[Funland] Hà Nội: Nổ bóng bay trong xe ôtô làm vỡ tung cửa kính

Pie.9x

Xe hơi
Biển số
OF-407748
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
148
Động cơ
226,640 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
chửa chắc vậy lão a ạ
iem dự là khi nó nổ nó hất mấy cái dư lọ nước hoa, con thú ... trên mặt taplo văng lên kính lái nên vỡ thoai ạ
chớ cửa mở roài mà vỡ kính dư thía thì ... công suất nhớn lém ạ :D
Theo Em nghĩ: chắc khi bóng nổ, một người nào đó hoảng quá vung tay chân hoặc người vào cửa.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Hôm nào cụ thử của em xem. Mấy cái đó là đơn giản và thực tế nhất với bọn ở quê như bọn em đấy. Bản thân cái kẽm cậy ở quả pin ấy nó bị ăn nham nhở nên mới dễ phản ứng. Còn theo kiến thức hóa học thì H2SO4 với HCl đều có tính oxy hóa ngang nhau. Có điều nước axit đổ cho bình acquy nó loãng (đâu đó có 5%) thì phản ứng nó chậm. Nhưng thế vẫn còn hơn ạ. Còn lý thuyết thì ngoài nhôm thì cụ vứt cục sắt vào cũng được.
Tốc độ phản ứng của kẽm trong a xít sun phu ric thua trong a xít clo hy dric rất xa. Bác mà pha đặc thì phản ứng càng chậm, bác cứ thử sẽ thấy!
Tốc độ phản ứng không chỉ phụ thuộc vào tính chất ô xy hoá như bác viết, mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, ví dụ như độ hòa tan của muối để giải phóng nhanh bề mặt kim loại cho phản ứng,...!
Còn sắt vứt vào xút bác sẽ thấy nó sáng lên, và chỉ thế thôi. Chỉ khi nhấc ra không rửa thật sạch thì nó bị gỉ nhanh hơn.
Sắt không phải kim loại lưỡng tĩnh (giữa á kim và kim loại) như nhôm nên không phản ứng như nhôm trong xút được!

Tụi tây lông cũng hướng dẫn làm bóng bay

 
Chỉnh sửa cuối:

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Chuẩn như các bác học!
Hy đro không mùi, không mầu
Còn mùi đặc trưng là của hơi đất đèn!
Sự nguy hiểm thì cả 2 đều dễ cháy như nhau
cả!!!
Trộn hợp tỷ lệ nó còn nổ to trong môi trường kín í chứ :P
Tất nhiên là phải có mồi lửa :))
Mờ cụ có biết cái rạp hát Ái Liên cũ ở Phố Huế ???
 

tienbamboo

Xe container
Biển số
OF-324522
Ngày cấp bằng
23/6/14
Số km
9,728
Động cơ
364,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Cái em không hiểu lắm là tia lửa từ đâu để cháy được? nếu trong xe bình thường vẫn có tia lửa điện như thế thì việc đổ xăng nổ máy như nhiều cụ thường làm là quá nguy hiểm!
 

