Đoan Môn :
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]
Đoan môn là một trong năm di tích còn lại của thành Hà nội, nằm trên đường Hoàng Diệu.[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Về quy hoạch tổng thể, kinh thành Thăng Long gồm ba vòng thành: La Thành rộng lớn bao quanh phía ngoài, tiếp đến là Hòang Thành, trong cùng là Cấm Thành nơi ở của Hoàng Đế. Đoan Môn là lần cửa trong cùng dẫn vào cung vua.[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Đoan Môn hiện còn tương đối nguyên vẹn. Di tích nằm ở phía nam của điện Kính Thiên, thẳng trục với Cột cờ Hà Nội. Đoan Môn được xây dựng theo chiều ngang, vật liệu chủ yếu là gạch vồ, loại gạch phổ biến của thời Lê (thế kỷ XV) và đá cuốn vòm cửa.[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif]Khảo cổ đã đào thám sát và xác định chắc chắn Đoan Môn còn lại hiện nay được xây dựng từ thời Lê, đến thời Nguyễn có sửa sang.[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Hình ảnh thành Hà nội với cổng phía Nam (Đoan Môn) của bác sĩ Hocquard chụp khoảng 1884-1885 [/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Bức bưu ảnh chụp Đoan Môn từ hướng đường Hoàng Diệu ngày nay[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]và từ hướng Cột cờ hà nội với con đường ngày nay mang tên Nguyễn Tri Phương[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Những bức ảnh toàn cảnh Đoan Môn từ phía ngoài như thế này giờ không thể chụp được bởi toàn bộ mặt thành bị che khuất bởi Sân vận động Cột cờ và Trung tâm Thẻ dục Thể thao Quân đội[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]một lối hẹp vào thăm quan[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Thang gạch dẫn lên Vọng lâu[/FONT]
Một bức ảnh hiếm hoi chụp Đoan Môn từ phía trong thành (trại lính Pháp). Trên toàn bộ các bức ảnh người Pháp chụp (trừ ảnh của bác sĩ Hocquard), nếu để ý sẽ thấy năm cửa Đoan Môn bị xây bít lại chỉ để một ô tò vò nhỏ phía trên như lỗ châu mai
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Hình ảnh Đoan Môn từ phía trong thành với khu khai quật khảo cổ[/FONT]
[FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]Những công trình cũ hỏng nát (do người Pháp và cả sau này xây) vừa bị phá bỏ.[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;][/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;][/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;][/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]Năm 1999, khi các nhà khảo cổ học khai quật một điểm tại vị trí chính giữa Đoan Môn, ở độ sâu 1,9m tìm thấy con đường lát gạch hoa chanh thời Trần rộng 1,3m chạy thẳng từ cửa chính Đoan Môn theo hướng vào điện Kính Thiên, chồng lấp phía trên là con đường lát gạch vồ thời Lê.[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]
[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]
[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]
[/FONT]
Con đường lát gạch vồ thời Lê ở hố thám sát thứ hai tiến hành năm 2009
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]
[/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;][/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;][/FONT]
[FONT=Arial,Helvetica,sans-serif;]San bằng Hoàng thành, người Pháp xây dựng trại lính ở đây. Đây là một trong những tòa nhà nằm án ngữ trước Điện Kính Thiên, được dựng trên trục đường thiêng này.[/FONT]