[Funland] GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học

Gangnam

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
40,537
Động cơ
1,123,113 Mã lực
Tuổi
46
Theo ý ráo xư thì chắc ngày xưa các cụ học đại học toàn ngu cả vì học toàn miễn phí hoặc học phí tượng trưng mà, đặc biệt như cụ Vượng, Tiền, Hưng, Quang, Kiên... =))

Trong xã hội phân biệt giàu nghèo thì cái phao cuối cùng của sự bình đẳng là giáo dục. Thằng ráo xư này muốn tước nốt.

Những thanh niên nghèo muốn vươn lên họ lấy đâu ra tiền để học?
Các cụ đừng nói là học ko phải cách duy nhất thoát nghèo nhưng đấy là kiểu nói vo của đám đầu đất muộn trộn lẫn cơm với kít thôi. Tỷ lệ học giỏi thành công bao giờ cũng cao hơn rất nhiều học dốt thành công.

Ráo xư muốn tăng chất lượng đại học thì con đường đúng đắn phải là giữ học phí thấp và tăng độ khó đầu vào, hạn chế số lượng. Từ đó con nhà nghèo hay nhà giàu đều có quyền bình đẳng trước khả năng tiếp cận kiến thức.

Đất nước mới ko bỏ sót nhân tài
Ý ráo sư thì là như vậy.
Còn ý của giáo sư Lê Quân thì khác!
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,467
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Bác nói cũng đúng!
Thảo nào, kỹ sư...cử nhân Đức, Đan Mạch....Phần Lan....nó kém quá. Chắc tại bọn ý nó miễn phí học phí đại học.

Ngay dư giờ em sờ tát ấp ..muốn thiết kế một cái xe hơi viết thư hỏi bọn Đức nó cũng xui sang Ý mua thiết kế cũ.....mà muốn thiết kế cái điện thoại hỏi bọn Phần Lan nó lại chỉ sang bảo "Thôi sang hỏi bọn Mây Ru bên Tầu mượn nó cái thiết kế dùng tạm đi cho nhanh....nhớ đổi cái tem đi để bảo là cùng một mẹ thiết kế là được".

Em cũng vừa bảo đứa cháu năm nay thi sang cmn Kinh Kông học cho nó chất lượng. ;))
Cụ cứ mang mấy thằng giàu sụ ra so bì làm gì, tài nguyên nó nhiều, dân số nó ít, nó free là do điều kiện của nó thừa sức làm được, còn ở ta free hết thì không chịu nổi, đã thế lại hay khôn vặt, nên cứ phải rào cản mới sàng lọc được người nghiêm chỉnh hoặc người giỏi thật. Học Đại học là học cách nghiên cứu tự học, cái đấy nó khác với học C3, nên cần có rào cản để người học dốc sức tập trung vào học mới ra kết quả. Còn thì trường cũng phải để tự chủ để thị trường lao động nó quyết định, chức năng của NN chỉ là dự đoán hướng đi lớn, ngân sách để bổ trợ cho những ngành mà tương lai cần, những ngành khác không cần bổ trợ trừ những thứ thuộc về chính sách.
 

lexus315

Xe điện
Biển số
OF-29569
Ngày cấp bằng
20/2/09
Số km
2,452
Động cơ
231,807 Mã lực
Nhìn mặt anh Lê Quân này không có hậu! Kịch kim không lên được thượng thư!
 

Ghét Già Trâu

Xe tải
Biển số
OF-727645
Ngày cấp bằng
1/5/20
Số km
216
Động cơ
75,645 Mã lực
thằng ráo sư này liệu có phải là tay trong của thế lực thù đ!ch nhằm làm thui chột nhân tài của đất nước. Kéo giáo dục đi xuống??
 

nvh_hn

Xe container
Biển số
OF-13579
Ngày cấp bằng
28/2/08
Số km
8,766
Động cơ
606,607 Mã lực
Quá chuẩn, phải nâng tầm lên cho bằng quốc tế là đúng zồi.
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
33,122
Động cơ
3,837,584 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ cho ý kiến về chất lượng vị ráo xư này

GS-TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị nên dùng học phí làm rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào đại học rồi thành “học đại”.


Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV, GS-TS Lê Quân, đại biểu Quốc hội tại tỉnh Cà Mau, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, suất học phí hiện nay từ ngân sách chi đảm bảo ở mức thấp và mức học phí của các trường cũng đang còn thấp. Chúng ta thường có quy định mức trần học phí (tức là mức học phí cao nhất), nhưng mức trần này cũng còn thấp so với kỳ vọng và yêu cầu của các cơ sở giáo dục.

