- Biển số
- OF-84459
- Ngày cấp bằng
- 7/2/11
- Số km
- 1,187
- Động cơ
- -15,360 Mã lực
Tầm năm đó e có học thêm toán thầy Đôn nhà cũng đoạn giữa phố 325. Hay là 2 vc thầy nhỉ.Em nhớ em học thêm tiếng anh Cô Phương nhà ở đoạn giữa phố 325 (năm 1986)
Tầm năm đó e có học thêm toán thầy Đôn nhà cũng đoạn giữa phố 325. Hay là 2 vc thầy nhỉ.Em nhớ em học thêm tiếng anh Cô Phương nhà ở đoạn giữa phố 325 (năm 1986)
Tháp nc Kim Liên cũng bị lỗi kỹ thuật, ko có van hãm hay sao ý, ống bơm lên bé, ống xuống to, nc bơm bao nhiêu chảy bằng sạch nên ko sử dụng đc, cuối cùng cũng chỉ để làm kỷ niệm của bạn HungaryTháp bên Kim liên thì em nhớ khi đó nhà ở của giáo viên vì thầy Vinh- dậy sử chúng em ở đấy.
Tháp bê tông bên Trung tự lỗi kỹ thuật khi bơm nước lên bị rung lắc, có nghiêng nên bỏ không gần 30 năm mới tháo dỡ.
Hai Bà có rốn ngập Hàng Chuối, Phạm Đình Hồ ngay cửa nhà cụ Đỗ 10, em học vỡ lòng ở chùa Hàng Chuối, đi học về lội qua toàn mất dép. Ngoài ra thì khu hồ 2 bà, Quỳnh lôi Thanh nhàn cũng ngập bũm.Hà Nội cũ thì Hoàn Kiếm chỉ ngập khúc loanh quanh hồ hale góc ngã tư Nguyễn Du Bà Triệu, lên phía trên thì góc ngã tư Lý Thường Kiệt Phan Bội Châu thôi cụ. Đống Đa thì chỗ Nguyễn Khuyến với Nguyễn Thái Học chỗ nhà máy in tiến bộ
Phim này bắt đầu chiếu ở Hà Nội tầm những năm 1978-1979 gì đó. Bộ phim của điện ảnh Ba Lan gồm có 3 tập dựa trên bộ tiểu thuyết cũng 3 tập của nhà văn nổi tiếng Ba Lan Henryk Sienkiewicz: "Lửa và Kiếm"; "Nạn hồng thủy"; "Pan Volodiovsky". Ông nhà văn này được biết đến ở nhà mình qua bộ tiểu thuyết Quovadis khá hot đầu những năm 90.Có một phim nữa mà chắc nhiều cụ sẽ không quên đâu là phim Nạn hồng thủy (hay Cơn hồng thủy?) của Ba Lan. Chi tiết thì em chỉ nhớ đại loại là chiến tranh thời dùng đại bác đốt đít, có quân Napoleon hay quân Thổ Nhĩ kỳ gì đó (em không tra lại Wiki để cho nó nguyên cảm xúc ).
Chi tiết không thể nào quên là có anh chàng Cô mê xích, về sau thành câu nói cửa miệng của trẻ con mỗi khi nói đến ai bị bắt.
Cấp 2 Trưng Nhị chuyên toán cực khủng, sau toàn lên học Ams hoặc chuyên tổng hợp, sư phạm. Cấp 2 cùng thời đó thì Lê Ngọc Hân chuyên Nga và Văn, Đoàn Kết chuyên Anh. Có thêm trường Trung Hiền dưới mạn Mơ cũng có nhiều bạn chuyên rất giỏi.em học ở cái trường Trung Nhị, cứ hôm nào mưa là ra hồ trc mặt đập cá và khác với lịch sử 2 chị em Hai Bà, hs Trưng Nhị với Trưng Trắc đối diện bên kia hồ, chỗ Chùa Vua suốt ngày oánh nhau
và giờ éo ai còn nhớ Trưng Nhị đã từng là trường chuyên
Trưng Nhị có phải chuyên đâu cụem học ở cái trường Trung Nhị, cứ hôm nào mưa là ra hồ trc mặt đập cá và khác với lịch sử 2 chị em Hai Bà, hs Trưng Nhị với Trưng Trắc đối diện bên kia hồ, chỗ Chùa Vua suốt ngày oánh nhau
và giờ éo ai còn nhớ Trưng Nhị đã từng là trường chuyên
Bát bảo lường xà.Cụ nói em mới biết. Em cũng gọi là Bát bảo lường xà
Bánh gối thì còn kéo dài chứ ốc mút (gói giấy báo hình nón như kem ốc quế bi giờ) dùng đồng xu nhôm bẻ đít thì hình như chỉ từ 72-74 là hết?Trưng Nhị có phải chuyên đâu cụ
Em học ở đấy mà, nó theo khu vực.
