[Funland] GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Vấn đề chính là không có thí sinh đăng ký vào, đi học đại học làm thầy hết rồi. Tiếp theo là chất lượng đào tạo nghề sau này nói chung cũng kém, hời hợt.

Chẳng biết cái nào là nguyên nhân.
Cái thời trường nghề thuộc bộ chủ quản( không phải BGD nha) học sinh học nghề bộ nào, bộ ấy bao hết đầu ra.
Có việc làm thì có người học.
Em nhớ Đại học công nghiệp có chương trình đào tạo nghề những năm 2k học phí bằng 1/2 lương trung bình thời đó. Học xong bế đi làm ngay lương cao hơn kỹ sư
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Em thấy đạo đức giả nhất là câu "em có con đang học đại học nhưng em ủng hộ tăng học phí".
Đúng rồi cụ. Muốn đem tiền ra lát đường cho con mình, đen tiền ra làm đạn bắn chết hết bọn giỏi hơn nhưng nghèo đi.
 

hatrang1234

Xe tăng
Biển số
OF-29741
Ngày cấp bằng
22/2/09
Số km
1,171
Động cơ
493,477 Mã lực
1 cái nha tự trồng được. 1 cái phải mua bản quyền. 1 đằng dân nó nói tiếng anh sõi. 1 đằng thì… mà sản phẩm mới ban đầu cũng đắt do khấu hao nhanh. Bên Phi học phí rẻ thì sang đó học thôi. Mười năm sau mọi chuyện sẽ khác
Bằng do ĐHQG HN cấp chỉ là đào tạo bằng tiếng Anh thôi cụ ơi, không phải mua bản quyền;
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Đúng rồi cụ. Muốn đem tiền ra lát đường cho con mình, đen tiền ra làm đạn bắn chết hết bọn giỏi hơn nhưng nghèo đi.
Nhân tài như lá mùa thu. Nếu thật giỏi học sẽ không mất tiền. Còn được nuôi ăn và ở miễn phí nữa. Dễ thấy nhất là bên an ninh, quân đội. Học bổng du học toàn phần cũng là 1 cách . Vô địch đường lên đỉnh O cũng dc du học miễn phí nhé.
Giỏi như những người khác thì thôi ráng chấp nhận tìm đường đi cho bản thân.
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Bằng do ĐHQG HN cấp chỉ là đào tạo bằng tiếng Anh thôi cụ ơi, không phải mua bản quyền;
Chương trình này mua phần chuyên ngành nước ngoài và giảng viên nước ngoài giảng dạy.
không phải đăng ký tín chỉ. Học chương trình thiết kế trước. Phòng học trang bị tốt hơn hệ đại trà. Bên kinh tế quốc dân học phí 30 triệu / kỳ x 9 kỳ và tăng 10% / năm. tính ra khoảng ngót 400 triệu
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Được mua hàng chất lương cao là hạnh phúc rồi. Còn hơn có tiền mà không thể mua được hàng ưng ý. Tiền nào vải ấy. Nhớ thời kỳ đầu 80 có tiền cũng không có đồ tốt để mua. Ăn còn ăn gạo mục chứ nói gì đến cái k.
Cụ đọc lại cái còm này nhé.
So sánh chất lượng Đào tạo và học phí, sẽ thấy học phí ở Việt Nam không hề rẻ trong khi đó chất lượng kém hơn.
Cụ thể so sánh Trường Đại học Philippines ( University of Philippines - Dilliman) xếp hạng theo THE, hạng 84 châu Á, hạng 401 thế giới.
Đại học quốc gia Hà Nội, hạng 251 châu Á, hạng 801 thế giới.
Chuyên ngành quản trị kinh doanh của University of Philippines - Dilliman, điểm IELTS đầu vào 6.5, thời gian học 4 năm, học phí 3.800 USD/khóa.