Để giải quyết được bài toán này trong thời gian tới, theo ông, cần có chính sách thật tốt để con em nghèo học giỏi hoặc là các em học giỏi có thể tiếp cận được học bổng để đảm bảo quyền được học đại học.

Đặc biệt, ông Lê Quân cho rằng cần đảm bảo học phí cũng là một rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào học đại học trở thành học đại. Phải coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư, thông lệ quốc tế học phí bao giờ cũng bằng gần hai năm tiền lương sau khi tốt nghiệp.



Ngoài ra, vị đại biểu này cho rằng cần phải thay đổi tư duy về quản lý nhà nước. Tự chủ là phải quản lý được chất lượng đầu ra và có bộ chỉ số để đánh giá được hiệu quả, chất lượng từng cơ sở đào tạo, từng ngành nghề, vấn đề việc làm, chất lượng việc làm có đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học - 1

Đại biểu Lê Quân - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau thảo luận tại phiên họp sáng 25/7.

Đại biểu tỉnh Cà Mau nhấn mạnh: "Tự chủ là phải để từng cơ sở có trách nhiệm giải trình về việc mình đóng góp ra sao cho xã hội chứ tự chủ vẫn hiểu theo tư duy điểm số mét vuông, đếm số giáo viên để cho chỉ tiêu tuyển sinh, chủ tịch hội đồng trường phải là cơ hữu…. đều là những hạn chế".
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định thêm, từ khi thực hiện tự chủ, các cơ sở giáo dục đại học đóng góp rất quan trọng vào cắt giảm chỉ tiêu biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Chủ trương và tư duy của Chính phủ đã thay đổi, nhiều chính sách cũng thay đổi, không còn hiểu tự chủ đi liền với cắt giảm chi thường xuyên từ ngân sách.

Tuy nhiên, trong triển khai còn lúng túng, việc chuyển từ chi thường xuyên sang chi đặt hàng là vô cùng khó khăn và thiếu hành lang pháp lý.

Theo ông, những lĩnh vực như an ninh quốc phòng hoặc sư phạm thì có thể đặt hàng bởi đây là những chỉ tiêu cho các khu vực công còn lại khu vực tư đa phần là các doanh nghiệp không thể ký trực tiếp đặt hàng, trừ một số doanh nghiệp lớn cần nhân lực kĩ thuật sâu, chuyên môn kỹ năng cao.

Trong thời gian qua, có thực tế rất nhiều cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chuyển sang tự chủ nhưng không nhận được chi thường xuyên nên thấy sốc. Cần phải hiểu rằng ưu tiên cho phát triển giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi ngân sách nhà nước phải tăng cao lên hằng năm chứ không phải giảm đi.
Tiền nào của đấy. Nếu các trường có hàng tốt (chương trình tốt, chất lượng tốt, cơ sở vật chất tốt, giáo viên tốt) thì xin mời làm giá!

Tuy nhiên, ngài Hiệu trưởng cần phải hiểu rằng các trường công lập sẽ có cơ chế khác với trường tư vì trường công lập là trường của toàn dân (do nhà nước quản lý) và sống phần lớn do tiền thuế của người dân (cơ sở hạ tầng, đất cát, tài sản, lương bổng....).

Ở nước ngoài cũng vây. Học phí trường công lập và trường tư là hoàn toàn khác nhau!

Trước khi làm giá, ngài Hiệu trưởng hãy làm đẹp, làm tốt hàng của mình đi đã!
 

BDS68

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
26,686
Động cơ
5,183,082 Mã lực
Ngày trước đi học, em toàn học sách của các anh chị để lại. Giờ học sinh từ bé đến lớn cứ mỗi năm một bộ mới toanh, sách mới ra nó chỉ cải biên mỗi tý (mà cũng chả biết cải tiến hay không khéo lại cải lùi) như con muỗi để bán sách :((
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Được, nên làm, với điều kiện trường đh phải đảm bảo được chất lượng đầu ra, đảm bảo bằng cấp được công nhận cuốc tế, đảm bảo sv ra trường nhận việc đúng ngành nghề, thu nhập xông xênh thừa thãi nuôi bản thân và trả nợ học phí.

Cái gì cũng có 2 chiều của nó. Đến thuốc dốc két còn cam kết không cửng trả lại tiền kia kìa !
Với điều kiện: Trường phải tự chủ được mọi thứ, ko xin hỗ trợ ngân sách nhà nước. Ông tự thu tự chi để thu hút được học sinh, sinh viên.
 