Lớp em thì Dệt kim, rượu, cơ khí THĐ,, dịch tễ, Dược phẩm, VPP Hồng Hà nữa.
Xưa cứ cuối tuần là khênh bàn xuống chỗ đất trống ( giờ là trường Trưng Trắc) đánh mặt bàn :
Thời bé nhớ nhất quả đồng 5xu chuyên bẻ ốc mút lấy mút để. Codn quả vỏ bánh gối bơm nước dấm, ớt nữa- ăn ko dám ăn cứ gúo xong lại chìa tay qua cổng xin thêm nước
Trung Nhị thời nào em ko biết thời em là có lớp chuyên lớp chon có cả thi hoc sinh giỏi quốc gia đoạt giảiTrưng Nhị có phải chuyên đâu cụ
Em học ở đấy mà, nó theo khu vực.
Lớp em thì Dệt kim, rượu, cơ khí THĐ,, dịch tễ, Dược phẩm, VPP Hồng Hà nữa.
Xưa cứ cuối tuần là khênh bàn xuống chỗ đất trống ( giờ là trường Trưng Trắc) đánh mặt bàn :
Thời bé nhớ nhất quả đồng 5xu chuyên bẻ ốc mút lấy mút để. Codn quả vỏ bánh gối bơm nước dấm, ớt nữa- ăn ko dám ăn cứ gúo xong lại chìa tay qua cổng xin thêm nước
Chỗ chợ 19 12 ko biết có biển giới thiệu đây là nơi giặc pháp thảm sát nhân dân ta ko cụ nhỉMình đây, cũng hay ăn bánh sắn nhân đậu xanh, hành mỡ ở đấy.
Mà cái tổ phục vụ đó toàn các bà,các mẹ ngoài 50t.
Bác nào mà ăn bánh sắn ở đó thì chắc cũng biết khu "mồ liệt sỹ" cạnh tòa án năm 77-78 được đào đất cất bốc các bộ xương của đồng bào bị Pháp giết năm 1946 (để thành Chợ âm phủ và bi zờ là phố sách). Ngày đó đi học toàn trèo tắt qua đấy sang phố LTK, trèo lên cả đống tiểu sành cả rỗng và cả có cốt.
Em học đến 85 thì hết lớp 8 ở Trưng Nhị màTrung Nhị thời nào em ko biết thời em là có lớp chuyên lớp chon có cả thi hoc sinh giỏi quốc gia đoạt giải
Xưa có bảng đắp nổi bằng xi mang, to như bảng thông tin của tổ dân phố ở phía 2 BT.Chỗ chợ 19 12 ko biết có biển giới thiệu đây là nơi giặc pháp thảm sát nhân dân ta ko cụ nhỉ
thế em mới nói giờ ít ai còn nhó nó từng đã là trường chuyênTrưng Nhị có phải chuyên đâu cụ
Em học ở đấy mà, nó theo khu vực.
Lớp em thì Dệt kim, rượu, cơ khí THĐ,, dịch tễ, Dược phẩm, VPP Hồng Hà nữa.