musiclife

Xe tăng
Biển số
OF-82743
Ngày cấp bằng
14/1/11
Số km
1,803
Động cơ
426,968 Mã lực
Vụ nổ làm tăng áp suất dẫn đến vỡ kính, còn tại sao nổ thì các bác đã giải thích rồi H kết hợp với O với chất xúc tác là tia lửa điện thì Bùm !
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Cái em không hiểu lắm là tia lửa từ đâu để cháy được? nếu trong xe bình thường vẫn có tia lửa điện như thế thì việc đổ xăng nổ máy như nhiều cụ thường làm là quá
nguy hiểm!
Bất cứ nơi nào có tiếp điểm nha cụ :P
Kể cả việc cắm sạc điện thoại :D
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Cái này thì Lão Anh nói chưa rõ lắm.
Động cơ diesel: piston nén không khí với áp suất cao trong xylanh, không khí khi bị nén với áp suất cao dẫn tới nhiệt độ cao, tiếp đó vòi phun phun dầu cũng với áp lực cao vào dưới dạng sương mù. Vì áp suất và nhiệt độ trong buồng đốt cao nên dầu tự cháy giãn nở sinh công đẩy piston chạy....
Dieêl là quá trình nén đoạn nhiệt, khối khí bị nén ko trao đổi nhiệt với bên ngoài và được ép với áp suất cực lớn, khi hỗn hợp kk-nhiên liệu đạt tỷ lệ thích hợp thì tự nổ đẩy pít tông đi xuống.
Về cái khí Hít rô thì nếu dòng khí thổi phì ra quá nhanh có thể ma sát với các vật nhọn kim loại tạo ra nhiễm điện và phóng điện cục bộ chăng, như quả khí cầu Hildelburg.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Chất dễ cháy trong không khí rất nhậy với ô zon, i ông,...
Các bác không để ý mấy cái máy khử mùi, lọc không khí trong xe.
Nhiều cái có thêm công dụng tạo i ông hay ô zôn. Khi tiếp xúc với i ông hay ô zôn, khí H2 hay C2H2 bị ô xy hoá và toả nhiệt sẽ kích thích phần khí còn lại bốc cháy->dây chuyền gây phản ứng nổ!
Nhiều người không biết để nó trên táp lô, khí ô zôn gây đau đầu, chóng mặt. Ngày xưa trên máy in laser (máy in laser chứ không phải máy in led cũng hay được ghi là laser) người ta ghi dòng chữ "Ozone free", tức là không tạo ra ô zôn!
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Dieêl là quá trình nén đoạn nhiệt, khối khí bị nén ko trao đổi nhiệt với bên ngoài và được ép với áp suất cực lớn, khi hỗn hợp kk-nhiên liệu đạt tỷ lệ thích hợp thì tự nổ đẩy pít tông đi xuống.
Về cái khí Hít rô thì nếu dòng khí thổi phì ra quá nhanh có thể ma sát với các vật nhọn kim loại tạo ra nhiễm điện và phóng điện cục bộ chăng, như quả khí cầu Hildelburg.
Trong động cơ diesel không có hỗn hợp bác ạh!
khi piston gần hết hành trình nén thì kim phun mới phun dầu vào (dạng bụi), còn lúc nén thì chỉ có mỗi không khí thôi.
Quá trình bác mô tả chỉ đúng cho động cơ xăng sử dụng xăng có chỉ số ốc tan thấp hơn quy định, hỗn hợp bị cháy trước khi bugi đánh lửa!
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Cái em không hiểu lắm là tia lửa từ đâu để cháy được? nếu trong xe bình thường vẫn có tia lửa điện như thế thì việc đổ xăng nổ máy như nhiều cụ thường làm là quá nguy hiểm!
Đổ xăng cho xe máy, oto thì lượng hơi xăng thoát ra không nhiều, chỉ tập trung chủ yếu ở miệng bình ngoài xe và nhanh chóng bị làm loãng bởi không khí đối lưu bên ngoài. Vả lại miệng bình xăng cũng xa các nguồn lửa, tia lửa như các công tắc điện, các điểm tiếp xúc điện không đảm bảo, ống xả.... nên khó gây cháy cho dù vừa nổ máy vừa bơm (tất nhiên nguyên tắc là phải tắt máy khi bơm xăng).
Trong oto nhất là xe cũ thì khi vận hành rất có thể có nhiều nguồn gây tia lửa điện không mong muốn.