Chuyên ngành quản trị kinh doanh của Khoa Quốc tế - ĐHQGHN cấp bằng, điểm IELTS đầu vào 5.5, thời gian học 4 năm, học phí 8.800 USD/khóa.
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Bằng do ĐHQG HN cấp chỉ là đào tạo bằng tiếng Anh thôi cụ ơi, không phải mua bản quyền;
Bên thương mại chương trình liên kết học 3 năm . Học phí 55 triệu/ năm. Nhưng chất lượng chưa kiểm chứng. Tiếng anh thì ổn nhưng kiến thức chuyên ngành chưa biết như thế nào mà bên thương mại này không phải thi đầu vào. Đại học quốc gia đầu vào cho chương trình chất lượng cao điểm cũng chót vót.
Kinh tế quốc dân thì phải đỗ vào trường rồi mới dc thì vào hệ tiên tiến, có tuyển thẳng vào nhưng phải gủi hồ sơ trước nhưng tiêu chí cao ngất ngưởng đầu tiên phải có cc IELTS 6,5 trở lên trung bình các môn trong học bạ 8,4 trở lên và hầm bà lằng thứ khác
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Cụ đọc lại cái còm này nhé.
Em quan tâm đến thực tế sinh viên dc hưởng lương bao nhiêu khi đi làm. Nhà hàng xóm có 2 cô con gái đứa lớn học CLC học viện ngân hàng. lương giờ gấp 3 đứa học hệ đại trà kinh tế quốc dân nha. Tương lai đứa lớn sẽ phát triển nhanh hơn đứa bé
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Em quan tâm đến thực tế sinh viên dc hưởng lương bao nhiêu khi đi làm. Nhà hàng xóm có 2 cô con gái đứa lớn học CLC học viện ngân hàng. lương giờ gấp 3 đứa học hệ đại trà kinh tế quốc dân nha. Tương lai đứa lớn sẽ phát triển nhanh hơn đứa bé
Có 2 đứa thôi à?
Học đại học thương mại, cái trường vét đĩa còn lên ầm ầm.
Đại học thương mại mà thu học phí thật cao thì làm gì có phá chủ tịt nước, bộ trảng giáo dục, giám đhqg.
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,881
Động cơ
502,627 Mã lực
Ý kiến của cụ thế nào?
Em mất 2 buổi tỉ tê khuyên F1 chọn BK hoặc NT, nó chả nói gì, cuối cùng chỉ nói: bố mẹ đủ tiền thì chi trước cho con học RMIT, học xong đi làm con lấy lương gửi lại dần. Còn ko có thì tùy bố bảo còn học trường nào thì con học, nhưng chán chả muốn học
Thế là em khỏi phải đổi xe luôn, nhưng quả thật giờ em mới thấy nó chọn đúng, nó đã chuyển từ 1 thằng cù lần không biết giao tiếp thành 1 thằng khác, dám làm những điều em cũng ko dám như đứng hát cùng club của nó giữa sân Royal City dù nó hát chán hơn em. Nếu học các trường công nhà mình thì đương nhiên ko thể lột xác nhanh như vậy, em học mãi rồi em biết ;))
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Có 2 đứa thôi à?
Học đại học thương mại, cái trường vét đĩa còn lên ầm ầm.
Đại học thương mại mà thu học phí thật cao thì làm gì có phá chủ tịt nước, bộ trảng giáo dục, giám đhqg.
Đưa dẫn chứng thế mà cụ còn chê . 2 đứa con gái trong 1 gia đình cùng môi trường giáo dục ăn uống nhuw nhau. Sức khỏe tương đương học phổ thông cùng trường. Đại học tốp thế còn muốn ví dụ nào chuẩn hơn nữa.
Chuoqng trình chất lượng cao rất nặng. Học vất vả hơn nhiều so với hệ đại trà. Giá trị nó thể hiện 1 phần ở đaays.
 

