêm hay phi tiêu. Khác với súng, phi tiêu cũng được nhồi bột đầu que diêm, cạo thêm tý bột vỏ bao diêm cho nhậy, đầu cũng có cái đinh sắt, đuôi buộc túm lông gà. Tung lên trời rơi xuống là nổ.
Còn nếu có đầu van làm súng thì có 1 que diêm để nguyên thuốc cắm xuyên qua thò ra đầu kia của đầu van rồi mới nhồi thuốc. Khi bắn que diêm được bắn đi rất xa, khá nguy hiểm khi chĩa vào người. Có nhiều đứa nghịch hơn còn thay que diêm bằng 1 mẩu chì nhỏ.
Hồi xưa em cậy cát ở đuôi 1 quả pháo ra rồi nhồi dây cháy chậm quả khác vào rồi nhét 2 quả vào 1 cái ống tuýp đồng. Đốt quả còn dây cháy chậm, nó nổ bắn quả kia bay đi xa rồi mới nổ như cách của súng B40.
Sau em "cải tiến", dùng súng có đầu van, lồng vào 1 cái ống tuýp đồng, trong ống tuýp nhồi ít thuốc pháo, đầu có mấy viên chì nhỏ như kiểu súng kíp của đồng bào dân tộc. Bắn vào tấm gỗ mảnh chì làm nó xước chi chít. Ông già biết cảnh cáo "Ống đồng không chịu được áp lực thuốc khi nổ vỡ toác ra nguy hiểm đấy!". Nhưng em cũng thử trước các lượng thuốc và bằng cách buộc dây giật cho nổ để ống tuýp vẫn an toàn!
Khóa thì em ít thấy nhưng cái con bọ gỗ xoay ngang để khóa thì là chi tiết đặc trưng của chạn rồiChạn này thiếu cái khóa Việt Tiệp ở cửa, cụ ạ
Giờ cụ anh có làm trong các Z chế vũ khí cho quân đội khôngNgày ngày xưa xe đạp hiếm nên tìm được cái van xe đạp hỏng rất khó, nhưng đầu đạn lại rất nhiều, nhất mấy cái đầu đạn của Pháp, bên trong đổ chì rất phù hợp để làm súng bắn diêm hay phi tiêu. Khác với súng, phi tiêu cũng được nhồi bột đầu que diêm, cạo thêm tý bột vỏ bao diêm cho nhậy, đầu cũng có cái đinh sắt, đuôi buộc túm lông gà. Tung lên trời rơi xuống là nổ.
Còn nếu có đầu van làm súng thì có 1 que diêm để nguyên thuốc cắm xuyên qua thò ra đầu kia của đầu van rồi mới nhồi thuốc. Khi bắn que diêm được bắn đi rất xa, khá nguy hiểm khi chĩa vào người. Có nhiều đứa nghịch hơn còn thay que diêm bằng 1 mẩu chì nhỏ.
Hồi xưa em cậy cát ở đuôi 1 quả pháo ra rồi nhồi dây cháy chậm quả khác vào rồi nhét 2 quả vào 1 cái ống tuýp đồng. Đốt quả còn dây cháy chậm, nó nổ bắn quả kia bay đi xa rồi mới nổ như cách của súng B40.
Sau em "cải tiến", dùng súng có đầu van, lồng vào 1 cái ống tuýp đồng, trong ống tuýp nhồi ít thuốc pháo, đầu có mấy viên chì nhỏ như kiểu súng kíp của đồng bào dân tộc. Bắn vào tấm gỗ mảnh chì làm nó xước chi chít. Ông già biết cảnh cáo "Ống đồng không chịu được áp lực thuốc khi nổ vỡ toác ra nguy hiểm đấy!". Nhưng em cũng thử trước các lượng thuốc và bằng cách buộc dây giật cho nổ để ống tuýp vẫn an toàn!