Mindset

Xe đạp
Biển số
OF-543489
Ngày cấp bằng
29/11/17
Số km
23
Động cơ
79,985 Mã lực
Tuổi
45
Ý kiến của cụ thật là tuyệt vời, hoàn toàn trùng khớp với ý kiến của vị giáo sư kia đấy. Thay vì tuyển 5000 thì tuyển 200 với chương trình đào tạo tốt hơn -> 200 bạn sẽ phải chịu học phí của 5000 bạn, vị chi là học phí tăng 25 lần là ít nhất.
Thử tư duy ngược lại xem cụ nhé.
Theo GS kia thì các trường công dù gắn mác tự chủ những thực tế vẫn đang ăn ngân sách để bù lỗ cho việc đào tạo các cháu sv. Khoản ngân sách nhận được để bù lỗ thì cố định, nên thay vì dàn ra cho 5000 cháu thì tập trung cho 200 cháu sẽ tốt hơn.
Thực tế ra sao em ko biết, nhưng lập luận của GS ko ổn rồi. Đồng hương ngồi nghe GS phát biểu mà nhăn cả mặt.
 

Johnny Cupcakes

Xe điện
Biển số
OF-435046
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
2,905
Động cơ
240,360 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Với đại đa số con em VN đỗ và học đại học trường tốt là cơ hội vươn lên và hi vọng đổi đời.
Với gia đình đại đa số con em VN mà tăng lệ phí học và tình trạng chi phí sinh hoạt tăng cao thì đề xuất này là 1 bước lùi càng tạo bất công bất bình đẳng xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, mất đi cơ hội nghề nghiệp của hàng vạn con em dân nghèo, ng lao động
Tước đi cơ hội của những thế hệ sau này...
Em phản đối
 

Bopcoi01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-709382
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
243
Động cơ
91,300 Mã lực
Đồng chí Hiệu trưởng này cũng có thâm niên trong ngành giáo dục đấy, chứ ko phải tay ngang ất ơ đâu nên phát ra cũng có căn cứ của nó!

Đồng chí Lê Quân, sinh năm 1974, quê quán ở xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trước khi về công tác tại Cà Mau, đồng chí Lê Quân từng kinh qua các chức vụ: Trưởng Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực (Trường đại học Thương mại); Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục quốc tế (Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội); Trưởng Ban Tổ chức cán bộ, Đại học quốc gia Hà Nội; Phó Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2017, tại Quyết định 1369/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm đồng chí Lê Quân, Phó Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội, Đại biểu Quốc hội khóa XIV, giữ chức Thứ trưởng Bộ LĐ, TB và XH.
 

theway

Xe tải
Biển số
OF-181669
Ngày cấp bằng
22/2/13
Số km
496
Động cơ
341,697 Mã lực
Coi học đại học như một hình thức đầu tư là đúng. Nhưng phải nâng chuẩn đầu vào và đầu ra theo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt là siết thật chặt đầu ra. Sàng lọc tự nhiên sẽ cho kết quả tốt. Các gia đình có con học yếu ngắm thấy đầu tư nhiều mà không ra trường được sẽ phải tìm lựa chọn khác thôi.

Các trường đại học ở VN giờ chỉ mong tuyển đủ sinh viên đủ điểm sàn để làm kinh tế thì chất lượng đào tạo thấp là phải. Nâng cao điểm sàn lên để các trường yếu tự diệt vong cũng là một cách nâng cao chất lượng giáo dục.

Nâng học phí để nâng cao chất lượng giáo dục cũng đúng, nhưng nên theo lộ trình tăng trưởng GDP để không tạo khoảng trống thiếu hụt lực lượng lao động chất lượng cao của đất nước do mất cơ hội học tập vì học phí tăng cao đột ngột. Nên có nhiều lựa chọn mức học phí ở cả 2 khối công và tư để sinh viên lựa chọn.
 