Cavoi01

Xe tải
Biển số
OF-545907
Ngày cấp bằng
15/12/17
Số km
211
Động cơ
322,880 Mã lực
Tuổi
34
Em mất 2 buổi tỉ tê khuyên F1 chọn BK hoặc NT, nó chả nói gì, cuối cùng chỉ nói: bố mẹ đủ tiền thì chi trước cho con học RMIT, học xong đi làm con lấy lương gửi lại dần. Còn ko có thì tùy bố bảo còn học trường nào thì con học, nhưng chán chả muốn học
Thế là em khỏi phải đổi xe luôn, nhưng quả thật giờ em mới thấy nó chọn đúng, nó đã chuyển từ 1 thằng cù lần không biết giao tiếp thành 1 thằng khác, dám làm những điều em cũng ko dám như đứng hát cùng club của nó giữa sân Royal City dù nó hát chán hơn em. Nếu học các trường công nhà mình thì đương nhiên ko thể lột xác nhanh như vậy, em học mãi rồi em biết ;))
Em thì hơi khác cụ.
Hồi con học lớp 10 em bảo cháu:
Bố mẹ chỉ có trách nhiệm nuôi con ăn học đến hết phổ thông.
thi được đại học thì bố mẹ đầu tư nhưng phải hoàn trả. Deens khi nó thi được hệ tiên tiến mình phair đầu tư bởi tìm hiểu giữa hệ tiên tiến với đại trà chất lượng nó khác nhau 1 trời 1 vực. Nó mà học đại trà thu nhập chắc chỉ đủ sống sau khi đi làm trong 5 năm đầu tiên. Chờ nó hoàn trả thì còn khướt
 

Muahechaynang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-783800
Ngày cấp bằng
14/7/21
Số km
181
Động cơ
31,710 Mã lực
Em mất 2 buổi tỉ tê khuyên F1 chọn BK hoặc NT, nó chả nói gì, cuối cùng chỉ nói: bố mẹ đủ tiền thì chi trước cho con học RMIT, học xong đi làm con lấy lương gửi lại dần. Còn ko có thì tùy bố bảo còn học trường nào thì con học, nhưng chán chả muốn học
Thế là em khỏi phải đổi xe luôn, nhưng quả thật giờ em mới thấy nó chọn đúng, nó đã chuyển từ 1 thằng cù lần không biết giao tiếp thành 1 thằng khác, dám làm những điều em cũng ko dám như đứng hát cùng club của nó giữa sân Royal City dù nó hát chán hơn em. Nếu học các trường công nhà mình thì đương nhiên ko thể lột xác nhanh như vậy, em học mãi rồi em biết ;))
Thế đã là gì, bác chưa thấy đứa nào nhặt lá đá ống bơ trên off à =))
 

Amager

Xe hơi
Biển số
OF-721035
Ngày cấp bằng
19/3/20
Số km
179
Động cơ
79,950 Mã lực
So sánh chất lượng Đào tạo và học phí, sẽ thấy học phí ở Việt Nam không hề rẻ trong khi đó chất lượng kém hơn.
Cụ thể so sánh Trường Đại học Philippines ( University of Philippines - Dilliman) xếp hạng theo THE, hạng 84 châu Á, hạng 401 thế giới.
Đại học quốc gia Hà Nội, hạng 251 châu Á, hạng 801 thế giới.
Chuyên ngành quản trị kinh doanh của University of Philippines - Dilliman, điểm IELTS đầu vào 6.5, thời gian học 4 năm, học phí 3.800 USD/khóa.
Chuyên ngành quản trị kinh doanh của Khoa Quốc tế - ĐHQGHN cấp bằng, điểm IELTS đầu vào 5.5, thời gian học 4 năm, học phí 8.800 USD/khóa.
Trời chửi kiểu này đúng là chửi kiểu xã hội và của mấy người trong này đang chửi là Đan Mạch nó còn miễn học phí kia kia, tính ra trường phillipines còn đắt nhá.