Ngày xưa may em không được ở gần nhà máy Z nào, chứ có khi bây giờ không còn được ngồi đây chém gió (nhưng cũng có thời ở gần khu sơ tán của 2 trường sỹ quan, hơi thông thuộc kho quân khí của họ)!Giờ cụ anh có làm trong các Z chế vũ khí cho quân đội không
Trước hay có khóa để cất thức ăn, đường, mỡ...các kiểu. Bố mẹ đi làm khóa phòng trẻ con ở nhà ăn vụng mà cụKhóa thì em ít thấy nhưng cái con bọ gỗ xoay ngang để khóa thì là chi tiết đặc trưng của chạn rồi
Có cụ nào giỏi làm ơn sửa ảnh cái chạn thành màu sơn xanh lá cây đậm và chuyển cái ngăn kéo sang bên phải được không ạSáng nay ngồi cafe ôn lại ký ức gần thì lại gặp ký ức xa các cụ ah
Thỏa mái sẻ chia đi cụ ơi ... Trước em nghĩ Hà nội là chỉ đến Công viên Thống nhất, rồi đến Hồ Tây, phía kia là đến Ngã tư sở ... Cũng chả có ông bà bố mẹ nào thời đó nói là Hà nội là đến đâu đâu. Hà nội thời xưa nhỏ thật màNhà em ở khu Ba Đình, cụ thân sinh em bảo HN chỉ từ bến xe Kim Mã hất lên Nguyễn Thái Học, khu vực em ở là giảng võ đường từ thời xa xưa mà cụ thân sinh nhà em vẫn bảo không phải HN xịn làm em ngại không dám vào đây ghi danh, trong khi em nhìn thấy cái thớt này từ những còm men đầu tiên luôn.
Mấy cái thú bi-a bi-lăc, karaoke, gà chọi cá choi, bia đừong thành, phở khôi phở bát đàn phở thịnh... các cụ nêu em trải nghiệm hết rồi.
Ngày bé em oánh nhau với các đội khu phố khác đến Tô Tịch mua quay đấy, không biết có khi mình choảng nhau rồi ý nhỉNgày xưa Hà Nội còn nhiều bãi đất, vỉa hè và trong sân khu tập thể còn nhiều chỗ chưa lát gạch, đây chính là chỗ để bổ quay. Toàn lên Tô Tịch mua quay, ngày trước bổ quay chính xác lắm, quả nào đúng thế có thể làm cho quay thằng khác vỡ toác.
Đúng là ngày xưa qua bến xe Kim Mã có 1 cái bờ tường cao chỉ ngang đầu gối người lớn và còn lại là ruộng!Thỏa mái sẻ chia đi cụ ơi ... Trước em nghĩ Hà nội là chỉ đến Công viên Thống nhất, rồi đến Hồ Tây, phía kia là đến Ngã tư sở ... Cũng chả có ông bà bố mẹ nào thời đó nói là Hà nội là đến đâu đâu. Hà nội thời xưa nhỏ thật màYaris_2009 nói:Nhà em ở khu Ba Đình, cụ thân sinh em bảo HN chỉ từ bến xe Kim Mã hất lên Nguyễn Thái Học, khu vực em ở là giảng võ đường từ thời xa xưa mà cụ thân sinh nhà em vẫn bảo không phải HN xịn làm em ngại không dám vào đây ghi danh, trong khi em nhìn thấy cái thớt này từ những còm men đầu tiên luôn.
Mấy cái thú bi-a bi-lăc, karaoke, gà chọi cá choi, bia đừong thành, phở khôi phở bát đàn phở thịnh... các cụ nêu em trải nghiệm hết rồi.
Công nhận thớt này vô tình mà lại hay. Nhiều ký ức các cụ gợi lại thì em mới nhớ lại là: à hồi đó mình cũng có món đó món kia Trước lúc đọc các cụ, em không nhớ gì luônĐúng là ngày xưa qua bến xe Kim Mã có 1 cái bờ tường cao chỉ ngang đầu gối người lớn và còn lại là ruộng!
Hồi học vỡ lòng thì tuy nhà ở Hàng Bột, nhưng chưa bao giờ tự đi quá Ô chợ Dừa. Chơi chọi kiến, nghe tụi trẻ con khoe kiến cỏ ở Văn Điển rất to, vẫn mơ 1 ngày nào đó được đến Văn Điển bắt kiến cỏ ở đấy để làm trùm đám chọi kiến quanh nhà.
Ngay đằng sau nhà em, đứng từ Đình Văn Hương vẫn thấy tàu hỏa tu tu - xình xịch ra vào ga cả 2 hướng!