scorp8x

Xe container
Biển số
OF-87829
Ngày cấp bằng
8/3/11
Số km
8,921
Động cơ
499,553 Mã lực
Nơi ở
Somewhere I Belong
Học phí = 2 năm lương sau tốt nghiệp ở HN thì khoảng 6 củ/tháng :) Em tưởng mức này học ĐH ở HN & SG từ lâu roài chứ nhỉ ? Giờ 1 cháu sv chi phí 1 tháng khoảng bao nhiêu vậy các cụ
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Cụ cứ mang mấy thằng giàu sụ ra so bì làm gì, tài nguyên nó nhiều, dân số nó ít, nó free là do điều kiện của nó thừa sức làm được, còn ở ta free hết thì không chịu nổi, đã thế lại hay khôn vặt, nên cứ phải rào cản mới sàng lọc được người nghiêm chỉnh hoặc người giỏi thật. Học Đại học là học cách nghiên cứu tự học, cái đấy nó khác với học C3, nên cần có rào cản để người học dốc sức tập trung vào học mới ra kết quả. Còn thì trường cũng phải để tự chủ để thị trường lao động nó quyết định, chức năng của NN chỉ là dự đoán hướng đi lớn, ngân sách để bổ trợ cho những ngành mà tương lai cần, những ngành khác không cần bổ trợ trừ những thứ thuộc về chính sách.
Bây giờ vẫn nộp khơ khớ rồi chứ free đâu?
Gạch: tư duy học đại học để nghiên cứu tự học nó xưa rồi, bây giwof học là quá trình tự khám phá năng lực bản thân và thêm vào đó là cách thích ứng bản thân với hệ thống sản xuất, lưu thông của một chuyên ngành nhất định, được mô tả chính xác trong ngành học.
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,804
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ cho ý kiến về chất lượng vị ráo xư này

GS-TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị nên dùng học phí làm rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào đại học rồi thành “học đại”.


Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV, GS-TS Lê Quân, đại biểu Quốc hội tại tỉnh Cà Mau, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, suất học phí hiện nay từ ngân sách chi đảm bảo ở mức thấp và mức học phí của các trường cũng đang còn thấp. Chúng ta thường có quy định mức trần học phí (tức là mức học phí cao nhất), nhưng mức trần này cũng còn thấp so với kỳ vọng và yêu cầu của các cơ sở giáo dục.

Để giải quyết được bài toán này trong thời gian tới, theo ông, cần có chính sách thật tốt để con em nghèo học giỏi hoặc là các em học giỏi có thể tiếp cận được học bổng để đảm bảo quyền được học đại học.

Đặc biệt, ông Lê Quân cho rằng cần đảm bảo học phí cũng là một rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào học đại học trở thành học đại. Phải coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư, thông lệ quốc tế học phí bao giờ cũng bằng gần hai năm tiền lương sau khi tốt nghiệp.



Ngoài ra, vị đại biểu này cho rằng cần phải thay đổi tư duy về quản lý nhà nước. Tự chủ là phải quản lý được chất lượng đầu ra và có bộ chỉ số để đánh giá được hiệu quả, chất lượng từng cơ sở đào tạo, từng ngành nghề, vấn đề việc làm, chất lượng việc làm có đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học - 1

Đại biểu Lê Quân - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau thảo luận tại phiên họp sáng 25/7.

Đại biểu tỉnh Cà Mau nhấn mạnh: "Tự chủ là phải để từng cơ sở có trách nhiệm giải trình về việc mình đóng góp ra sao cho xã hội chứ tự chủ vẫn hiểu theo tư duy điểm số mét vuông, đếm số giáo viên để cho chỉ tiêu tuyển sinh, chủ tịch hội đồng trường phải là cơ hữu…. đều là những hạn chế".
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định thêm, từ khi thực hiện tự chủ, các cơ sở giáo dục đại học đóng góp rất quan trọng vào cắt giảm chỉ tiêu biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Chủ trương và tư duy của Chính phủ đã thay đổi, nhiều chính sách cũng thay đổi, không còn hiểu tự chủ đi liền với cắt giảm chi thường xuyên từ ngân sách.

Tuy nhiên, trong triển khai còn lúng túng, việc chuyển từ chi thường xuyên sang chi đặt hàng là vô cùng khó khăn và thiếu hành lang pháp lý.

Theo ông, những lĩnh vực như an ninh quốc phòng hoặc sư phạm thì có thể đặt hàng bởi đây là những chỉ tiêu cho các khu vực công còn lại khu vực tư đa phần là các doanh nghiệp không thể ký trực tiếp đặt hàng, trừ một số doanh nghiệp lớn cần nhân lực kĩ thuật sâu, chuyên môn kỹ năng cao.

Trong thời gian qua, có thực tế rất nhiều cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chuyển sang tự chủ nhưng không nhận được chi thường xuyên nên thấy sốc. Cần phải hiểu rằng ưu tiên cho phát triển giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi ngân sách nhà nước phải tăng cao lên hằng năm chứ không phải giảm đi.
Em có mấy ý,
1. Ý kiến của cá nhân cụ thế nào ?