Chửi thì phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa để chửi nó mới thể hiện người có học.
1. Đại học Quốc Gia Hà Nội có trường Đại học Kinh tế, và khoa quốc tế học chỉ là một trường nhỏ đào tạo tùm lum các chuyên ngành. Nên phải so sánh thì phải so sánh trên toàn bộ các chương trình quản trị kinh doanh ở đại học quốc gia.
2. Chính phủ Phillipines cấp cho hệ thống The University of Phillipines khoản tiền 18.6 tỉ Peso ~ 360 triệu đô la mỹ năm 2020 để hoạt động. Trong khi đó Đại học Quốc Gia Hà Nội dự toán tổng chi năm 2019 chỉ có 1000 tỉ đồng ~ 45 triệu đô. Và cứ cho là ngân sách nhà nước sẽ tài trợ hết khoản mục chi này, thì ngân sách cũng chỉ bỏ ra 45tr đô 1 năm. Nhưng thực tế là ngân sách nhà nước không đảm bảo hết số đó.

Link 1: https://newsinfo.inquirer.net/1212703/state-colleges-to-get-p73-b-budget-this-year
Link 2: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-quyet-73-2018-QH14-phan-bo-ngan-sach-trung-uong-2019-367142.aspx?tab=7

3. Vậy thử hỏi với ngân sách hoạt động 1000 tỉ thì ĐHQGHN làm cái gì để vừa có xếp hạng quốc tế, lại vừa có học phí rẻ được. Nếu Quốc hội cứ tăng phân bổ ngân sách cho 2 Đại Học Quốc Gia mỗi năm lên 300 triệu đô mỗi trường, thì đảm bảo OUP không có cửa ngồi cạnh. Ít nhất 2 trường này cũng phải bằng Chulalongkorn bên Thái.

4. Trước khi có cơ chế tự chủ tài chính thì học phí tại Đại học Quốc Gia Hà Nội rất rẻ.
Link: http://ueb.edu.vn/newsdetail/hocphi/11488/quy-dinh-muc-thu-hoc-phi-doi-voi-bac-dai-hoc-nam-hoc-20142015.htm
Các môn chung như triết học, thể dục.... chỉ có 145,000 VNĐ cho 1 tín chỉ
Các môn ngoài môn chung, gọi cách khác là môn chuyên ngành, chỉ có 185,000 VND 1 tín chỉ. Chương trình Kinh tế của Đại học kinh tế - ĐHQGHN khoảng 130 tín chỉ thì toàn khóa giá chỉ có 130x185,000 ~ 24 triệu (1,100 USD).
Chương trình của khoa quốc tế chỉ là 1 chương trình nhỏ trong khoa quốc tế, không đại diện cho toàn bộ đại học ĐHQGHN vì mức học phí được tính riêng.

5. Nếu mọi người dân muốn duy trì hiện trạng của Đại học quốc gia Hà Nội như quãng thời gian trước 2018 là học phí siêu rẻ và ngân sách nhà nước rất ít, thì không nên so sánh với các trường ở nước ngoài với mức ngân sách hoạt động khổng lồ. Còn bây giờ ĐHQGHn được tự chủ hơn một chút, đã có tiền hơn một chút để trả tiền cho hoạt động nghiên cứu, hoạt động hợp tác... thì xếp hạng sẽ tiến lên một chút. Nhưng muốn tiến xa hơn nữa thì vẫn phải cần ngân sách nhà nước trợ cấp rất nhiều.