Ví dụ khác: Trong nhà khi thấy bị dò khí gas bếp (có mùi) thì tuyệt đối không được bật/ tắt công tắc, vận hành các thiết bị điện mà phải nhẹ nhàng mở tất cả các cửa rồi thoát ra ngoài.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Cần biết thêm một điều: hydro ở trong buồng có áp suất cao khi bị xì ra có khả năng tự kích nổ, đó là do luồng khí H tốc độ cao sẽ ép không khí tạo thành một sóng xung kích shockwave làm nóng cục bộ phần không khí quanh luồng khí đến mức đủ để sinh ra phản ứng cháy nổ H. Tây gọi là autoignition ạ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Trong động cơ diesel không có hỗn hợp bác ạh!
khi piston gần hết hành trình nén thì kim phun mới phun dầu vào (dạng bụi), còn lúc nén thì chỉ có mỗi không khí thôi.
Quá trình bác mô tả chỉ đúng cho động cơ xăng sử dụng xăng có chỉ số ốc tan thấp hơn quy định, hỗn hợp bị cháy trước khi bugi đánh lửa!
Thì em nói khối khí bị nén và kim phun cao áp phun vào, khi tiếp tục nén và hỗn hợp kk-nhiên liệu đạt nồng độ và nhiệt độ tới hạn thì bùm mà.
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Em nhận là diễn đạt tối nghĩa ợ bởi nhẽ nghề em là chém giết :P
Cụ có nhu cầu làm thịt đứa nào thời cứ ới em 1 câu.
Em làm việc theo đặt hàng. Cụ muốn miếng to có miếng to. Cần chỗ hiểm có chỗ hiểm.
Nói nôm na là tay đao em pơ phếch :D
Vâng, có việc dao kéo trém diết không ới Cụ thì còn ới ai vào đây nữa:D.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Cần biết thêm một điều: hydro ở trong buồng có áp suất cao khi bị xì ra có khả năng tự kích nổ, đó là do luồng khí H tốc độ cao sẽ ép không khí tạo thành một sóng xung kích shockwave làm nóng cục bộ phần không khí quanh luồng khí đến mức đủ để sinh ra phản ứng cháy nổ H. Tây gọi là autoignition ạ.
Em chưa biết về sóng xung kích, nhưng hơi bị xì ra thường lạnh đi vì mất nhiệt (do giảm áp suất)!
Nhưng áp suất của hơi trong quả bóng bay chênh lệch cực ít với không khí bên ngoài nên tất cả các hiệu ứng có thể do chênh lệch áp suất đều rất nhỏ!
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Cần biết thêm một điều: hydro ở trong buồng có áp suất cao khi bị xì ra có khả năng tự kích nổ, đó là do luồng khí H tốc độ cao sẽ ép không khí tạo thành một sóng xung kích shockwave làm nóng cục bộ phần không khí quanh luồng khí đến mức đủ để sinh ra phản ứng cháy nổ H. Tây gọi là autoignition ạ.
Cái này thì Cháu không biết, nhưng có lẽ áp suất khí nén H khi đó phải cực cao và chắc chắn thêm 1 điều kiện bắt buộc: môi trường xung quanh phải chứa oxy thì H mới có phản ứng cháy được.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Thì em nói khối khí bị nén và kim phun cao áp phun vào, khi tiếp tục nén và hỗn hợp kk-nhiên liệu đạt nồng độ và nhiệt độ tới hạn thì bùm mà.
Độnng cơ diesel thì nhiệt độ cao có sẵn do không khí bị nén nhanh, nên lúc nhiên liệu được phun vào là nó cháy ngay.
Nhưng ở động cơ xăng hiện tượng tự kích nổ do sử dụng xăng có chỉ số ốc tan thấp thì đúng là hỗn hợp chờ khi nhiệt độ đủ cao thì tự cháy!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Cái này thì Cháu không biết, nhưng có lẽ áp suất khí nén H khi đó phải cực cao và chắc chắn thêm 1 điều kiện bắt buộc: môi trường xung quanh phải chứa oxy thì H mới có phản ứng cháy được.
Cơ bản là tốc độ dòng khí cao ạ, với lỗ nhỏ với một điều kiện nhất định có thể làm nóng cục bộ lắm chứ, tai nạn hy hữu nhưng đã xảy ra thì chắc là có thế thật.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Cụ vận chuyển khí h2 kiểu gì ? Hóa lỏng mới chuyển được ? Làm để sinh ra khí thì đơn giản, nhưng đóng chai mới phức tạp . Bóng bay toàn bơm axetylen vì nó rẻ !
Hình như cụ chưa xem người ta bơm khí H vào bóng bay bao giờ :D người ta chỉ chuyển Xút và Nhôm vụn từ nhà ra chỗ bán bóng thôi cụ, không ai chuyển H đâu ợ :))
Còn bơm khí đất đèn C2H2 vào bóng, người mua bóng cho trẻ con về chơi trong nhà chắc lúc vỡ bóng tha hồ ngửi :))
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Cơ bản là tốc độ dòng khí cao ạ, với lỗ nhỏ với một điều kiện nhất định có thể làm nóng cục bộ lắm chứ, tai nạn hy hữu nhưng đã xảy ra thì chắc là có thế thật.
Vâng, cũng có thể có trường hợp đó nhưng cháu nghĩ hoàn toàn không phải trường hợp của thớt.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top