- Biển số
- OF-792935
- Ngày cấp bằng
- 10/10/21
- Số km
- 5,091
- Động cơ
- 341,210 Mã lực
- Tuổi
- 30
Em vừa xem bóng đá xong lộn vào phố cổ ăn sáng và trà đá đây
Xôi & bún thang. Em nhìn nhầm khôngEm vừa xem bóng đá xong lộn vào phố cổ ăn sáng và trà đá đây
Ở phố Trần Quốc Toản cách phố Huế khoảng 100m, bên dãy nhà số chẵn có mấy dãy nhà tập thể , thấy bảo xây đầu tiên ở Hà Nội. Ngoài ra có khu nhà gỗ ngoài bãi Chương Dương Độ cũng ngót 70 nămChắc chỉ có khu Nguyễn Công Trứ là xây đầu tiên sau đó đến Vĩnh Hồ.
Khu nhà cụ thì không thay đổi mấy, có lẽ là vì nhiều khu trụ sở nhà nước, hay công viên! Chứ khu Hoàn kiếm thay đổi nhiều cụ ạ: nhà xây lại, cơi nới, vỉa hè chật chội do đỗ xe máy, lòng đường cành chật do đỗ oto … Phố nhà em giờ như cái ngõ sợ cực … Chưa kể cây cối bị chặt hạ hết từ bao giờ. Ngày xưa toàn xà cừ to lớn, phố rất mát!Em ở dốc Thọ Lão, phố Lò Đúc. Tuổi thơ gắn với phố Tăng Bạt Hổ và công viên Thống Nhất. Bao năm từ thời xếp hàng hòn gạch mua gạo đến giờ cơ bản phố xá vẫn thế các cụ nhỉ.
Hình như khu này là của NHNN, nghe nói sau này bị cháy hết phải không cụ? Có anh bạn ở đó nói chuyện cũng lâu rồi. Cũng lâu lắm rồi em không ra mạn ngoài đê mấy, 1 phần giờ đi đâu mà chật chội là em ngại. Đi làm mà đã về nhà cởi quần áo là hầu như em không ra ngoài đường nữa! Tuổi già rất rõ rệtỞ phố Trần Quốc Toản cách phố Huế khoảng 100m, bên dãy nhà số chẵn có mấy dãy nhà tập thể , thấy bảo xây đầu tiên ở Hà Nội. Ngoài ra có khu nhà gỗ ngoài bãi Chương Dương Độ cũng ngót 70 năm
Em cũng vừa đi ăn, nhưng không đi xm, mấy nay lại đau lưng mới chánEm vừa xem bóng đá xong lộn vào phố cổ ăn sáng và trà đá đây
Trông như từ 1900 ấy cụ nhỉ! Nhìn không rõ lắm vì phân giải kém quáEm thấy ảnh này trên facebook ghi chụp ảnh này ở Ngã Tư sở năm 1977.
Khu nhà gỗ này vẫn còn, bị cháy một dãy cách đây hơn chục nămHình như khu này là của NHNN, nghe nói sau này bị cháy hết phải không cụ? Có anh bạn ở đó nói chuyện cũng lâu rồi. Cũng lâu lắm rồi em không ra mạn ngoài đê mấy, 1 phần giờ đi đâu mà chật chội là em ngại. Đi làm mà đã về nhà cởi quần áo là hầu như em không ra ngoài đường nữa! Tuổi già rất rõ rệt
Nghe các cụ kể chuyện em lại nhớ đến hội đồng trang đồng lứa ở phố ngày xưa. Cũng là nghe kể lại. Nhiều người dính vào cờ bạc (đủ kiểu như các cụ đang tả và bóng đá lô đề…) đã mất hết gia đình nhà cửa và hiệt xứ, có người còn bị nghiện thuốc phiện và hy sinh, có trường hợp còn đau lòng hơn. Em may mắn hay sao ý vì khổ từ bé, nên không có tiền để chơi. Sau này không hiểu sao dửng dưng ngay cả với xổ số, cả đời em chưa từng mua để hy vọng. Vài lần mua ngoài đường vì thấy cụ già khổ quá mà thôi. Nó cũng là 1 cơn nghiện khó chữa đấy các cụ àCụ đang kết lẻ thì cụ có nhất trí sấp đôi ko?