Về đào tạo ĐH
1. Tăng học phí, giảm trợ cấp kinh phí từ NSNN/Chính phủ là chuẩn, đúng hướng.
2. Con nhà nghèo học giỏi thì có các cơ chế cho vay vốn ưu đãi, học song kiếm việc trả nợ lại.
3. Tăng yêu cầu chất lượng đầu ra và tăng sự độc lập kiểm định chất lượng khi ra trường.
4. Tăng phân hóa chương trình, hàm lượng đào tạo các nghạch Công nhân vs Cao đẳng vs Đại học.
5. Tăng đào tạo theo tín chỉ kết hợp với 3., bãi và xóa bỏ hệ đại học tại chức
 

Linh Net

Xe buýt
Biển số
OF-603390
Ngày cấp bằng
16/12/18
Số km
811
Động cơ
148,207 Mã lực
Tuổi
42
Đồng chí Hiệu trưởng này cũng có thâm niên trong ngành giáo dục đấy, chứ ko phải tay ngang ất ơ đâu nên phát ra cũng có căn cứ của nó!

Đồng chí Lê Quân, sinh năm 1974, quê quán ở xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trước khi về công tác tại Cà Mau, đồng chí Lê Quân từng kinh qua các chức vụ: Trưởng Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực (Trường đại học Thương mại); Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục quốc tế (Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội); Trưởng Ban Tổ chức cán bộ, Đại học quốc gia Hà Nội; Phó Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2017, tại Quyết định 1369/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm đồng chí Lê Quân, Phó Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội, Đại biểu Quốc hội khóa XIV, giữ chức Thứ trưởng Bộ LĐ, TB và XH.
Ui anh Quân thì cụ phải tiếp xúc mới hiểu
Em chỉ nói thế thôi
 

67ChùaLáng

Xe máy
Biển số
OF-783324
Ngày cấp bằng
12/7/21
Số km
73
Động cơ
30,730 Mã lực
Tuổi
36
Ngày trước đi học, em toàn học sách của các anh chị để lại. Giờ học sinh từ bé đến lớn cứ mỗi năm một bộ mới toanh, sách mới ra nó chỉ cải biên mỗi tý (mà cũng chả biết cải tiến hay không khéo lại cải lùi) như con muỗi để bán sách :((
Giáo dục giờ cũng phải chuyển mình làm kinh tế mà cụ,thành ra cứ thủng chỗ này vá chỗ kia.
Các trường giờ cũng cho tự chủ nhiều,thành ra tuyển sinh ồ ạt lấy số lượng,mà đầu ra chưa rõ thế nào.
 

Quân Đuôi

Xe điện
Biển số
OF-3737
Ngày cấp bằng
11/3/07
Số km
2,775
Động cơ
580,772 Mã lực
Nơi ở
Xóm Liều
Cần chặt chẽ đầu ra sẽ hợp lý hơn, đúng là thừa bằng nhưng thiếu chất lượng thật. Chỉ có điều ông Dáo xư làm em nhớ đến vị Nguyên Bộ chưởng nào đó từng nói "Người đi ô tô là người có tiền" :D
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,467
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Bây giờ vẫn nộp khơ khớ rồi chứ free đâu?
Gạch: tư duy học đại học để nghiên cứu tự học nó xưa rồi, bây giwof học là quá trình tự khám phá năng lực bản thân và thêm vào đó là cách thích ứng bản thân với hệ thống sản xuất, lưu thông của một chuyên ngành nhất định, được mô tả chính xác trong ngành học.
Vâng, bây giờ cách giải thích nó nhiều lắm, em vẫn thấy là đưa ra vấn đề, cho sách vở đọc để suy ngẫm, tự đưa ra cách giải thích, cách xử lý, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ điểm thôi, ngày xưa em đi học cũng thế, giáo viên cũng chỉ cho một số hướng thử, thử xong ngẫm, rồi chỉ điểm cho mình hiểu để có câu trả lời nhanh hơn chính xác hơn. Cơ mà ngày xưa em đi học ĐH, nhiều bạn học của em vẫn thói quen ghi chép, giáo viên gợi ý không chép lại được thì phản ánh là dạy chán, nghĩ cho cùng vẫn là nhận thức về chuyện cách dạy cách học mà thôi, mà ngày xưa tài liệu đâu có phong phú như bây giờ, làm gì có net như bây giờ để tra cứu và tìm hiểu đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top