6. Có cụ nào đó trả lời em từ mấy trang trước là chất lượng ĐHBKHN với ĐHQGHN là được rồi vì phù hợp với công việc ở VN, như vậy hơi nông cạn nên em không buồn trả lời lại. Nhưng nay nhân tiện bài này nên em trả lời luôn, ĐHQGHN, ĐHQG TPHCM, ĐHBKHN, ĐHBK TPHCM cần phải là những đại học nghiên cứu hàng đầu, có đẳng cấp quốc tế, thu hút được nguồn sinh viên quốc tế, nghiên cứu ra nhiều công trình, chứ không chỉ đơn thuần dạy sinh viên đi làm công việc trong doanh nghiệp, việc đó để Đại Học Điện Lực làm có lẽ phù hợp hơn. Nói như vậy không có nghĩa là sinh viên những trường top này không thể làm ở doanh nghiệp. Nếu không có đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế thì muôn đời không có công nghệ gì cả. Công nghệ vật liệu, công nghệ sinh, công nghệ y sinh, công nghệ phần mềm... đều xuất phát từ sự hợp tác giữa doanh nghiệp và đại học (Các cụ xem trường SKKU với Samsung, Postech, KAIST, National Chiao Tung University...). Nếu không có đẳng cấp quốc tế thì không bao giờ xây dựng được bất cứ hàm lượng chất xám nào, và không bao giờ dẫn dắt được chất lượng giáo dục cho các trường phía dưới.
Ngược lại như cụ gì phía trên comment thì thêm 100 năm nữa chẳng lẽ cứ mời giáo sư thụy sĩ thụy điển đến sát hạch tiến sĩ. Làm tiền sĩ quan trọng ở thầy hướng dẫn, và bảo vệ chỉ là bước cuối cùng. Nếu muốn phát triển thì những người đó phải là từ những trường như ĐHQGHN.

Em đã không buồn rep nhiều người chửi rồi, nhưng có vẻ nhiều người vẫn đánh bùn sang ao nên em lại ngứa mồm comment vào câu ;)) Mong là mọi người chửi có trí tuệ hơn ;))
 

hatrang1234

Xe tăng
Biển số
OF-29741
Ngày cấp bằng
22/2/09
Số km
1,171
Động cơ
493,477 Mã lực
1. Em chọn Chương trình Quản trị kinh doanh của University of the Philippines Diliman ( UOP) để so sánh với ĐHQGHN làm case study vì các lý do sau:

- So sánh dân số và GDP đầu người của Việt Nam với Philippines là tương đồng.
- UOP và ĐHQGHN là trường đại học hàng đầu của mỗi nước.
- Chọn chương trình quản trị kinh doanh của khoa quốc tế ĐHQGHN là chương trình đào tạo đều sử dụng tiếng Anh trong đào tạo. Không sử dụng các chương trình đại trà ĐHQGHN học phí rẻ hơn vì không sử dụng tiếng Anh để đào tạo.

2. Tại sao không lấy tổng ngân sách nhà nước cấp cho mỗi trường để so sánh. Lý do:
- Tổng kinh phí cấp cho mỗi người nhưng không tính đến quy mô sinh viên là không phù hợp.
- ĐH QGHN ngoài kinh phí cấp trực tiếp cho trường còn có kinh phí nghiên cứu khoa học thông qua Bộ Khoa học và Công nghệ... nên chúng ta không có cơ sỏ chính xác để so sánh.

Do vậy, tiêu chi lựa chọn cùng là Trường Đại học hàng đầu của nền kinh tế tương đồng. Philipines có Trường ĐH top 401 thế giới, thứ hạng cao hơn ta học phí rẻ hơn ta. Họ làm được thì ta phải làm được chứ.
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
1. Em chọn Chương trình Quản trị kinh doanh của University of the Philippines Diliman ( UOP) để so sánh với ĐHQGHN làm case study vì các lý do sau:

- So sánh dân số và GDP đầu người của Việt Nam với Philippines là tương đồng.
- UOP và ĐHQGHN là trường đại học hàng đầu của mỗi nước.
- Chọn chương trình quản trị kinh doanh của khoa quốc tế ĐHQGHN là chương trình đào tạo đều sử dụng tiếng Anh trong đào tạo. Không sử dụng các chương trình đại trà ĐHQGHN học phí rẻ hơn vì không sử dụng tiếng Anh để đào tạo.