Em hiểu ý cụ đấy! Hà nội có tên là đất văn hoá kẻ chợ của cả nước. Từ bé, em ở với 2 bên ông bà nội ngoại, đều là người HN gốc, nên các cụ rèn rất gắt. Một phần hồi đó là các thế hệ ở chung nên cũng có môi trường để giáo dục. Ví dụ, 1 vài điều mà đến nay em nhớ nhất là: đi nhẹ nói khẽ, không làm phiền người khác nơi công cộng, ăn uống nhẹ nhàng, không nhồm nhoàng, rồi ăn trông nồi ngồi trông hướng … Em nhớ chị em ăn cầm đũa kiểu bổ củi cũng bị bà nội em chỉnh cho bao giờ cầm đũa đúng mới được ăn. Hồi đó bọn em sợ - có phần nói là oán ông bà khắc nghiệt. Nhưng giờ già rồi mới thấm mình quá may mắn!Cụ hiểu sai ý em ạ!! Ở đâu cũng được nhưng vẫn phải biết mình ở đâu!! Chứ em không và chưa bao giờ kỳ thị ai!! E chỉ thấy và gặp rất nhiều người dân hà tây được sát nhập vào 2008 nhưng giọng thì rất bố đời, nào chê phố cổ toàn bọn chui rúc, rồi chê chỗ này chỗ kia chẳng hiện đại bằng một góc chỗ họ, rồi gọi dân các tỉnh khác là bọn tỉnh lẻ!! Đơn cử cơ quan em có mấy ông dân hà tây mạn hoài đức rất hay phát ngôn kiểu vậy, nghe rất khó chiu!! Còn hà nội gốc hay không thì cũng chỉ là cái danh xưng thôi ạ!! E cảm ơn cụ góp ý
Sáng qua em có time, mang xe máy ra chạy cho khỏi thối ắc quy, tiện ghé hàng quen chỉnh chọt chút. 10:30 chạy về nhà mà nó nắng rát, bản thân tự dặn mình sau không đi xe máy mùa hè nữa heheChính ra có sức khoẻ, thời gian mà lên dc chuyên đề bát phố, lượn xe máy đi mỗi lần 1 vài phố, thưởng thức hết đặc sản ăn chơi cho hết 1 vòng Hanoi thì nét các cụ nhỉ
Lại có món này hả mợ!? Giờ em ít đi tụ tập quá đông như này. Nhưng nếu lập hội Hồi ức phố cổ thì khéo đi cũng hay heheEm chào các cụ các mợ ạ!
Em muốn hỏi là hôm tới là sinh nhật diễn đàn ta (13 và 14/7, tiệc SN vào tối thứ bẩy 13/7 ạ) có các cụ mợ nào về Hạ Long dự sinh nhật không ạ?
Em rất háo hức đi.
Các cụ tổ tiên nhà a cho đến lớp hậu duệ bây giờ vẫn ở Thuỵ Khuê."Bao giờ thăm lại đồng Bương Cấn - Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng"
Bà nội em người Thụy Khuê đó.
Sàn này hình như Tây vào là chính bác nhỉ? Mạn đấy bọn em chỉ đi HGX, Mê linh ở Lò Đúc và Hàng Tre thôi.Các cụ ở đây có cụ nào, hồi cuối 9x đã từng lên sàn Mai Linh ở Nguyễn khắc Cần chưa nhỉ?
Cây này hình như là cây Sim Béc-lin pk cụ?Gửi cụ chủ và Hanoi-ers một chút Hanoi - hình ảnh hàng cây của một trong những con phố đẹp nhất ở Thủ đô: cực kỳ thanh, trong và lãng mạn đúng chất của những giai thanh gái lịch đất Tràng An...
..."Em đã làm gì với Hà Nội của tôi
Để những mái nhà xô nghiêng nỗi nhớ"...
Hanoi, Thu.
Sàn này khi đó mới lác đác tây thôi, chủ yếu vẫn là dân bản xứ. Nhà cháu vào đôi lần cho biết mô hình mới đó. Diện tích của sàn này quá bé, trên gác và sức chứa chỉ 3-40 khứa thôi. Đến ngồi gọi đồ uống ra (thường vẫn gọi bia chai), nếu khứa đông đông chút thì đội gái nhảy bắt đầu uốn éo chim mồi, khứa thích gọi bạn nào ra ngồi à ơi đưa đẩy vài câu chuyện làm quà thì gọi. Bú bia nghe nhạc quan sát dân nhảy hoặc mình cũng ra uốn éo cùng các bạn chim mồi đó, sau bo tip cho mỗi bạn 10$ thì giải tán. Mô hình này sau đó Hồ Gươm Xanh và 1 điểm ở Tông đản phát triển hơn, rồi New cũng ra nên nhanh chóng bị đào thải.Sàn này hình như Tây vào là chính bác nhỉ? Mạn đấy bọn em chỉ đi HGX, Mê linh ở Lò Đúc và Hàng Tre thôi.
Tôn Đản là Rizzj Bar, kiểu lai giữa cafe nhạc và sàn nhảy.1 điểm ở Tông đản phát triển hơn,
Các cụ ở đây có cụ nào, hồi cuối 9x đã từng lên sàn Mai Linh ở Nguyễn khắc Cần chưa nhỉ?
Các cụ tổ tiên nhà a cho đến lớp hậu duệ bây giờ vẫn ở Thuỵ Khuê.