Xưa cứ cuối tuần là khênh bàn xuống chỗ đất trống ( giờ là trường Trưng Trắc) đánh mặt bàn :
Thời bé nhớ nhất quả đồng 5xu chuyên bẻ ốc mút lấy mút để. Codn quả vỏ bánh gối bơm nước dấm, ớt nữa- ăn ko dám ăn cứ gúo xong lại chìa tay qua cổng xin thêm nước
Nhắc tới mấy cái bánh này, bọn e bị ngộ độc tập thể khi ăn bânh ở đấy, từ đấy nhìn thấy là hãi. À ở phố hàng bông trc rất nhiều nhà làm lốp, bọn e đi qua nhìn cũng thích vì thấy có dây cao su làm súng.Xưa em ấn tượng nhất mỗi lần được bố mẹ đèo xe đi qua phố Thợ Nhuộm. Ngồi trên xe nhìn lướt qua các hàng bánh gateaux mà thèm rỏ dãi, lần nào mẹ em cũng nhắc đi nhắc lại mỗi câu: Sau này con lớn, học giỏi được đi Liên Xô tha hồ mà ăn.
Lại nói chuyện phố Hàng Bông, ông cụ nhà em hồi thanh niên cũng thuộc típ tài hoa, sau này mỗi lần đèo xe qua phố Hàng Bông kiểu gì ông cũng nhắc đến 2 cô bạn, một cô là con bà chủ hiệu Minh Sinh phía đầu Cửa Nam và một cô con nhà chủ tiệm vàng Phú Quý ở giữa phố. Mỗi lần như thế về kể cho mẹ em nghe, kiểu gì cũng được nghe bà tỉa tót mấy câu. Giờ các cụ u80 rồi mà vui chuyện vẫn kể lể lại chiến tích ngày xưa tao thế này thế nọ...
Có cụ nào còn nhớ chỗ Ô Cầu Dền đầu Bạch Mai chính xác là có 1 cái cầu bắc qua con mương thối, nối giữa Phố Huế và Bạch Mai. E nhớ cầu này còn có hàng lan can bằng bê tông đúc sơn trắng.Đê từ Bạch Mai ra đến Giải Phóng ấy! Đê TKC từ Phố Huế đến Ô Đống Mác thì mãi sau này mới phá
cứ ngày tết về, bọn trẻ con toàn ra chỗ đê Trần Khát Chân mua thuốc pháo về quấn pháo đùng, pháo cối. Nhớ thời đó có 1 con sông gọi tên là Sông Tô lịch. Vẫn nhớ câu hát: Sông Tô lịch vừa trong vừa mát, hai bên bờ bát ngát vàng thoi.Có cụ nào còn nhớ chỗ Ô Cầu Dền đầu Bạch Mai chính xác là có 1 cái cầu bắc qua con mương thối, nối giữa Phố Huế và Bạch Mai. E nhớ cầu này còn có hàng lan can bằng bê tông đúc sơn trắng.
Con mương này nối ra đến đầu phố Kim Ngưu bấy giờ, chạy dọc theo đê Vạn Hoàng, giờ đã thành cống hộp đường TKC. Phía bên kia thì chạy theo đê Tô Hoàng, chui loằng ngoằng vào khu Bách khoa giờ cũng đã cống hóa hết, hình như nối ra chỗ mương lộ thiên đoạn Trần Đại Nghĩa bây giờ.
Đây chính là tàn tích của con sông Kim Ngưu cổ, tách nhánh từ sông Tô Lịch ở đoạn Cầu Giấy, chảy xuống đến Yên Sở và nhập lại với sông TL ở đoạn Văn Điển. Khả năng vệt đê La Thành từ ô Cầu giấy qua Ô Chợ Dừa, Xã Đàn, ô Kim hoa (Kim liên), đê Tô Hoàng, ô Cầu Dền, đê Vạn Hoàng, ô Đống Mác, lên đê Lương Yên là ngày xưa ngăn lụt của sông Kim Ngưu này. Và có rất nhiều cửa ô nằm trên vành đai đê này.
Sông Kim ngưu cổ chính là trong câu chuyện sự tích hồ Tây, chuông đồng đen, trâu vàng, thiền sư Nguyễn Minh Không.
Khác vị khác cả nội dung và hình thức thì phải chè Sài gòn ở Hàng Bạc bác ơi. Tầm 8x chỉ dịp nào đặc biệt em mới được ăn chè này.Hồi khoảng năm 90, nhà cháu lên cơ quan bà già ở Trần Hưng Đạo, lần đầu được ăn chè thập cẩm kiểu mới ở ngõ 72 Trần Hưng Đạo, trước chỉ biết đỗ đen với đỗ xanh. Nhà đấy hình như giờ vẫn bán.