2. Tại sao không lấy tổng ngân sách nhà nước cấp cho mỗi trường để so sánh. Lý do:
- Tổng kinh phí cấp cho mỗi người nhưng không tính đến quy mô sinh viên là không phù hợp.
- ĐH QGHN ngoài kinh phí cấp trực tiếp cho trường còn có kinh phí nghiên cứu khoa học thông qua Bộ Khoa học và Công nghệ... nên chúng ta không có cơ sỏ chính xác để so sánh.

Do vậy, tiêu chi lựa chọn cùng là Trường Đại học hàng đầu của nền kinh tế tương đồng. Philipines có Trường ĐH top 401 thế giới, thứ hạng cao hơn ta học phí rẻ hơn ta. Họ làm được thì ta phải làm được chứ.
Đại học hàng đầu của Phi có phải thuê đất không cụ? Hay được nhà nước cấp?
 

Amager

Xe hơi
Biển số
OF-721035
Ngày cấp bằng
19/3/20
Số km
179
Động cơ
79,950 Mã lực
1. Em chọn Chương trình Quản trị kinh doanh của University of the Philippines Diliman ( UOP) để so sánh với ĐHQGHN làm case study vì các lý do sau:

- So sánh dân số và GDP đầu người của Việt Nam với Philippines là tương đồng.
- UOP và ĐHQGHN là trường đại học hàng đầu của mỗi nước.
- Chọn chương trình quản trị kinh doanh của khoa quốc tế ĐHQGHN là chương trình đào tạo đều sử dụng tiếng Anh trong đào tạo. Không sử dụng các chương trình đại trà ĐHQGHN học phí rẻ hơn vì không sử dụng tiếng Anh để đào tạo.

2. Tại sao không lấy tổng ngân sách nhà nước cấp cho mỗi trường để so sánh. Lý do:
- Tổng kinh phí cấp cho mỗi người nhưng không tính đến quy mô sinh viên là không phù hợp.
- ĐH QGHN ngoài kinh phí cấp trực tiếp cho trường còn có kinh phí nghiên cứu khoa học thông qua Bộ Khoa học và Công nghệ... nên chúng ta không có cơ sỏ chính xác để so sánh.

Do vậy, tiêu chi lựa chọn cùng là Trường Đại học hàng đầu của nền kinh tế tương đồng. Philipines có Trường ĐH top 401 thế giới, thứ hạng cao hơn ta học phí rẻ hơn ta. Họ làm được thì ta phải làm được chứ.
1. Vậy mợ có thể xem chương trình Quản Trị Kinh Doanh chuẩn quốc tế của Đại học Kinh tế, ĐHQGHN được giảng dạy bằng tiếng Anh để so sánh nếu thích. Học phí là 330,000 VNĐ 1 tín chỉ. Nếu học 140 tín chỉ sẽ là 46,200,000 VNĐ ~ 2000 USD toàn khóa.
Chương trình này yêu cầu cầu ra 6.5 IELTS nhưng phải có chữ C1 trên chứng chỉ, không phải chứng chỉ ielts 6.5 nào cũng là C1, có thể là B2, tùy thuộc vào điểm thành phần.

2. Thế mợ đã tìm hiểu xem mỗi trường số sinh viên được bao nhiêu chưa mà đã phát biểu như vậy
- Đại học Quốc gia Hà Nội có khoảng 36,000 sinh viên đại học và khoảng 9,000. Trong khi đó OUP có khoảng 32,000 sinh viên đại học và khoảng 20,000 sinh viên cao học. Số sinh viên cao học gấp đôi, nhưng ngân sách thì gấp 10.

Em không biết bộ khoa học công nghệ đầu tư bao nhiêu, theo phương thức gì, nhưng dự toán tổng chi cho ĐHQGHN là 1000 tỉ đồng. Do không bóc được cụ thể nguồn nào chi nên cho cứ cho là ngân sách nhà nước bao tiêu tất cả số này. Nhưng thực tế là không đúng, vì năm 2019 ĐHQGHN đã thực hiện thu học phí tự chủ nhiều ngành, nên khả năng tổng ngân sách nhà nước phân bổ cho ĐHQGHN chỉ vào khoảng 700 hoặc 800 tỉ ~ mức phân bổ cho ĐHQG TPHCM. Số còn lại thu từ học phí và các hoạt động khác.

