- Biển số
- OF-377378
- Ngày cấp bằng
- 12/8/15
- Số km
- 724
- Động cơ
- 302,421 Mã lực
Mới họp kỳ đầu đã đòi tăng học phí.Giỏi kinh doanh thế phải khởi nghiệp làm Giám đốc Cty mới đúng
Chi phí này rẻ hay đắt ko quan trọng. Quan trọng là chi phí nên do người cung cấp dịch vụ là các trường ĐH đưa ra và người sử dụng dịch vụ quyết định mua hay ko. Không nên để cho một bộ máy quan liêu quyết định.Đối với trường công thuộc lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng thì chi phí một tín chỉ khoảng 300-400k. Để có bằng cử nhân, kĩ sư thì một sinh viên cần học khoảng 150 tín chỉ. Như vậy, nếu không học lại thì tiền phí cho một cử nhân, kĩ sư khoảng 50-70 triệu/4 năm học bao gồm cả tiền thí nghiệm, thực tập.
Đối với một số trường đặc thù như trường Y thì chi phí sẽ tăng hơn nhưng cũng chỉ khoảng 150tr cho tấm bằng tốt nghiệp.
Chi phí này theo cụ là đắt hay rẻ?
Đúng vậy, phân như nước ngoài, phải minh bạch để rạch ròi ra 3 thậm chí hơn loại 1 là ưu tiên học giỏi đc học bổng đủ ăn học, 2 là bình thường phải đóng nhiều tiền,3 là dốt đóng thật nhiều. Đầu ra thì ntn em ko biếtĐấy là điều kiện thứ 1 thôi
Còn thứ 2 là phải học giỏi hoặc rất giỏi. Ko có tiền thì cho vay. Còn loại trung bình thì cho học nghề thôi. Rúc hết vào đh để ăn cám với nhau
Nó chính là vòng luẩn quẩn đấy cụ. Giả sử như em là giảng viên ngành Cao sụ ở BKSG, trường trả em lương thấp (vì học phí thấp và trường không thu được thêm phí từ nguồn khác) thì kiểu gì em chả có chân trong, chân ngoài để đủ sống. Thời gian dành cho việc đầu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng giảng dạy sẽ cực kì hạn chế vì còn phải đi kiếm tiền chỗ khác.Ngành khác thì em ko dám nói, ngành cao su nhựa ở bách khoa SG thì em nói được.
Cái cần đào tạo thì được đào tạo rất ít. Cái ko có mấy ý nghĩa trong thực tiễn thì chiếm phần lớn chương trình đào tạo.
Chính xác, để cho thị trường tự vận động luôn là một cách tự nhiên hiệu quả so với quản lý quan liêu, cái gì nhà nước cũng quết định. Nhà nước chỉ nên can thiệp với một số đối tượng sinh viên nhất định và một số lĩnh vực đào tạo nhất định như y tế, giáo dục, quân đội, etc.Một cách khác là khi tăng học phí, người ta sẽ lựa chọn trường cẩn thận hơn. Ngoài ra, các nhà tuyển dụng khối tư nhân họ cũng bắt đầu ưu tiên tuyển người từ các trường có thương hiệu, có uy tín trong đào tạo hơn. Các trường top dưới không đầu tư vào nâng cao chất lượng đào tạo, chạy theo lợi nhuận từ việc tuyển sinh ồ ạt thì sinh viên sẽ khó xin việc hơn. Dần dần điều này sẽ làm các trường này không tuyển được sinh viên, không được bao cấp nữa thì tự khắc cũng giải tán thôi.
Học phí đại học công lập Nhật Bản ~ 400 triệu VND/04 năm.Chưa cần nói đến công việc, mình chỉ cần so sánh tương đối là toàn bộ chi phí cho 1 sinh viên ở HN và ở các nước (tất nhiên cũng là người bản địa) học trường công lập nó cao hay thấp thôi.
Đúng vậy cụ. Nhưng hiện nay học phí ĐH cũng đang bị áp giá trần và giá trần đấy đang quá thấp.Chi phí này rẻ hay đắt ko quan trọng. Quan trọng là chi phí nên do người cung cấp dịch vụ là các trường ĐH đưa ra và người sử dụng dịch vụ quyết định mua hay ko. Không nên để cho một bộ máy quan liêu quyết định.
Các trường đều có hệ tiên tiến mà có ai thèm học đâu cụ. Chất lượng đầu ra cũng ko ngang giá tiềnỞ góc độ quản lý, em thấy tăng học phí dễ mà, viết vài cái văn bản là xong.
Ngược lại, muốn tăng chất lượng đào tạo, chao ôi cơ man nào là việc phải làm. Phải viết lại cả đống giáo trình, phải xem lại chất lượng giảng viên, phải đầu tư cơ sở vật chất, phải liên kết với doanh nghiệp để sinh viên có điều kiện thực tập thực hành, vân vân và mây mây.
Bảo sao phụ huynh è cổ đóng tiền cho con lấy bằng đại học xong rồi đi làm shipper.
Chi phí cho 1 sinh viên phải bao gồm học phí và trợ cấp của nhà nước thì mới có ý nghĩa cụ ạ.Chưa cần nói đến công việc, mình chỉ cần so sánh tương đối là toàn bộ chi phí cho 1 sinh viên ở HN và ở các nước (tất nhiên cũng là người bản địa) học trường công lập nó cao hay thấp thôi.
Ông ráo sư này không biết có nhầm không, NN tính đúng tính đủ quỹ đất, chi phí, thương hiệu của các trường, giao lại cho tự chủ em sợ là chạy mất dép. Mà học phí tính theo chi phí đúng đủ ngang du học thì éo bạn nào chọn trường này.Ý của ông này là đòi cho các trường tự chủ thôi, qua miệng nhà báo thành ra cái tít như vậy.
Tự chủ cho các trường bao gồm cả tự chủ về thu và chi. Nhà nước chỉ nên cho tiêu chí những đối tượng nhất định được miễn giảm học phí thôi, còn phần lớn các đối tượng khác sẽ phải đóng học phí tương xứng với chi phi học tập do trường tự chủ quyết định. Trường chất lượng cao thu được nhiều, đầu tư nhiều sẽ ngày càng chất lượng. Khi người ta bỏ tiền vào học những trường như thế sẽ phải nghiêm túc cân nhắc xem như một khoản đầu tư, ai tự thấy ko học nghiêm túc được hoặc ko có khả năng thì tự mình lọc ra. Trường chất lượng thấp, học phí thấp thì người học cũng càng phải cân nhắc, học xong có việc làm thì có đáng ko, hay là có cái bằng thôi được rồi.
Tư duy này thực ra cũng ko có gì sai.
Nhìn ngành cao su nhựa nhà em mà nói, sinh viên ra trường có đáp ứng được thực tế sản xuất kinh doanh hay không phần lớn là nhờ khâu thực tập thực hành. Không có đủ máy móc thiết bị cho sinh viên "phá phách" thì có tăng học phí bao nhiêu cũng thế thôi.Các trường đều có hệ tiên tiến mà có ai thèm học đâu cụ. Chất lượng đầu ra cũng ko ngang giá tiền
Sinh viên phần lớn là con nhà trung nghèo nó dồn hết vào hệ công lập để học phí giảm. Nên học phí cao cungz chưa đảm bảo đầu ra ngon đâup