Bình chế hidro dự lay ợ! Vỏ thép dày nên chịu được áp lực cao!Xút và bột nhôm cho vào cùng với nước theo đúng tỷ lệ cân bằng phương trình phản ứng, tốc độ phản ứng phải nói là mãnh liệt! Nhiệt tỏa ra cũng khiếp! Dội nước bên ngoài sôi xèo xèo!
Nó phụ thuộc tốc độ, hình dạng của luồng khí sẽ sinh ra nhiều hiệu ứng khác nhau.Cơ bản là tốc độ dòng khí cao ạ, với lỗ nhỏ với một điều kiện nhất định có thể làm nóng cục bộ lắm chứ, tai nạn hy hữu nhưng đã xảy ra thì chắc là có thế thật.
Ý của em đang nói đến 2 axit trên cụ ạ.Cụ bẩu vứt xắt vào đâu kia???
Em với cụ đang đi lệch pha rồi. Thống nhất thế này nhé.Tốc độ phản ứng của kẽm trong a xít sun phu ric thua trong a xít clo hy dric rất xa. Bác mà pha đặc thì phản ứng càng chậm, bác cứ thử sẽ thấy!
Tốc độ phản ứng không chỉ phụ thuộc vào tính chất ô xy hoá như bác viết, mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, ví dụ như độ hòa tan của muối để giải phóng nhanh bề mặt kim loại cho phản ứng,...!
Còn sắt vứt vào xút bác sẽ thấy nó sáng lên, và chỉ thế thôi. Chỉ khi nhấc ra không rửa thật sạch thì nó bị gỉ nhanh hơn.
Sắt không phải kim loại lưỡng tĩnh (giữa á kim và kim loại) như nhôm nên không phản ứng như nhôm trong xút được!
Tụi tây lông cũng hướng dẫn làm bóng bay
Dùng điện cực cho Pin nếu chỉ nhúng trong dung dịch thì có thể phần nào như bác viết, nhưng cho cục pin khô thì kẽm còn được làm vỏ cho nên người ta còn phải quan tâm đến độ bền, nhôm trong môi trường hóa chất không bền bằng kẽm. Nhưng trong cục pin khô thì muối kẽm (clorua) tạo ra không tan hết, mà ở dạng tinh thể rất nhiều khi cục pin gần hết điện!Em với cụ đang đi lệch pha rồi. Thống nhất thế này nhé.
3./ Ngoài lề về lý thuyết: ACl3 tan không nhanh hơn ZnSO4 đâu cụ nhé tích tan của muối Zn thường rất cao thế nên người ta mới lấy Zn làm pin chứ không lấy Al.
Cả 2, 3 thì em dùng Zn ở cục pin vì bản thân nó đã bị phản ứng nên bề mặt nó rỗ không giống như nhôm cho vào thường là bề mặt nhẵn. Trong trường hợp có NaOH thì cho nhôm vào là tiện nhất thôi ạ.
Chưa thấy thì phải thử.đây là nghe lần đầu chứ chưa bao h thấy. cũng nguy hiểm phết đấy đừng coi thường
nếu thêm 5 quả nữa thì có khi nó lôi e lên mây xanh chứ ko để cho e châm đâu cụ nhỉChưa thấy thì phải thử.
Làm cái thí nghiệm cái nhề
Chờ qua ngày kia, bóng nó rẻ. Cụ làm lấy dăm quả bóng bay.
Thắp lấy nén hương xong buộc vào cái sào dài.
Đứng từ xa, cụ châm vào từng quả bóng.
Quan sát. Rút ra nhận xét.
Hay ra phết
Cụ cứ châm dần từng quả 1 sau khi lên tới đỉnh.nếu thêm 5 quả nữa thì có khi nó lôi e lên mây xanh chứ ko để cho e châm đâu cụ nhỉ
cảm giác rất YoMost có ai đứng bên cạnh để khóc ko cụCụ cứ châm dần từng quả 1 sau khi lên tới đỉnh.
Lực nâng giảm dần.
Cụ sẽ từ từ hạ xuống.
Cảm giâc YoMost cực nha.
Em thử dồi
Em vốn mềm yếu. Không thể chịu đựng nổi tiếng khóc nên lúc làm thí nghiệm là em đuổi sạch ợcảm giác rất YoMost có ai đứng bên cạnh để khóc ko cụ
Em nghĩ nguyên nhân vỡ kính do cộng hưởng chứ không phải áp suất. Nếu áp suất đủ lớn làm vỡ kính thì người trong xe khó mà nguyên lành ?
Có cụ vitxanh đang bảo e thí nghiệm giống cụ ý đấy mà e ko dám cụ có can đảm thì thử phát xem saoĐúng thế, nếu áp suất lớn đến độ vỡ kính, cong cửa săt thì da thịt nào chịu cho nổi, nhẹ thì vỡ bung màng nhĩ tai, mạnh hơn thì vỡ mạch máu.
Cụ nào nghĩ ra bài thí nghiệm thì cụ đó đi mà làm thí nghiệm, nhà cháu còn không có tiền mua bảo hiểm nhân thọ.Có cụ vitxanh đang bảo e thí nghiệm giống cụ ý đấy mà e ko dám cụ có can đảm thì thử phát xem sao