Với cả em nói là ngân sách chỉnh phủ phillipines phân bổ 18.9 tỉ peso cho OUP chứ có nói đấy là ngân sách hoạt động của OUP đâu. Cũng làm sao chắc chắn được OUP nhận được những nguồn nào ngoài cái 18.9 tỉ này. Chắc gì các bộ ngành Phi không cấp thêm cho OUP. Ở đây chỉ so sánh số tiền ngân sách phân bổ giữa 350tr đô và 45tr đô là quá chênh lệch để làm rất nhiều thứ.

3. Làm được, nhưng cứ cấp cho hệ thống đại học quốc gia 350tr đô 1 năm như bên Phillipines là được, nghĩa là mỗi trường 150tr đô thôi cũng đã may mắn. Tổng số sinh viên của 2 hệ thống trường ĐHQG xấp xỉ gấp đôi OUP.

4. Tuy nhiên, không phải chương trình dạy bằng tiếng Anh mới là chuẩn mực, bởi còn phụ thuộc vào ngôn ngữ chính thống của quốc gia đó. Phillipines thành thạo tiếng Anh và mở chương trình tiếng Anh là chuyện bình thường, giống như Mỹ, Anh, Úc thôi. Nhưng điều đó không có nghĩa là những chương trình không phải tiếng Anh là kém. Mợ có thể xem Seoul National University (Hàn Quốc), National Chiao Tung University (Đài Loan), Hitotsubashi (Nhật) đều dạy bằng tiếng bản địa, nhưng chẳng ai nói những trường này kém OUP cả. Sinh viên VN học bằng tiếng bản địa là điều tất nhiên, và học phí lúc chưa tự chủ thì sinh viên chỉ phải đóng 1,100 USD toàn khóa tại ĐHQGHN. Không thể so sánh kiểu mợ đánh bùn sang ao được.

5. Việc cho rằng dạy bằng tiếng Việt thì chi phí thấp hơn dạy bằng tiếng Anh là không có căn cứ. Lúc trước có sự chênh lệch là do nhận ngân sách và dưới sự quy định của ngân sách nhà nước nên nó mới vậy thôi. Nhưng khi tự chủ thì mợ thuê giảng viên làm PhD ở Uchicago về dạy tiếng Việt hay tiếng Anh thì lương vẫn vậy, chả có căn cứ gì nói vì dạy bằng tiếng Việt nên lương thấp hơn cả.


6. Nhìn chung là mợ so sanh thì điểm gì xấu thì phải là các trường ở VN, còn nguyên nhân thì khẳng định là không có căn cứ. Cứ nhìn 1 cái trong 1 tổng thể để phát biểu thì quá chịu thua mợ. Cứ bắt 1 tổ chức phải giảm doanh thu nhưng không được giảm chi thế thì chết.
 
Chỉnh sửa cuối:

tiqaqa

Xe đạp
Biển số
OF-785550
Ngày cấp bằng
25/7/21
Số km
47
Động cơ
29,136 Mã lực
1. Em chọn Chương trình Quản trị kinh doanh của University of the Philippines Diliman ( UOP) để so sánh với ĐHQGHN làm case study vì các lý do sau:

- So sánh dân số và GDP đầu người của Việt Nam với Philippines là tương đồng.
- UOP và ĐHQGHN là trường đại học hàng đầu của mỗi nước.
- Chọn chương trình quản trị kinh doanh của khoa quốc tế ĐHQGHN là chương trình đào tạo đều sử dụng tiếng Anh trong đào tạo. Không sử dụng các chương trình đại trà ĐHQGHN học phí rẻ hơn vì không sử dụng tiếng Anh để đào tạo.

2. Tại sao không lấy tổng ngân sách nhà nước cấp cho mỗi trường để so sánh. Lý do:
- Tổng kinh phí cấp cho mỗi người nhưng không tính đến quy mô sinh viên là không phù hợp.
- ĐH QGHN ngoài kinh phí cấp trực tiếp cho trường còn có kinh phí nghiên cứu khoa học thông qua Bộ Khoa học và Công nghệ... nên chúng ta không có cơ sỏ chính xác để so sánh.

Do vậy, tiêu chi lựa chọn cùng là Trường Đại học hàng đầu của nền kinh tế tương đồng. Philipines có Trường ĐH top 401 thế giới, thứ hạng cao hơn ta học phí rẻ hơn ta. Họ làm được thì ta phải làm được chứ.
Một trong những nguyên nhân họ làm được là ngân sách chi trên đầu sinh viên nhiều hơn VN nhiều lần. Không biết mợ có đồng ý với đề xuất tăng ngân sách chi cho đại học ko?
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,803
Động cơ
438,162 Mã lực
Chương trình này mua phần chuyên ngành nước ngoài và giảng viên nước ngoài giảng dạy.
không phải đăng ký tín chỉ. Học chương trình thiết kế trước. Phòng học trang bị tốt hơn hệ đại trà. Bên kinh tế quốc dân học phí 30 triệu / kỳ x 9 kỳ và tăng 10% / năm. tính ra khoảng ngót 400 triệu
F1 em năm nay thi ĐH. Nó xác định các trường thuộc ĐHQG HN thuộc level khác.Nếu trượt các trường đỉnh của chuyên ngành thì hãy học còn không thì next khẩn trương.
 

Thichlinhtinh866

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-780048
Ngày cấp bằng
10/6/21
Số km
371
Động cơ
50,541 Mã lực
Tuổi
24
Em thì trước kia khác, bây giờ em thấy khác. Nếu muốn hoà đồng như Tây thì ít nhất cần có mặt bằng. Mặt bằng không cần thực sự quá cao, nhưng nói chung phải ngang nhau ở một số tiêu chuẩn.
Cái quan trọng em thay đổi là cách em nhìn về khái niệm Khai Phóng, ở VN mình hay nói là tại sao không còn nhớ kiến thức đại học sau khi ra trường cơ mà trong tuyển dụng thì cần phải có bằng đại học. Giờ em cũng nhìn sự việc theo hướng ấy.
Đại học thực dụng và đại học hàn lâm là một ý tưởng hay, ngoài ra còn có một món cứu cánh cho xã hội đó là đại học cộng đồng. Từ đó sẽ có một mặt bằng khá tốt để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững. Như hiện tại thì cụ đúng cụ ạ. Tiền làm xáo trộn cả rồi.



Theo quan điểm hiện tại của em, và kể cả chính sách hiện nay thì đại học đang là mốc xoá mù mới đấy cụ ạ. Người nghèo, họ nhìn mốc đại học như cứu cánh cho sự chuyển đổi. Tuy nó chỉ là một trong những cứu cánh chứ không phải là duy nhất, nhưng nếu con đường đó khả thi thì mức mặt bằng chung của xã hội sẽ tốt hơn, thuận lợi hơn cho việc xây dựng xã hội tri thức tiến bộ.

Nhà nước đúng là đang can thiệp. Nhưng nếu thả ra thì vẫn sẽ có những bên thứ ba họ sẵn sàng nhảy vào. Cái quan trọng là nhà nước không tạo điều kiện đủ để họ có thể hoạt động tốt. Còn nếu thả ra thì có khi thị trường bên phía khai phóng nó còn nhiều hơn phía hàn lâm cụ ạ.
Em nghĩ nó là quá trình vận động của sự vật, dùng ý chí làm nó chệch hướng chỉ là tạm thời, rồi đâu lại vào đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top